PDA

View Full Version : Bài thuyết pháp về Tâm



hienchanh
10-19-2010, 04:39 AM
:smile:


Trích Dharma Talk on One Mind -- Bài thuyết pháp về Tâm

Thiền sư Bassui giảng
Thiền sư Eido Shimano dịch từ Nhật ngữ qua Anh ngữ,

..."..

Nếu muốn tự giải thoát khỏi những nỗi thống khổ trong Lục Đạo Luân Hồi thì quý vị phải biết con đường trực ngộ thành Phật. Con đường này chẳng có gì khác hơn là nhận ra được Tâm của quý vị.

Vậy thì, Tâm này là gì?

Tâm này chính là bản chất chân thật tự nhiên vô hình của tất cả các loài sinh vật có tình cảm, nó vốn sẵn sàng, vốn hiện hữu ngay cả trước khi cha mẹ của quý vị được sinh ra, do đó, dĩ nhiên là nó đã có sẵn trước khi bản thân quý vị được sinh ra, nó vốn đã sẵn có đó, không thay đổi và không sinh diệt.

Cho nên người ta còn gọi nó là Bộ mặt trước khi cha mẹ được sinh ra.

Bản chất của Tâm này hoàn toàn thanh tịnh

Không phải vì chúng ta ra đời mà Tâm này mới được sinh ra và khi chúng ta chết đi thì Tâm này cũng không bị hoại diệt.

Tâm này không có sự khác biệt giữa đàn ông và đàn bà, không có mầu sắc của tốt hoặc xấu.

Không thể so sánh Tâm này với bất cứ cái gì, cho nên được gọi là Tâm Bản Nhiên, Giác Tánh, Phật Tánh.

Vô số lượng ý niệm đã khởi lên từ Tâm Bản Nhiên này như sóng nổi trên biển cả hoặc như hình ảnh phản chiếu trong gương vậy.

Nếu muốn nhận ra được Tâm này thì trước nhất quý vị phải nhìn vào ngọn nguồn mà từ đó các ý niệm khởi lên và trôi chảy.

Dù khi ngủ hoặc làm việc, đi đứng hoặc nằm ngồi, phải tự tra vấn tận đáy lòng sâu thẳm: Tâm của tôi là cái gì? và thiết tha muốn có lời giải đáp.

Đó gọi là thực tập, hành trì, khát khao chân lý hoặc mong cầu giác ngộ.

Cái gọi là tọa thiền thì cũng không có gì hơn là nhìn vào Tâm mình.

Quán chiếu chính Tâm mình một cách tận lực còn tốt hơn là hằng ngày đọc nhiều vô số lượng kinh chú trong vô số lượng năm. Những loại cố gắng hình thức đó cũng tạo ra được một số phước báu, nhưng khi hưởng hết phước thì lại vẫn phải chịu sự đau khổ của Tam Ác Đạo.

Bởi vì việc tìm tòi Tâm mình cuối cùng sẽ đưa tới giác ngộ cho nên cách hành trì này là điều kiện tiên quyết để trở thành Phật.

Dù đã từng phạm các tội Thập Ác hoặc Ngũ Nghịch, quý vị vẫn có thể chuyển hóa tâm thức và giác ngộ thành Phật ngay tức khắc.

Nhưng đừng có phạm tội rồi mong đợi được cứu thoát nhờ sự giác ngộ bởi vì không có sự giác ngộ, hoặc Phật hay Tổ nào, có thể cứu kẻ tự lừa dối bản thân để lao mình xuống Ác Đạo.

Hãy tưởng tượng cảnh một đứa trẻ nằm ngủ cạnh cha mẹ, trong giấc mơ thấy bị đánh đập, hoặc bị bệnh nặng đau đớn. Cha mẹ nó không thể giúp dù nó đau khổ tới đâu, vì không ai có thể xen vào giấc mơ của người khác được. Nhưng nếu đứa trẻ thức dậy thì nó sẽ hết đau khổ ngay lập tức một cách tự động.

Thì cũng như vậy, người nào nhận ra được Tâm mình chính là Phật thì ngay lập tức sẽ tự giải thoát khỏi mọi nỗi thống khổ của cảnh bị trôi lăn không ngừng trong dòng sông sinh tử.

Nếu đức Phật có thể ngăn chặn được thì quý vị có nghĩ rằng Ngài lại để cho ngay cả đến một chúng sinh phải rơi vào địa ngục chăng?

Nếu không Giác Ngộ, không ai có thể thấu triệt được những điều ấy.

Ngay lúc này, cái gì là chủ thể ngắm nhìn mầu sắc bằng mắt, nghe tiếng động bằng tai, giơ tay, nhấc chân. Chúng ta biết đó là những chức năng tâm ý thức của chính mình, nhưng không ai biết đích xác chúng đã được thực hiện như thế nào.

Có thể khẳng định rằng không có thực thể nào đằng sau những hoạt động này, thế nhưng rõ ràng là chúng được thực hiện một cách tự phát đột khởi. Hoặc có thể khẳng định rằng quả thật đã có những hoạt dụng của thực thể nào đó, nhưng là thực thể vô hình.

Nếu coi như đây là một vấn đề khó hiểu, mọi suy luận để tìm câu trả lời đều ngưng bặt, ta sẽ hoang mang, không còn biết phải làm gì. Trong tình trạng thuận lợi này, nỗi niềm thống thiết mong lời giải đáp của ta càng lúc càng sâu sắc hơn một cách không mệt mỏi, lên đến cực độ.

Khi nỗi thắc mắc thâm nhập tới tận đáy lòng, sẽ xảy ra đột biến nơi tâm thức, hiển lộ chính Tâm này là Phật, là pháp giới Tánh Không.

Trong mộng, quý vị có thể quên đường về nhà. Quý vị nhờ ai đó chỉ lối hoặc cầu xin Trời Phật, nhưng cũng vẫn không về nhà được.

Nhưng ngay khi tỉnh ngủ, ra khỏi giấc mơ, quý vị sẽ thấy mình đang nằm trên giường của chính mình và nhận chân được rằng chỉ có một con đường độc nhất để trở về là tự mình thức dậy, ra khỏi giấc mơ.

Điều này gọi là Trở về bản thể hoặc Tái sinh nơi an tịnh.

Đây là loại tỉnh thức nội tâm chỉ cần thực tập là người ta có thể đạt được. Hầu như tất cả những người hâm mộ tọa thiền và gắng sức trong hành trì thì dù là cư sĩ hay tu sĩ cũng đều có thể đạt được tới trình độ này. Nhưng dù chỉ tới trình độ này thôi, cũng không đạt được nếu không tọa thiền.

Dầu vậy, bạn sẽ mắc một sai lầm quan trọng nếu như mới tới đây mà bạn đã tưởng rằng mình Triệt Ngộ, không còn điều hoài nghi về bản chất của thực thể.

Như thế thì bạn cũng giống như một kẻ tìm được mỏ đồng đã vội bỏ ước vọng tìm ra mỏ vàng.

Đến giai đoạn tỉnh giác này, hãy tự tra vấn sôi nổi hơn nữa với câu:

- Thân tôi như bóng ma, như bọt nổi trên dòng nước. Tâm tôi tự nhìn vào chính nó thì rõ ràng là vô hình, chỉ như khoảng không gian trống rỗng, vậy thì từ nơi đâu trong đây nhận ra được âm thanh? Ai đang nghe?

Cứ tự hỏi như thế bằng tất cả sự tha thiết, không hề buông lơi lòng nhiệt thành thì cái đầu óc lý sự sẽ kiệt quệ, dần dần chỉ còn lại nỗi thắc mắc mênh mông về câu hỏi không có giải đáp.

Cuối cùng, ý thức về thân của bạn sẽ mất luôn. Những khái niệm và tư tưởng từ bao lâu nay chất chứa trong tâm bạn sẽ biến mất sau khi sự tra vấn tiến đến mức cùng cực, như là tất cả những giọt nước biến mất khỏi cái bình vỡ đáy, ngay đó hiển lộ tình trạng Triệt Ngộ như hoa bất thình lình nở bung trên cành cây héo tàn.

Tới đây là quý vị đã đạt được sự giải thoát chân thật. Tuy nhiên, đến giai đoạn này là lúc mà quý vị phải liên tục xả bỏ những gì đã nhận thức, dẹp luôn khái niệm về nhận thức, dẹp luôn chủ thể nhận thức, nghĩa là quyết tâm thấu suốt tận đáy, Tự Tánh sẽ hiển lộ ngày càng bừng sáng hơn và trong suốt, trong khi những vọng niệm u mê tan biến như viên ngọc được chà bóng sáng choang, cuối cùng sẽ chiếu rực rỡ khắp cả vũ trụ.

Quý vị đừng nghi ngờ! Nếu trong đời hiện tại mà niềm khao khát giác ngộ của quý vị chưa đủ mạnh để đưa đến được trạng thái này, thì chắc chắn quý vị sẽ dễ dàng Tự Ngộ trong kiếp tới, với điều kiện là quý vị giữ được sự tra vấn miên mật cho tới khi lâm chung, y như là một việc đang làm dở dang hôm nay thì ngày mai sẽ dễ dàng hoàn tất.

Khi tọa thiền, nếu có niệm tưởng khởi lên, đừng coi thường cũng đừng trân trọng, chỉ tìm tâm mình, đó là ngọn nguồn của tất cả những tư tưởng và ý niệm. Phải hiểu rằng tất cả những gì xuất hiện trong ý thức hoặc trước mắt đều là ảo giác, không phải là thực thể bền vững. Vì thế không nên sợ hãi hoặc say mê những loại hiện tượng này. Nếu quý vị giữ được tâm mình trống rỗng như khoảng không gian, không bị ô nhiễm vì ngoại cảnh thì không ma quỷ nào có thể làm phiền, ngay cả trong giờ phút lâm chung.

Trong lúc tọa thiền, quý vị đừng giữ lại gì trong tâm, kể cả những lời khuyên này.

Quý vị phải quyết liệt chỉ làm một việc là hỏi:

- Tâm này là gì?

hoặc

- Cái gì đang nghe những âm thanh này?

Khi Ngộ được Tâm này, quý vị sẽ biết chính nó là cội nguồn của chư Phật và của tất cả hữu tình chúng sinh.

Bồ tát Quán Thế Âm có tên gọi như thế vì ngài đã chứng đắc Nhĩ Căn Viên Thông, thông suốt nguồn gốc âm thanh của tất cả thế gian....".....


Vy Khanh dịch


:smile:

hienchanh
10-19-2010, 12:09 PM
:smile:


Cuộc đời thiền sư Basui.


Trong "Bài thuyết pháp về Tâm", thiền sư Bassui, người đã thân chứng, truyền lại cho chúng ta những kinh nghiệm và những giai đoạn tâm thức mà ngài đã kinh qua trên con đường phá tan vô minh che mờ Chân Tánh, Giác Ngộ giải thoát trong đạo Phât.

Thiền sư Bassui sinh năm 1327 tại thị trấn Kanagawa, Japan. Có tài liệu cho rằng do một thị kiến trong khi mang thai, bà mẹ tin rằng đứa bé sau này lớn lên sẽ trở thành quỷ mà giết cả cha mẹ, nên ngay sau khi sanh, đứa bé bị mẹ vứt bỏ. May nhờ có một gia nhân bí mật đem về nuôi nấng. Nhưng cũng có tài liệu cho rằng bà mẹ chỉ giả bộ vứt con đi thôi, vì ngay sau khi bà mẹ bỏ con, thì đã có gia nhân đến cứu, do bà mẹ sắp xếp trước, tin rằng làm như thế là đủ để thần linh ma quỷ cho là đứa bé không phải con mình, sau này quỷ sẽ không bắt làm những điều ác nữa.

Vào thời xa xưa mông muội, người ta sợ đủ loại thần thánh ma quỷ, từ thần núi, thần sông, thần cây đa, cây đề, thần ông bình vôi, ma thần trùng, ma xó, vân vân. Sự mê tín đã khiến nhiều loại ma quỷ xuất hiện trong đầu óc họ, cho nên để bảo vệ những em bé sơ sinh yếu đuối, họ dùng những mưu kế để lừa ma quỷ, cứu đứa bé.

Trường hợp như trong câu chuyện thiền sư Bassui, hoặc em bé bị bệnh tật liên miên, họ đem em bé ra bỏ ngoài chợ, hoặc ngã tư đường. Nhưng ngay sau đó bèn có một người đã được sắp xếp trước, bước tới làm bộ ngạc nhiên la lên: Ô này, có đứa bé bị vứt bỏ, tôi nhặt đem về nuôi. Và bế đứa bé về nhà mình. Sau đó, khi đem đứa bé trả cha mẹ, thì cha mẹ ruột bèn coi nó là người xa lạ, xưng hô với nó là chú, thím, hoặc anh, chị, mà không xưng là cha mẹ nữa, vì đứa bé nay đã là một người khác rồi. Đó là một trong những cách để cứu đứa nhỏ, theo niềm tin của họ mà thôi.

Niềm tin này là một trong những thói tật của nhiều người thời xưa, thời mà các loại mê tín ngự trị trong đầu óc của rất nhiều dân tộc, trong số đó có cả dân tộc Việt Nam. Không những thời xưa, mà ngay tới thế kỷ 20, một số bà mẹ Việt Nam vẫn còn nghĩ rằng đó là cách để cứu đứa bé, nếu nó cứ bệnh hoạn, hoặc cho là hai mẹ con kỵ tuổi nhau nên đứa bé khó sống sót nếu không giả bộ vứt bỏ nó đi.

Về thiền sư Bassui, ngay khi còn thơ ấu, mới bảy tuổi, trong đáng tang cha, cậu bé đã chỉ vào mâm thực phẩm lễ vật mà hỏi ông thày cúng:

- Những bánh trái xôi chè này để cho ai ăn đây?

Ông thày cúng trả lời:

- Dĩ nhiên là để cho cha cậu ăn.

Cậu bé hỏi lại:

- Nhưng cha tôi không còn thân thể, chỉ có hộp tro kia, làm sao mà ăn?

Thày cúng trả lời:

- Dù không còn thân thể nhưng linh hồn cha cậu sẽ ăn.

Cậu bé thắc mắc:

- Nếu đã có cái gọi là linh hồn thì trong thân thể tôi cũng phải có một cái. Vậy hình dáng nó ra sao?

Chắc chắn những câu hỏi như thế không thường xảy ra đối với một đứa bé, dù là một đứa bé mẫn cảm. Nhưng tuổi thơ của thiền sư Bassui thì lại luôn luôn có những câu hỏi nổi lên trong tâm, thí dụ: Linh hồn là gì?, Ai là kẻ đang nghe, nhìn, hiểu biết đây?.

Chàng tuổi trẻ ấy cứ phải vật lộn với những câu hỏi như thế trong suốt phần đời niên thiếu. Một ngày kia, trong khi đang miên man với câu hỏi không có giải đáp, chàng trai trực nhận được rằng không thể nắm bắt được linh hồn vì bản chất của toàn thể vạn vật vốn là Tánh Không.

Sau này, suốt chiều dài cuộc đời, thiền sư Bassui tích cực hoằng truyền pháp thiền Trực chỉ nhân tâm, Kiến Tánh thành Phật, pháp thiền mà Sơ Tổ Bồ Đề Đạt Ma đã từ Tây Trúc không quản khó nhọc, lặn lội sang phương Đông truyền dạy.

Cuối đời, vào tuổi 60, một hôm ngài ngồi kiết già giữa đám đông đệ tử, lên tiếng:

- Đừng bị lầm lạc! Nhìn thẳng! Cái gì đây?

Thiền sư Bassui lớn tiếng nhắc lại câu hỏi một lần nữa rồi lặng lẽ qua đời.

Tuệ Đăng


:worship:

MySweetLord
10-19-2010, 01:30 PM
:smile:


Trích Dharma Talk on One Mind -- Bài thuyết pháp về Tâm

Thiền sư Bassui giảng
Thiền sư Eido Shimano dịch từ Nhật ngữ qua Anh ngữ,

..."..

“Nếu muốn tự giải thoát khỏi những nỗi thống khổ trong Lục Đạo Luân Hồi thì quý vị phải biết con đường trực ngộ thành Phật. Con đường này chẳng có gì khác hơn là nhận ra được Tâm của quý vị.

Vậy thì, Tâm này là gì?

Tâm này chính là bản chất chân thật tự nhiên vô hình của tất cả các loài sinh vật có tình cảm, nó vốn sẵn sàng, vốn hiện hữu ngay cả trước khi cha mẹ của quý vị được sinh ra, do đó, dĩ nhiên là nó đã có sẵn trước khi bản thân quý vị được sinh ra, nó vốn đã sẵn có đó, không thay đổi và không sinh diệt.

Cho nên người ta còn gọi nó là “Bộ mặt trước khi cha mẹ được sinh ra”.

Bản chất của Tâm này hoàn toàn thanh tịnh

Không phải vì chúng ta ra đời mà Tâm này mới được sinh ra và khi chúng ta chết đi thì Tâm này cũng không bị hoại diệt.

Tâm này không có sự khác biệt giữa đàn ông và đàn bà, không có mầu sắc của tốt hoặc xấu.

Không thể so sánh Tâm này với bất cứ cái gì, cho nên được gọi là Tâm Bản Nhiên, Giác Tánh, Phật Tánh.

Vô số lượng ý niệm đã khởi lên từ Tâm Bản Nhiên này như sóng nổi trên biển cả hoặc như hình ảnh phản chiếu trong gương vậy.

Nếu muốn nhận ra được Tâm này thì trước nhất quý vị phải nhìn vào ngọn nguồn mà từ đó các ý niệm khởi lên và trôi chảy.

Dù khi ngủ hoặc làm việc, đi đứng hoặc nằm ngồi, phải tự tra vấn tận đáy lòng sâu thẳm: “Tâm của tôi là cái gì?” và thiết tha muốn có lời giải đáp.

Đó gọi là “thực tập”, “hành trì”, “khát khao chân lý” hoặc “mong cầu giác ngộ”.

Cái gọi là tọa thiền thì cũng không có gì hơn là nhìn vào Tâm mình.

Quán chiếu chính Tâm mình một cách tận lực còn tốt hơn là hằng ngày đọc nhiều vô số lượng kinh chú trong vô số lượng năm. Những loại cố gắng hình thức đó cũng tạo ra được một số phước báu, nhưng khi hưởng hết phước thì lại vẫn phải chịu sự đau khổ của Tam Ác Đạo.

Bởi vì việc tìm tòi Tâm mình cuối cùng sẽ đưa tới giác ngộ cho nên cách hành trì này là điều kiện tiên quyết để trở thành Phật.

Dù đã từng phạm các tội Thập Ác hoặc Ngũ Nghịch, quý vị vẫn có thể chuyển hóa tâm thức và giác ngộ thành Phật ngay tức khắc.

Nhưng đừng có phạm tội rồi mong đợi được cứu thoát nhờ sự giác ngộ bởi vì không có sự giác ngộ, hoặc Phật hay Tổ nào, có thể cứu kẻ tự lừa dối bản thân để lao mình xuống Ác Đạo.

Hãy tưởng tượng cảnh một đứa trẻ nằm ngủ cạnh cha mẹ, trong giấc mơ thấy bị đánh đập, hoặc bị bệnh nặng đau đớn. Cha mẹ nó không thể giúp dù nó đau khổ tới đâu, vì không ai có thể xen vào giấc mơ của người khác được. Nhưng nếu đứa trẻ thức dậy thì nó sẽ hết đau khổ ngay lập tức một cách tự động.

Thì cũng như vậy, người nào nhận ra được Tâm mình chính là Phật thì ngay lập tức sẽ tự giải thoát khỏi mọi nỗi thống khổ của cảnh bị trôi lăn không ngừng trong dòng sông sinh tử.

Nếu đức Phật có thể ngăn chặn được thì quý vị có nghĩ rằng Ngài lại để cho ngay cả đến một chúng sinh phải rơi vào địa ngục chăng?

Nếu không Giác Ngộ, không ai có thể thấu triệt được những điều ấy.

Ngay lúc này, cái gì là chủ thể ngắm nhìn mầu sắc bằng mắt, nghe tiếng động bằng tai, giơ tay, nhấc chân. Chúng ta biết đó là những chức năng tâm ý thức của chính mình, nhưng không ai biết đích xác chúng đã được thực hiện như thế nào.

Có thể khẳng định rằng không có thực thể nào đằng sau những hoạt động này, thế nhưng rõ ràng là chúng được thực hiện một cách tự phát đột khởi. Hoặc có thể khẳng định rằng quả thật đã có những hoạt dụng của thực thể nào đó, nhưng là thực thể vô hình.

Nếu coi như đây là một vấn đề khó hiểu, mọi suy luận để tìm câu trả lời đều ngưng bặt, ta sẽ hoang mang, không còn biết phải làm gì. Trong tình trạng thuận lợi này, nỗi niềm thống thiết mong lời giải đáp của ta càng lúc càng sâu sắc hơn một cách không mệt mỏi, lên đến cực độ.

Khi nỗi thắc mắc thâm nhập tới tận đáy lòng, sẽ xảy ra đột biến nơi tâm thức, hiển lộ chính Tâm này là Phật, là pháp giới Tánh Không.

Trong mộng, quý vị có thể quên đường về nhà. Quý vị nhờ ai đó chỉ lối hoặc cầu xin Trời Phật, nhưng cũng vẫn không về nhà được.

Nhưng ngay khi tỉnh ngủ, ra khỏi giấc mơ, quý vị sẽ thấy mình đang nằm trên giường của chính mình và nhận chân được rằng chỉ có một con đường độc nhất để trở về là tự mình thức dậy, ra khỏi giấc mơ.

Điều này gọi là “Trở về bản thể” hoặc “Tái sinh nơi an tịnh”.

Đây là loại tỉnh thức nội tâm chỉ cần thực tập là người ta có thể đạt được. Hầu như tất cả những người hâm mộ tọa thiền và gắng sức trong hành trì thì dù là cư sĩ hay tu sĩ cũng đều có thể đạt được tới trình độ này. Nhưng dù chỉ tới trình độ này thôi, cũng không đạt được nếu không tọa thiền.

Dầu vậy, bạn sẽ mắc một sai lầm quan trọng nếu như mới tới đây mà bạn đã tưởng rằng mình Triệt Ngộ, không còn điều hoài nghi về bản chất của thực thể.

Như thế thì bạn cũng giống như một kẻ tìm được mỏ đồng đã vội bỏ ước vọng tìm ra mỏ vàng.

Đến giai đoạn tỉnh giác này, hãy tự tra vấn sôi nổi hơn nữa với câu:

- “Thân tôi như bóng ma, như bọt nổi trên dòng nước. Tâm tôi tự nhìn vào chính nó thì rõ ràng là vô hình, chỉ như khoảng không gian trống rỗng, vậy thì từ nơi đâu trong đây nhận ra được âm thanh? Ai đang nghe?”

Cứ tự hỏi như thế bằng tất cả sự tha thiết, không hề buông lơi lòng nhiệt thành thì cái đầu óc lý sự sẽ kiệt quệ, dần dần chỉ còn lại nỗi thắc mắc mênh mông về câu hỏi không có giải đáp.

Cuối cùng, ý thức về thân của bạn sẽ mất luôn. Những khái niệm và tư tưởng từ bao lâu nay chất chứa trong tâm bạn sẽ biến mất sau khi sự tra vấn tiến đến mức cùng cực, như là tất cả những giọt nước biến mất khỏi cái bình vỡ đáy, ngay đó hiển lộ tình trạng Triệt Ngộ như hoa bất thình lình nở bung trên cành cây héo tàn.

Tới đây là quý vị đã đạt được sự giải thoát chân thật. Tuy nhiên, đến giai đoạn này là lúc mà quý vị phải liên tục xả bỏ những gì đã nhận thức, dẹp luôn khái niệm về nhận thức, dẹp luôn chủ thể nhận thức, nghĩa là quyết tâm thấu suốt tận đáy, Tự Tánh sẽ hiển lộ ngày càng bừng sáng hơn và trong suốt, trong khi những vọng niệm u mê tan biến như viên ngọc được chà bóng sáng choang, cuối cùng sẽ chiếu rực rỡ khắp cả vũ trụ.

Quý vị đừng nghi ngờ! Nếu trong đời hiện tại mà niềm khao khát giác ngộ của quý vị chưa đủ mạnh để đưa đến được trạng thái này, thì chắc chắn quý vị sẽ dễ dàng Tự Ngộ trong kiếp tới, với điều kiện là quý vị giữ được sự tra vấn miên mật cho tới khi lâm chung, y như là một việc đang làm dở dang hôm nay thì ngày mai sẽ dễ dàng hoàn tất.

Khi tọa thiền, nếu có niệm tưởng khởi lên, đừng coi thường cũng đừng trân trọng, chỉ tìm tâm mình, đó là ngọn nguồn của tất cả những tư tưởng và ý niệm. Phải hiểu rằng tất cả những gì xuất hiện trong ý thức hoặc trước mắt đều là ảo giác, không phải là thực thể bền vững. Vì thế không nên sợ hãi hoặc say mê những loại hiện tượng này. Nếu quý vị giữ được tâm mình trống rỗng như khoảng không gian, không bị ô nhiễm vì ngoại cảnh thì không ma quỷ nào có thể làm phiền, ngay cả trong giờ phút lâm chung.

Trong lúc tọa thiền, quý vị đừng giữ lại gì trong tâm, kể cả những lời khuyên này.

Quý vị phải quyết liệt chỉ làm một việc là hỏi:

- Tâm này là gì?

hoặc

- Cái gì đang nghe những âm thanh này?

Khi Ngộ được Tâm này, quý vị sẽ biết chính nó là cội nguồn của chư Phật và của tất cả hữu tình chúng sinh.

Bồ tát Quán Thế Âm có tên gọi như thế vì ngài đã chứng đắc Nhĩ Căn Viên Thông, thông suốt nguồn gốc âm thanh của tất cả thế gian....".....


Vy Khanh dịch


:smile:




Chào huynh HC,



Theo Thiền sư Bassui giảng về Tâm, mình thấy có một số điểm hơi "khó hiểu" chút!!!!!




1. Tâm này chính là bản chất chân thật tự nhiên vô hình của tất cả các loài sinh vật có tình cảm, nó vốn sẵn sàng, vốn hiện hữu ngay cả trước khi cha mẹ của quý vị được sinh ra, do đó, dĩ nhiên là nó đã có sẵn trước khi bản thân quý vị được sinh ra, nó vốn đã sẵn có đó, không thay đổi và không sinh diệt. Cho nên người ta còn gọi nó là “Bộ mặt trước khi cha mẹ được sinh ra”.

2. Không phải vì chúng ta ra đời mà Tâm này mới được sinh ra và khi chúng ta chết đi thì Tâm này cũng không bị hoại diệt.




!!!:think:Vậy... phải chăng là:

- "Tâm" có đồng nhất với vạn vật không nhỉ!??? Không rõ là Thiền sư muốn nói rằng vạn vật đều có chung một cái "Tâm" giống như nhau?

- "Tâm" có trước như vậy... Đến khi 1 lòai vật hữu tình được sinh ra... "Tâm" có trước ấy sẽ đến với nó - sẽ sáp nhập với một cơ thể sống bằng con đường nào! nhỉ?

- "Tâm" đã có từ trước và không mất đi... Vậy khi cơ thể sống mất đi "Tâm" lại trở về tự nhiên ban đầu của nó mà không mang một dấu ấn gì của cơ thể sống trước kia nữa chăng?!


:faceheart::bigbaby::whistling:

hienchanh
10-19-2010, 02:26 PM
Chào huynh HC,



Theo Thiền sư Bassui giảng về Tâm, mình thấy có một số điểm hơi "khó hiểu" chút!!!!!




1. Tâm này chính là bản chất chân thật tự nhiên vô hình của tất cả các loài sinh vật có tình cảm, nó vốn sẵn sàng, vốn hiện hữu ngay cả trước khi cha mẹ của quý vị được sinh ra, do đó, dĩ nhiên là nó đã có sẵn trước khi bản thân quý vị được sinh ra, nó vốn đã sẵn có đó, không thay đổi và không sinh diệt. Cho nên người ta còn gọi nó là “Bộ mặt trước khi cha mẹ được sinh ra”.

2. Không phải vì chúng ta ra đời mà Tâm này mới được sinh ra và khi chúng ta chết đi thì Tâm này cũng không bị hoại diệt.




!!!:think:Vậy... phải chăng là:

- "Tâm" có đồng nhất với vạn vật không nhỉ!??? Không rõ là Thiền sư muốn nói rằng vạn vật đều có chung một cái "Tâm" giống như nhau?

- "Tâm" có trước như vậy... Đến khi 1 lòai vật hữu tình được sinh ra... "Tâm" có trước ấy sẽ đến với nó - sẽ sáp nhập với một cơ thể sống bằng con đường nào! nhỉ?

- "Tâm" đã có từ trước và không mất đi... Vậy khi cơ thể sống mất đi "Tâm" lại trở về tự nhiên ban đầu của nó mà không mang một dấu ấn gì của cơ thể sống trước kia nữa chăng?!


:faceheart::bigbaby::whistling:


Chào huynh (buổi sáng, hì hì ...),

Có thể tạm thí dụ Bản Tâm Thanh Tịnh mênh mông như không gian .

Vọng Tâm Sinh Diệt tạm ví như data phóng lên sẽ tạo thành một làn sóng có tần số Tâm .

Thân xác như cái máy thâu, phát âm .

Máy hư (người chết) thì dùng máy khác (tái sanh), vẫn tiếp tục thu phát làn sóng "nghiệp" (karma) đó .

Chỉ khi nào tu hành bằng cách triệt tiêu được hết Tam Độc là Tham Sân Si thì tất cả data chứa nơi database coi như trong một sát na bị delete hết, gọi là "hết Vọng chứng Chân", hội nhập Bản Thể, đó là "Kiến Kiến chi thời".

Nhà Phật cho rằng phải có những yếu tố cần thiết để có thể sinh ra một con người, đó là "cha mẹ gặp nhau và nhân duyên với một thần thức, có thể là thần thức đó mới chấm dứt một kiếp sống, nhưng chưa đầu thai", huynh à.

Bản Tâm sẽ không bao giờ mất, cũng chưa bao giờ Sanh, nên gọi là Như, là vốn sẵn như thế ..

Have a nice day, huynh MySweetLord,
HC


:cheers:

hienchanh
10-19-2010, 02:49 PM
Chào huynh HC,



Theo Thiền sư Bassui giảng về Tâm, mình thấy có một số điểm hơi "khó hiểu" chút!!!!!




1. Tâm này chính là bản chất chân thật tự nhiên vô hình của tất cả các loài sinh vật có tình cảm, nó vốn sẵn sàng, vốn hiện hữu ngay cả trước khi cha mẹ của quý vị được sinh ra, do đó, dĩ nhiên là nó đã có sẵn trước khi bản thân quý vị được sinh ra, nó vốn đã sẵn có đó, không thay đổi và không sinh diệt. Cho nên người ta còn gọi nó là “Bộ mặt trước khi cha mẹ được sinh ra”.

2. Không phải vì chúng ta ra đời mà Tâm này mới được sinh ra và khi chúng ta chết đi thì Tâm này cũng không bị hoại diệt.




!!!:think:Vậy... phải chăng là:

- "Tâm" có đồng nhất với vạn vật không nhỉ!??? Không rõ là Thiền sư muốn nói rằng vạn vật đều có chung một cái "Tâm" giống như nhau?

- "Tâm" có trước như vậy... Đến khi 1 lòai vật hữu tình được sinh ra... "Tâm" có trước ấy sẽ đến với nó - sẽ sáp nhập với một cơ thể sống bằng con đường nào! nhỉ?

- "Tâm" đã có từ trước và không mất đi... Vậy khi cơ thể sống mất đi "Tâm" lại trở về tự nhiên ban đầu của nó mà không mang một dấu ấn gì của cơ thể sống trước kia nữa chăng?!


:faceheart::bigbaby::whistling:



Huynh à,

Message trước còn quên một câu:

"Tâm" có đồng nhất với vạn vật không nhỉ!??? Không rõ là Thiền sư muốn nói rằng vạn vật đều có chung một cái "Tâm" giống như nhau?


Huynh à,

Kinh Hoa Nghiêm của nhà Phật giải thích về thế giới hiện tượng, có bài kệ:


Nhược nhân dục liễu tri,

Tam thế nhất thiết Phật,

Ưng quán Pháp giới tánh,

Nhất thiết duy tâm tạo.

Dịch nghĩa:

Nếu người muốn biết rõ,

Tất cả Phật ba đời,

Phải quán tánh Pháp giới,

Tất cả do tâm tạo.


Thiền sư Duy Tắc giải thích và HT Duy Lực dịch như sau:

Tất cả cảnh giới Thánh, phàm, thế gian và xuất thế gian, chỉ một bài kệ này đã bao gồm chẳng thiếu sót. Hai chữ "Pháp giới" gồm có tứ Thánh lục phàm, hợp thành mười Pháp giới.

Mười Pháp giới này vốn chẳng có tự thể, chẳng có tự tánh, chẳng có tự chủng, cũng chẳng có tự căn (gốc), đều do một tâm tạo ra.

Nói đến chữ TÂM cũng như hư không, vốn là thanh tịnh, vốn là thấu triệt, chẳng có hình dáng, chẳng có phương sở, bất diệt, bất sanh, bất động, bất biến. Vậy tại sao lại nói là duy tâm tạo? Nguyên cái tâm này dù nói bất biến mà cũng là tùy duyên, vì tùy duyên nên năng tạo; nói tùy duyên là vì một niệm thình lình sanh khởi, hoặc tiếp xúc với ngoại cảnh, trong và ngoài cảm ứng với nhau, gọi là nhân duyên, có nhân duyên mới thành Pháp giới. Nay dùng thí dụ để tỏ rõ:

Tâm như nước, Pháp giới như làn sóng. Bản thể của nước vốn yên tịnh, chẳng phương sở lay chẳng động, khi gặp gió thổi thì muôn ngàn làn sóng tùy sự tiếp xúc mà nổi lên. Vậy thì nước có thể tạo ra làn sóng, làn sóng do nước mà có; cũng như Tâm có thể tạo ra Pháp giới, Pháp giới do tâm mà có vậy.


Tóm lại, nhà Phật quan niệm rằng thế giới do huyễn hiện, như giấc mộng, nhưng khi chúng ta nằm mộng một đêm, sáng dậy biết là mộng.

Giấc mộng đời người quá dài, trong mộng tao thêm nhiều mê vọng, mộng càng mênh mông sâu đậm thêm, chết rồi theo nghiệp trôi lăn trong luân hồi, vay trả, trả vay, nên khó mà coi như ... mộng được nữa rồi, huynh MySweetLord ơi !

HC

MySweetLord
10-19-2010, 05:07 PM
Tóm lại, nhà Phật quan niệm rằng thế giới do huyễn hiện, như giấc mộng, nhưng khi chúng ta nằm mộng một đêm, sáng dậy biết là mộng.

Giấc mộng đời người quá dài, trong mộng tao thêm nhiều mê vọng, mộng càng mênh mông sâu đậm thêm, chết rồi theo nghiệp trôi lăn trong luân hồi, vay trả, trả vay, nên khó mà coi như ... mộng được nữa rồi, huynh MySweetLord ơi !

HC







Nhà Phật quan niệm rằng thế giới do huyễn hiện, như giấc mộng, mà giấc mộng đời người quá dài, với nhiều tham vọng, điên cuồng, đảo điên... cho tới khi thức tỉnh, mới biết đó là Mộng!!! Chóng mặt thật nhỉ!!! Nhưng như thế đã đủ để thức tỉnh chưa nhỉ!? hay vẫn lại có kẻ tiếc mộng lại tiếp ngụp lặn trong luân hồi, vay trả, trả vay triền miên!?




:drunk::drive::accident:Huynh thử cho giải pháp nào an toàn chăng!?

MySweetLord
10-19-2010, 05:29 PM
Huynh HC ơi,:huglove:


Thật ra vấn đề về Tâm/Linh hồn, thuộc về lĩnh vực thần hoc, với biết bao nhiêu là triết lý đã luận bàn về Tâm/Linh hồn, nhưng bản thân mình lại không có tham vọng trở thành một nhà thần học để có thể truyền đạt một khái niệm tuyệt đối nhất!


Về phía niềm tin của Cơ Đốc giáo, xin phép huynh cho mình chia sẻ với huynh khái niệm về Tâm/Linh hồn như thế này, ..


(Ga1: 1-5)

1 Ban đầu có Ngôi Lời, Ngôi Lời ở cùng Đức Chúa Trời, và Ngôi Lời là Đức Chúa Trời. 2 Ban đầu Ngài ở cùng Đức Chúa Trời. 3 Muôn vật bởi Ngài làm nên, chẳng vật chi đã làm nên mà không bởi Ngài. 4 Trong Ngài có sự sống, sự sống là sự sáng của loài người. 5 Sự sáng soi trong tối tăm, tối tăm chẳng hề nhận lấy sự sáng.

(Ga1: 9-11)
9 Sự sáng nầy là sự sáng thật, khi đến thế gian soi sáng mọi người. 10 Ngôi Lời ở thế gian, và thế gian đã làm nên bởi Ngài; nhưng thế gian chẳng từng nhìn biết Ngài. 11 Ngài đã đến trong xứ mình, song dân mình chẳng hề nhận lấy.



:secret::huglove::bees:

hienchanh
10-19-2010, 08:56 PM
Nhà Phật quan niệm rằng thế giới do huyễn hiện, như giấc mộng, mà giấc mộng đời người quá dài, với nhiều tham vọng, điên cuồng, đảo điên... cho tới khi thức tỉnh, mới biết đó là Mộng!!! Chóng mặt thật nhỉ!!! Nhưng như thế đã đủ để thức tỉnh chưa nhỉ!? hay vẫn lại có kẻ tiếc mộng lại tiếp ngụp lặn trong luân hồi, vay trả, trả vay triền miên!?


:drunk::drive::accident:Huynh thử cho giải pháp nào an toàn chăng!?


Huynh MySweetLord ơi,

Tu hành là giải pháp an toàn nhất, huynh ạ . Theo nhà Phật thì Bản Tâm vốn thanh tịnh, vốn "như thế" (Như). Chỉ vì chúng sinh do Tham Sân Si mà tạo Nghiệp trả Quả báo nên kẹt vào luân hồi sinh tử thôi .

Tạm thí dụ như con ốc, vì rong rêu bám vào vỏ nên thành ra quá nặng, không leo lên khỏi hố được . Nếu nó rũ bỏ hết rong rêu thì sẽ nhẹ nhàng thơ thới lên bờ .

Cũng tương tự, nếu con người thanh tịnh hóa được tâm mình, như con ốc rũ sạch rong rêu, thì sẽ giải thoát . Do đó, có thiền sinh hỏi thầy:

- Làm sao tu hành ?

Thày dạy:

- Chỉ xin ông một chữ "XẢ" thội .

Một chữ XẢ này cũng mất nhiều thì giờ, vì tâm Tham đã hiện hành từ vô lượng kiếp, phải dùng những "pháp phương tiện", thí dụ Thiền, Tịnh, Mật, Luật Tông.. vv ... để hóa giải, huynh à

Tứ Vô Lượng Tâm là Từ Bi Hỉ Xả . Xả hết thì Giải Thoát, cũng là Giác Ngộ đó huynh .

HC.


:cheers:

hienchanh
10-19-2010, 09:43 PM
Huynh HC ơi,:huglove:


Thật ra vấn đề về Tâm/Linh hồn, thuộc về lĩnh vực thần hoc, với biết bao nhiêu là triết lý đã luận bàn về Tâm/Linh hồn, nhưng bản thân mình lại không có tham vọng trở thành một nhà thần học để có thể truyền đạt một khái niệm tuyệt đối nhất!


Về phía niềm tin của Cơ Đốc giáo, xin phép huynh cho mình chia sẻ với huynh khái niệm về Tâm/Linh hồn như thế này, ..


(Ga1: 1-5)

1 Ban đầu có Ngôi Lời, Ngôi Lời ở cùng Đức Chúa Trời, và Ngôi Lời là Đức Chúa Trời. 2 Ban đầu Ngài ở cùng Đức Chúa Trời. 3 Muôn vật bởi Ngài làm nên, chẳng vật chi đã làm nên mà không bởi Ngài. 4 Trong Ngài có sự sống, sự sống là sự sáng của loài người. 5 Sự sáng soi trong tối tăm, tối tăm chẳng hề nhận lấy sự sáng.

(Ga1: 9-11)
9 Sự sáng nầy là sự sáng thật, khi đến thế gian soi sáng mọi người. 10 Ngôi Lời ở thế gian, và thế gian đã làm nên bởi Ngài; nhưng thế gian chẳng từng nhìn biết Ngài. 11 Ngài đã đến trong xứ mình, song dân mình chẳng hề nhận lấy.



:secret::huglove::bees:



Huynh MySweetLord à,

Về vấn đề Tôn Giáo, Tín Ngưỡng, mỗi người đều có những tình cảm riêng tư, nó cũng như "tình yêu", không ai có thể trả lời "lý do nào tôi yêu".

Cho nên có bà mẹ kia thấy con trai mình yêu cô gái xấu, rất thắc mắc và buồn bực, hỏi con:

- Hãy cho mẹ biết con có lý do nào mà yêu cô ta ?

Cậu con trả lời:

- Mẹ ạ, con chỉ yêu cô ấy thôi, không có lý do (unconditional love).

Bà mẹ không thể biết lý do nào con bà yêu cô gái, vì bà không dùng Tâm, không thấy được nội tâm của cô gái, như con trai bà đã cảm nhận, đã yêu cô ta . Bà chỉ nhìn thấy bề ngoài, thấy hình tướng .

Bất cứ Tôn Giáo nào đã tồn tại hàng ngàn năm, đã thấm sâu vào tâm tư của hàng trăm triệu người qua nhiều thế kỷ, hiển nhiên Tôn Giáo đó có những đặc điểm.

Nếu muốn thấu triệt về một tôn giáo, người ta phải nghiên cứu nhiều năm. Đôi khi có những cuộc tranh cãi, nếu có tín đồ tôn giáo nào im lặng, không cãi cọ giành phần phải, thì có thể do họ ôn hòa, không phải vì thua kém, đúng không huynh ?

Sở dĩ tôi bỏ VF mà đi chính vì mục THTG nơi đó lúc sau này trở nên quá tệ. Ở đó có những người nông cạn, không hiểu biết sâu sắc về Tôn Giáo khác, hoặc lợi dụng chiêu bài tôn giáo, dùng những lời thô tục để lăng mạ tín đồ đạo khác . Có lẽ nhìn thấy cảnh đó, huynh cũng buồn như tôi, phải không huynh ?

Tôi không so sánh hai Tôn Giáo, huynh hỏi thì tôi trình bày phần tôi thôi . Tôi rất tôn trọng Tín Ngưỡng của huynh và của tất cả mọi người, huynh ạ .

Chúc huynh vui,
HC



:cheers:

MySweetLord
10-20-2010, 02:36 AM
Huynh MySweetLord à,

Về vấn đề Tôn Giáo, Tín Ngưỡng, mỗi người đều có những tình cảm riêng tư, nó cũng như "tình yêu", không ai có thể trả lời "lý do nào tôi yêu".

Cho nên có bà mẹ kia thấy con trai mình yêu cô gái xấu, rất thắc mắc và buồn bực, hỏi con:

- Hãy cho mẹ biết con có lý do nào mà yêu cô ta ?

Cậu con trả lời:

- Mẹ ạ, con chỉ yêu cô ấy thôi, không có lý do (unconditional love).

Bà mẹ không thể biết lý do nào con bà yêu cô gái, vì bà không dùng Tâm, không thấy được nội tâm của cô gái, như con trai bà đã cảm nhận, đã yêu cô ta . Bà chỉ nhìn thấy bề ngoài, thấy hình tướng .

Bất cứ Tôn Giáo nào đã tồn tại hàng ngàn năm, đã thấm sâu vào tâm tư của hàng trăm triệu người qua nhiều thế kỷ, hiển nhiên Tôn Giáo đó có những đặc điểm.

Nếu muốn thấu triệt về một tôn giáo, người ta phải nghiên cứu nhiều năm. Đôi khi có những cuộc tranh cãi, nếu có tín đồ tôn giáo nào im lặng, không cãi cọ giành phần phải, thì có thể do họ ôn hòa, không phải vì thua kém, đúng không huynh ?

Sở dĩ tôi bỏ VF mà đi chính vì mục THTG nơi đó lúc sau này trở nên quá tệ. Ở đó có những người nông cạn, không hiểu biết sâu sắc về Tôn Giáo khác, hoặc lợi dụng chiêu bài tôn giáo, dùng những lời thô tục để lăng mạ tín đồ đạo khác . Có lẽ nhìn thấy cảnh đó, huynh cũng buồn như tôi, phải không huynh ?

Tôi không so sánh hai Tôn Giáo, huynh hỏi thì tôi trình bày phần tôi thôi . Tôi rất tôn trọng Tín Ngưỡng của huynh và của tất cả mọi người, huynh ạ .

Chúc huynh vui,
HC



:cheers:



Huynh HC nói phải,


"Bất cứ Tôn Giáo nào đã tồn tại hàng ngàn năm, đã thấm sâu vào tâm tư của hàng trăm triệu người qua nhiều thế kỷ, hiển nhiên Tôn Giáo đó có những đặc điểm."

-> Có thể tạm gọi là đặc điểm Ưu việt.:angel:





Nếu muốn thấu triệt về một tôn giáo, người ta phải nghiên cứu nhiều năm. Đôi khi có những cuộc tranh cãi, nếu có tín đồ tôn giáo nào im lặng, không cãi cọ giành phần phải, thì có thể do họ ôn hòa, không phải vì thua kém, đúng không huynh ?

-> Không chỉ là nghiên cứu mà còn gọi đó là trải nghiệm. Trải nghiệm qua cuộc sống hàng ngày và xem xét nó ứng với triết thuyết nào mình đã học được từ nó.:babybee:


Sở dĩ tôi bỏ VF mà đi chính vì mục THTG nơi đó lúc sau này trở nên quá tệ. Ở đó có những người nông cạn, không hiểu biết sâu sắc về Tôn Giáo khác, hoặc lợi dụng chiêu bài tôn giáo, dùng những lời thô tục để lăng mạ tín đồ đạo khác . Có lẽ nhìn thấy cảnh đó, huynh cũng buồn như tôi, phải không huynh ?


Ở diễn đàn VF mình cảm thấy dường như ở đó bị áp đảo của nhiều thế lực khác nhau... Họ đến với diễn đàn tôn giáo không phải với mục đích tìm hiểu tôn giáo mà có thể vì một hay nhiều mục đích khác, thậm chí có cả vấn đề chính trị nữa.



Thôi thì tình yêu và hạnh phúc vẫn là từ nơi lòng mình... Cho mọi người cũng như cho chính mình!! Những rào cản tín ngưỡng chỉ làm cho con người trở nên nông cạn và mù quáng..




:bees::kisslove::cheers:


MSL

hienchanh
10-20-2010, 03:28 AM
Huynh HC nói phải,


"Bất cứ Tôn Giáo nào đã tồn tại hàng ngàn năm, đã thấm sâu vào tâm tư của hàng trăm triệu người qua nhiều thế kỷ, hiển nhiên Tôn Giáo đó có những đặc điểm."

-> Có thể tạm gọi là đặc điểm Ưu việt.:angel:





Nếu muốn thấu triệt về một tôn giáo, người ta phải nghiên cứu nhiều năm. Đôi khi có những cuộc tranh cãi, nếu có tín đồ tôn giáo nào im lặng, không cãi cọ giành phần phải, thì có thể do họ ôn hòa, không phải vì thua kém, đúng không huynh ?

-> Không chỉ là nghiên cứu mà còn gọi đó là trải nghiệm. Trải nghiệm qua cuộc sống hàng ngày và xem xét nó ứng với triết thuyết nào mình đã học được từ nó.:babybee:


Sở dĩ tôi bỏ VF mà đi chính vì mục THTG nơi đó lúc sau này trở nên quá tệ. Ở đó có những người nông cạn, không hiểu biết sâu sắc về Tôn Giáo khác, hoặc lợi dụng chiêu bài tôn giáo, dùng những lời thô tục để lăng mạ tín đồ đạo khác . Có lẽ nhìn thấy cảnh đó, huynh cũng buồn như tôi, phải không huynh ?


Ở diễn đàn VF mình cảm thấy dường như ở đó bị áp đảo của nhiều thế lực khác nhau... Họ đến với diễn đàn tôn giáo không phải với mục đích tìm hiểu tôn giáo mà có thể vì một hay nhiều mục đích khác, thậm chí có cả vấn đề chính trị nữa.



Thôi thì tình yêu và hạnh phúc vẫn là từ nơi lòng mình... Cho mọi người cũng như cho chính mình!! Những rào cản tín ngưỡng chỉ làm cho con người trở nên nông cạn và mù quáng..




:bees::kisslove::cheers:


MSL


Thôi thì tình yêu và hạnh phúc vẫn là từ nơi lòng mình... Cho mọi người cũng như cho chính mình!! Những rào cản tín ngưỡng chỉ làm cho con người trở nên nông cạn và mù quáng..




Huynh MySweetLord,

- Tuyệt !


:cheers: :clap::clap::clap: :cheers:

HC

hienchanh
10-28-2010, 02:16 AM
:smile:


Như hoa tuyết tan đi trong khng


Thiền sư Bassui đ viết bức thư sau đy cho một trong những đệ tử của mnh đang hấp hối trn giường bệnh:

“Bản thể của Tm vốn khng sanh nn khng diệt. N khng phải l một hữu thể nn khng hề biến mất. N cũng khng phải l một rỗng khng, trống rỗng, hư v. N khng danh sắc, khng cảm thụ nn khng hề biết khổ đau.

Ta biết ngươi đang lm trọng bệnh. Nhưng l một Thiền sinh gương mẫu, ngươi đang đối diện với cơn bệnh một cch kin cường. C thể ngươi khng biết chắc ai hiện đang khổ đau, nhưng hy tự vấn mnh:

- "Bản thể của ci Tm ny l g?"

Chỉ suy nghĩ trn một điểm ny thi. Ngươi khng cần điều g khc nữa.

Khng c g để phải che đậy. Ci chết của ngươi trong dng v thủy v chung chỉ giống như một hoa tuyết tan đi trong khng.”

Bassui Tokusho


:smile:

MySweetLord
10-28-2010, 07:44 AM
:smile:


Như hoa tuyết tan đi trong khng


Khng c g để phải che đậy. Ci chết của ngươi trong dng v thủy v chung chỉ giống như một hoa tuyết tan đi trong khng.

Bassui Tokusho


:smile:




:Love1:Dường như Thiền Sư B.Tokusho ny đang ni về Tm thức con người sau khi chết! Hay đấy !!!


Nhưng c vẻ cn thiếu ci g đ:babybee:




:smile:


Như hoa tuyết tan đi trong khng


Thiền sư Bassui đ viết bức thư sau đy cho một trong những đệ tử của mnh đang hấp hối trn giường bệnh:

Bản thể của Tm vốn khng sanh nn khng diệt. N khng phải l một hữu thể nn khng hề biến mất. N cũng khng phải l một rỗng khng, trống rỗng, hư v. N khng danh sắc, khng cảm thụ nn khng hề biết khổ đau.

Ta biết ngươi đang lm trọng bệnh. Nhưng l một Thiền sinh gương mẫu, ngươi đang đối diện với cơn bệnh một cch kin cường. C thể ngươi khng biết chắc ai hiện đang khổ đau, nhưng hy tự vấn mnh:

- "Bản thể của ci Tm ny l g?"


Bassui Tokusho


:smile:



:babybee: Ở đọan ny th thiền sư lại ni Tm con người l thể tồn tại độc lập bn ngai con người....



:bees::kisslove:


- Mơ hồ về ci Tm của Tự nhin, với ci Tm con người như thế chả trch tại sao người ta vẫn cứ lầm lạc -

hienchanh
10-28-2010, 12:56 PM
Quote Originally Posted by hienchanh View Post



Như hoa tuyết tan đi trong khng


Thiền sư Bassui đ viết bức thư sau đy cho một trong những đệ tử của mnh đang hấp hối trn giường bệnh:

“Bản thể của Tm vốn khng sanh nn khng diệt. N khng phải l một hữu thể nn khng hề biến mất. N cũng khng phải l một rỗng khng, trống rỗng, hư v. N khng danh sắc, khng cảm thụ nn khng hề biết khổ đau.

Ta biết ngươi đang lm trọng bệnh. Nhưng l một Thiền sinh gương mẫu, ngươi đang đối diện với cơn bệnh một cch kin cường. C thể ngươi khng biết chắc ai hiện đang khổ đau, nhưng hy tự vấn mnh:

- "Bản thể của ci Tm ny l g?"


Bassui Tokusho



:Love1:Dường như Thiền Sư B.Tokusho ny đang ni về Tm thức con người sau khi chết! Hay đấy !!!


Nhưng c vẻ cn thiếu ci g đ:babybee:



:babybee: Ở đọan ny th thiền sư lại ni Tm con người l thể tồn tại độc lập bn ngai con người....



:bees::kisslove:


- Mơ hồ về ci Tm của Tự nhin, với ci Tm con người như thế chả trch tại sao người ta vẫn cứ lầm lạc -


Rất cảm ơn huynh MySweetLord c những nhận xt chn tnh như thế, để HC c dịp trnh by r hơn một cht – v lời cc thiền sư thường rất c đọng.

Trong cu:

“Bản thể của Tm vốn khng sanh nn khng diệt. N khng phải l một hữu thể nn khng hề biến mất. N cũng khng phải l một rỗng khng, trống rỗng, hư v. N khng danh sắc, khng cảm thụ nn khng hề biết khổ đau”.

Huynh ,

C thể l v đệ tử đang bệnh nặng nn thiền sư muốn nhắc cho ng ta nhớ lời Phật dạy về Tm Chn Như để ng ta khng bị rơi vo nỗi kinh hong, sợ chết l hết, l rơi vo hư v. Kiến chấp ny nh Phật gọi l Chấp Đoạn, l một quan niệm sai lầm, thuật ngữ nh Phật gọi l bin kiến, c kiến.

Trong cu:

…”…C thể ngươi khng biết chắc ai hiện đang khổ đau, nhưng hy tự vấn mnh:

- "Bản thể của ci Tm ny l g?"


Hỏi đệ tử cu ny l thiền sư Bassui giao cho đệ tử một cng n. Từ cng n đ, người đệ tử sẽ nghiền ngẫm cu hỏi “Bản thể của Tm ny l g?” m khng thể c lời giải đp. Khng thể giải đp m cứ thắc mắc hoi th những tư tưởng, buồn vui của Vọng Tm sinh diệt dần dần tn lụi, chỉ cn lại một mối nghi về lời đp n khng ra kia, thuật ngữ nh Thiền gọi l Nghi Đon, hoặc Nghi Tnh.

Nếu hnh giả tiếp tục thắc mắc hoi th khối nghi sẽ ngy cng lắng đọng, gọi l “thnh khối”. Lc đ c thể chỉ một tiếng động, một hnh ảnh bất chợt hiện ra, hay l cu ni no đ, tc động vo tm người hnh giả, l khối nghi bỗng tan r, đ l lc người tu php Khn Cng n, Khn Thoại Đầu thuộc ngnh Thiền Đốn Ngộ, Tổ Sư Thiền bừng tỉnh, gọi l Ngộ (thiền Nhật Bản gọi l Satori).

Về cu thắc mắc của huynh:

- Mơ hồ về ci Tm của Tự nhin, với ci Tm con người như thế chả trch tại sao người ta vẫn cứ lầm lạc –


Nh Phật gọi “Tm của Tự nhin” l Bản Thể Chn Tm bất sanh bất diệt, ni gọn l Tm Chn Như. V bất sanh bất diệt, nn cn gọi l “NHƯ” trong chữ Như Lai. Chữ “lai” ở đy khng c nghĩa l đến, m nghĩa l “xuất hiện” thi, v “Như” vốn đ khắp khng gian v thời gian rồi, khng thể cn từ đu đi đến đu được nữa.

Chữ “Như” đy c thể tạm v như mặt biển mnh mng khng bờ bến, nước trong lặng suốt tới đy biến. Thế rồi v một niệm m, thuật ngữ gọi l “Vọng Tm sinh diệt”, tạm th dụ như c cơn gi thổi qua biển khiến cho sng nổi ln.

Sng nổi ln rồi, lớp sng sau dồn lớp sng trước, biển lặng bị sng che mờ. Vọng Tm sinh diệt được v như khi biển bị sng dồn, nếu Vọng Tm cng sinh diệt mnh liệt th nghiệp Thiện hoặc c cng tăng trưởng.

Nếu c học gio l nh Phật th sẽ khng mơ hồ về sự khc nhau giữa Chn v Vọng. Tuy khc, nhưng vẫn chỉ l một thi. Cũng như con người ta lc tốt lc xấu, Tốt v Xấu th khc nhưng vẫn l một con người.

Tu hnh l chuyển Xấu thnh Tốt, cuối cng l ha giải cả Xấu v Tốt, chuyển “Vọng” thnh “Chn”, vượt qua bờ kia, l Ngộ đạo.

Để tới đch, nh Phật c cc php mn tu như Thiền Tng, Thiền Đốn Ngộ, Thiền Chỉ Qun, Thiền Lm Tế, Thiền To Động, Thiền Minh St, Hoa Nghim Tng, Php Hoa Tng, Tịnh Độ Tng, Mật Tng, vn vn…

Cảm ơn huynh. Tr chuyện thế ny rất vui, huynh MySweetLord .

HC


:cheers:

MySweetLord
10-28-2010, 01:49 PM
Mnh c lược khảo trn mạng th thấy c bi viết về "Tm" như sau đy, xin post lại để mọi người c sự hnh dung cụ thể hơn về ci "Tm" m cng thống nhất, chia sẻ, khng phải lẫn lộn....








Cu trả lời hay nhất - Do người đặt cu hỏi bnh chọn

Posted by Lng tử đa sầu

Trong truyện Kiều, Nguyễn Du c cu:


"Thiện căn ở tại lng ta
Chữ tm kia mới bằng ba chữ ti"


“Tm” được xem l một trong những phạm tr quan trọng, cơ bản của Phật gio. C thể khi qut thnh 6 cấp độ về “Tm” Phật gio như sau:

1: “Tm” l tri tim bằng xương, bằng thịt (Phật gio khng để tới nghĩa ny);

2. “Tm” l thức (vijnna) v theo một nghĩa no đ, n chnh l thức thng thường của con người;

3. Khng chỉ l thức, “Tm” cn l ton bộ thế giới bn trong, ci chủ quan, tm hồn, tnh cảm, đồ, tinh thần, tm l. “Tm” khng chỉ l l m cn l tnh. Ci “Tm” ny chnh l “manas”;

4. Ở gc độ “Tm” l thức thứ tm, th n bao gồm cả tiềm thức,

5. “Tm” cn l sự tổng hợp của tất cả ci “Tm” theo nghĩa thứ hai, thứ ba, thứ tư;

6. Trong Phật gio, “Tm” cn l bản thể vũ trụ, đ chnh l tm thể, chn tm.


Khi vo Việt Nam, hầu hết nghĩa của chữ “Tm” vẫn được giữ lại. Vốn c cảm tnh v ưa chuộng đạo Phật, nn người Việt Nam rất đề cao chữ “Tm”.

Khng phải ngẫu nhin trong cuộc sống, người ta lun khuyn nhau, hay cu cửa miệng của mọi người khi thấy người khc lo lắng th ni hy “yn tm”, “an tm”.

Mọi người đều biết rằng, nếu nn nng, giận dữ th đều lm cho ci “Tm” khng yn th sẽ mất khn. Cho nn, muốn an “Tm” th phải sống chnh trực ngay thẳng, trong sng. Đy chnh l php an tm trong Phật gio.

1. Quan niệm về chữ “Tm” trong Phật gio Việt Nam

Một l, ci “Tm” bc học. Nội dung của n bao gồm cả 6 cấp độ như đ được trnh by ở trn. Cch hiểu về “Tm” theo khuynh hướng ny chịu ảnh hưởng trực tiếp từ quan niệm “Tm” của Phật gio Trung Hoa.

- Chữ “Tm” viết theo tiếng Hn c hnh một tri tim (một vng trăng khuyết, ba sao trn trời). Chữ ny c nghĩa kh rộng vừa chỉ tinh thần, thức, lại vừa chỉ tnh cảm, l tr; vừa l tri tim lại vừa l tn chung để chỉ những phẩm chất của tr c. Ngoi ra, n cn chỉ những ci ở giữa (trung gian, trung tm).

Khi Phật gio du nhập vo Trung Quốc, chữ ny c nội hm v ngoại din cng mở rộng. Ngoi nghĩa trn n cn chỉ tm thức (bt thức): nhn thức, nhĩ thức, thiệt thức, thn thức, tị thức, thức, mạt na thức (thức thứ bảy), Alạida thức (thức thứ tm) v kết hợp với nhau giữa chng.

Trong Phật gio cn c một ci “Tm” nữa, đ l tự tnh thanh tịnh “Tm” (Kin thực tm) hay Như Lai Tạng tm (Chn như). Như vậy, trong Phật gio c tới 10 “Tm”.

- “Tm” được hiểu l nơi cư tr của hoạt động tinh thần của con người. N cn mang nghĩa l lương tm đạo đức, tấm lng, lng bao dung, nhn i độ lượng, vị tha, thương người như thể thương thn.

- “Tm” cn biểu hiện l sự cảm thng, biết chia sẻ với người khc lc hoạn nạn, kh khăn. “Tm” l tm tnh, tm can, tm tư, tm khảm, l ton tm ton cho cng việc cho sự nghiệp, l tưởng của mnh. Trong đời sống tinh thần ci “Tm” bc học cũng ảnh hưởng nhiều tới con người Việt Nam.

Hai l, ci “Tm” bnh dn, n gp phần hnh thnh nn nền Phật gio dn gian ở Việt Nam. Đy chnh l một trong những biểu hiện sự biến đổi của Phật gio khi vo Việt Nam để ho hợp với đời sống v sự nhận thức của người dn nơi đy. Trong su cấp độ “Tm” ni trn, ở Việt Nam, Phật gio, đặc biệt l Phật gio dn gian nhấn mạnh mặt chủ quan tnh cảm trong kha cạnh thứ ba trong khi niệm “Tm”

Hiểu theo cch ny, “Tm” chnh l lng, bụng, dạ, ruột… l phần bn trong của cơ thể con người, l ci quan trọng nhất, dễ nhận biết được. “Tm” l tm lực, l sự tập trung cao độ của sức lực con người. Ở mỗi người, ai cũng tồn tại ci “Tm” trong mnh. V thế, trong cư xử giữa con người với con người, điều quan trọng l tấm lng, l thnh “Tm”, thực bụng sống hết lng v nhau.

V thế, với người Việt Nam, người ta thường sử dụng chữ lng thay cho chữ “Tm”. Điều ny được phản nh đậm nt trong kho tng ca dao, tục ngữ Việt Nam, trong cc cu chuyện cổ dn gian... Theo kết quả khảo cứu của GS.TS Nguyễn Hng Hậu:

“Trong cuốn “Tục ngữ ca dao dn ca Việt Nam” của Vũ Ngọc Phan (in lần thứ tm, NXB Khoa học X hội, 1978), trừ phần cc dn tộc miền ni, ta thấy tần suất xuất hiện những chữ ny như sau (theo nghĩa đen): Lng (khoảng 120), dạ (32), ruột (12), bụng (8), tm(7). Nếu gộp cả lng, bụng, dạ, ruột vo lm một th tần suất xuất hiện chữ lng lớn gấp 26 lần tần suất xuất hiện chữ “Tm”.

Nhưng ngược lại, trong cc văn bản thnh văn bằng chữ Hn trước năm 1282, tức trước khi c chữ Nm th ta chỉ thấy c chữ “Tm”, v sau ny mới thấy chữ lng. Đọc thơ văn Trần Nhn Tng, ng dng cả hai chữ “Tm” v lng. Điều ny lại dẫn ta tới một kết luận cao hơn: người Việt dng chữ lng l chủ yếu, dng chữ lng nhiều hơn chữ “Tm”.

Phần lớn những người tri thức c tinh thần độc lập tự chủ về sau họ thường dng chữ Nm, tức chữ lng thay cho chữ “Tm”, mặc d cch viết hai chữ ny như nhau. Qua đy ta thấy chữ lng xuất hiện v xuất pht từ chữ “Tm”.

C thể thấy r, trong suy nghĩ của người Việt Nam, ci “Tm” bắt nguồn tử trong chnh bản thn.

hihihi ! ton tham khảo ti liệu trn mạng khng a` ,đừng cười nh ,Chc bạn vui vẻ....



:cheers::babybee::bees:

hienchanh
10-28-2010, 02:09 PM
:clap::clap::clap:


Hoan h huynh MySweetLord, huynh chịu kh search như vậy, rất hay .

Tất cả cc loại Tm kể trn đều được quy l Tm Sinh Diệt, l phần "Vọng" theo quan điểm của nh Phật . "Vọng" khng c nghĩa l xấu, chỉ th dụ như sng trn mặt biển, v biển vốn được th dụ l "Chn" nhưng bị sng che mất bản chất Chn của biển .

Những bậc chn tu, kiến Tnh, l đ chuyển Vọng thnh Chn rồi, th dụ Phật Thch ca, đ "Ngộ" khi chợt nhn thấy Sao Mai, hốt nhin bừng tỉnh, Ngộ lại Bản Tm đ huynh ạ

HC


:cheers:

MySweetLord
10-28-2010, 02:32 PM
:clap::clap::clap:


Hoan h huynh MySweetLord, huynh chịu kh search như vậy, rất hay .

Tất cả cc loại Tm kể trn đều được quy l Tm Sinh Diệt, l phần "Vọng" theo quan điểm của nh Phật . "Vọng" khng c nghĩa l xấu, chỉ th dụ như sng trn mặt biển, v biển vốn được th dụ l "Chn" nhưng bị sng che mất bản chất Chn của biển .

Những bậc chn tu, kiến Tnh, l đ chuyển Vọng thnh Chn rồi, th dụ Phật Thch ca, đ "Ngộ" khi chợt nhn thấy Sao Mai, hốt nhin bừng tỉnh, Ngộ lại Bản Tm đ huynh ạ

HC


:cheers:



Cho Huynh HC,:huglove:


Cẩn thận kẻo ... :drive:


Ở phần trn mới vừa m tả, Bản thể "Tm" khng sinh, khng diệt m sao xuống đy lại c sinh c diệt rồi huynh!? Cho d l Vọng hay Chn, v đ xem n như Sng v Nước th n đều phải cng bản chất chứ!?



:bees::cheers:

hienchanh
10-28-2010, 02:48 PM
Cho Huynh HC,:huglove:


Cẩn thận kẻo ... :drive:


Ở phần trn mới vừa m tả, Bản thể "Tm" khng sinh, khng diệt m sao xuống đy lại c sinh c diệt rồi huynh!? Cho d l Vọng hay Chn, v đ xem n như Sng v Nước th n đều phải cng bản chất chứ!?



:bees::cheers:



Sng nay vui thật, tụi mnh tr chuyện y như mấy cụ đồ gi khi xưa ấy huynh MySweetLord nhỉ .

Ny nh, thế huynh c thấy hai cụm từ "Bản Thể" v "Hiện Tượng" khc nhau khng no ?

"Bản thể" th cố định cn "hiện tượng" th thay đổi "ty duyn", huynh ạ

Th dụ như "bản tnh" ng kia vốn hiền lnh, nhưng nếu bị ai ni rằng người yu của ng ấy xấu th ng ấy trở thnh lỗ mng .

Lỗ mng chỉ l hiện tượng, như sng biển chỉ l hiện tượng, khng phải l bản chất cua biển . Nếu ng kia biết tu tỉnh, điều tm, th hiện tượng nổi nng lỗ mng sẽ chấm dứt, hiển lộ bản tnh hiền lnh của ng ấy, cũng vẫn l một ng ấy thi, huynh .

HC


:cheers:

MySweetLord
10-28-2010, 03:06 PM
Sng nay vui thật, tụi mnh tr chuyện y như mấy cụ đồ gi khi xưa ấy huynh MySweetLord nhỉ .

Ny nh, thế huynh c thấy hai cụm từ "Bản Thể" v "Hiện Tượng" khc nhau khng no ?

"Bản thể" th cố định cn "hiện tượng" th thay đổi "ty duyn", huynh ạ

Th dụ như "bản tnh" ng kia vốn hiền lnh, nhưng nếu bị ai ni rằng người yu của ng ấy xấu th ng ấy trở thnh lỗ mng .

Lỗ mng chỉ l hiện tượng, như sng biển chỉ l hiện tượng, khng phải l bản chất cua biển . Nếu ng kia biết tu tỉnh, điều tm, th hiện tượng nổi nng lỗ mng sẽ chấm dứt, hiển lộ bản tnh hiền lnh của ng ấy, cũng vẫn l một ng ấy thi, huynh .

HC


:cheers:




:tears:


huynh l Bản thể = Bản tnh ?


:icecream:


Thế ngộ nhỡ... "Bản tnh" của ổng l hung hăng, Lỗ mng... th "hiền lnh" l hiện tượng !?


:baby:

hienchanh
10-28-2010, 03:42 PM
:tears:


huynh l Bản thể = Bản tnh ?


:icecream:


Thế ngộ nhỡ... "Bản tnh" của ổng l hung hăng, Lỗ mng... th "hiền lnh" l hiện tượng !?


:baby:


Huynh MySweetLord ,

Đạo Phật thnh lập từ sự Gic Ngộ của Đức Pht.

Ngi Gic Ngộ ci g ?

Theo kinh Phật, Đức Phật ngộ lại Bản Tm Bất Sanh Bất Diệt, v trực nhận ra rằng:

"Tất cả chng sanh đều vốn c Bản Tm Bất Sinh Bất Diệt như Ngi, chỉ v m muội trong Tam Độc l Tham Sn Si m tạo Nghiệp, trả Quả Bo, tri lăn trong vng sinh tử, chịu biết bao nhiu thống khổ v ci thn ny".

Do đ, Ngi khởi tm Đại Bi, dạy cho chng sanh cch tu loại bỏ Tham Sn Si, để Ngộ lại bản thể Chn Tm thanh tịnh .


Để huynh c thm ti liệu nghin cứu, HC mời huynh coi trch đoạn bi "Chơn Khng Diệu Hữu: Bản Chất v Hiện Tượng" của tc giả Phổ Nguyệt:


Trch :

..."... Bản chất v hiện tượng tuy hai m một. Ci bất biến thường hằng thật c trong ci lưu chuyển v thường. Ni cho cng Chn như của Tm l php tnh đồng nhất, cơ sở của tiết mục gio php Phật dạy về khi niệm vĩ đại v tổng qut, Php tnh ấy l tm thể phi sinh diệt. Hết thảy cc php chỉ do phn biệt m c sai biệt, tch rời phn biệt th đối tượng cũng khng c. Do vậy m biết cc php xưa nay phi ngn ngữ, phi văn tự, phi nhận thức, tuyệt đối nhất qun, khng hề chuyển biến, khng thể ph hủy, ton l tm thể đồng nhất nn mệnh danh chn như. Mọi ngn ngữ đều khng thực chất, chỉ ty phn biệt chứ khng c g c thể thủ đắc. Gọi l chn như th cũng khng phải l một đối tượng, m l ngn ngữ tột đỉnh, do ngn ngữ ấy m hủy bỏ ngn ngữ. Nhưng chn như th phi hủy bỏ, v cc php ton l chn, lại phi xy dựng, v cc php ton l như. Phải hiểu cc php phi diễn tả, phi phn biệt, đ l chn như.

Tm,

+Chơn khng diệu hữu l hnh trạng hằng hữu của khng tướng cc php, l tự tnh sự vật, đầy đủ tnh, mun hnh vạn trạng, biến ha khn lường, hay sanh, trng trng duyn khởi trong hư khng, trong tng thức của chng sinh.

+Gặp Biết được Thực Tnh của vạn hữu l Giải Thot khỏi nhận thức sai lầm về Tự Tnh Giả Lập hay Ty Thuộc của chng

+Gic Ngộ tức l Giải Thot, chnh l tri nhận Thực Tại một cch ton diện khng thm khng bớt, l vượt khỏi Thời Khng, l thể nhập Ci V Cng Hằng Hữu, v Hư Khng ảo tưởng v Thời Gian huyển ha lm ngăn cch thế giới Hiện Tượng với Ci V Cng.


http://tangthuphathoc.com/phapluan/chonkhongdieuhuu.htm


:worship:

Nhan
10-28-2010, 03:55 PM
Hai huynh, HC v MSL đm luận rất l l th. Nhan xin đng gp một cht nha coi thử c cởi tri được ci g khng.

Huynh HC THI

hienchanh
10-28-2010, 04:01 PM
Hai huynh, HC v MSL đm luận rất l l th. Nhan xin đng gp một cht nha coi thử c cởi tri được ci g khng.

Huynh HC THI



:smile:

Huynh HC THI


Hi hi ...g đy ?

- Sư Phụ giao cng n cho đệ tử đấy , h h ....


:clap::clap::clap:

Nhan
10-28-2010, 04:23 PM
Buổi sng sớm đ thấy hai huynh đm luận về chữ Tm nghe cũng đ ci lỗ tai.
Nhan xin đng gp một cht hiểu biết của mnh cng hai huynh xem thử c r được phần no khng nha.

Huynh HC th ni về ci CHN TM, cn huynh MSL th ni về cc loại TM = Tm thức. Tm thức theo như duy thức học th c tất cả l 8 Tm vương v 48 Tm sở.

Chn tm th khng sanh khng diệt, nhưng tm thức th sinh diệt theo từng st na. Tm thức lun sanh diệt l bởi nương tựa vo sự biến chuyển của vạn vật m c.

Chn tm lun hiện diện khng thay đổi. V như nước, nước lun lun l nước. Nước c sng, nước c ngọt, c mặn, c xanh, c đỏ, ...... l v tm thức m ra. Tm thức th ty thuộc vo ci biết, ci thấy, ci hiểu, ci kinh nghiệm, ....... của từng mỗi c nhn m c ci nhận diện sai biệt. Cho đến mắt, tai, mũi, lưỡi, thn, của từng c nhn đều khng giống nhau l bởi ci cấu trc vật chất khng đồng đều nn tm thức c sai biệt.

Cn chn tm l ci tm chn thật, khng lệ thuộc bởi bất cứ loại tm thức no, nhưng biết tất cả mọi tm thức. Như huynh HC v Chn tm l nước, sng l vọng tm vậy.

Nhan

Nhan
10-28-2010, 04:24 PM
:smile:

Huynh HC THI


Hi hi ...g đy ?

- Sư Phụ giao cng n cho đệ tử đấy , h h ....


:clap::clap::clap:

Sorry Huynh, Nhan clicked nhầm key.

hienchanh
10-28-2010, 04:29 PM
Buổi sng sớm đ thấy hai huynh đm luận về chữ Tm nghe cũng đ ci lỗ tai.
Nhan xin đng gp một cht hiểu biết của mnh cng hai huynh xem thử c r được phần no khng nha.

Huynh HC th ni về ci CHN TM, cn huynh MSL th ni về cc loại TM = Tm thức. Tm thức theo như duy thức học th c tất cả l 8 Tm vương v 48 Tm sở.

Chn tm th khng sanh khng diệt, nhưng tm thức th sinh diệt theo từng st na. Tm thức lun sanh diệt l bởi nương tựa vo sự biến chuyển của vạn vật m c.

Chn tm lun hiện diện khng thay đổi. V như nước, nước lun lun l nước. Nước c sng, nước c ngọt, c mặn, c xanh, c đỏ, ...... l v tm thức m ra. Tm thức th ty thuộc vo ci biết, ci thấy, ci hiểu, ci kinh nghiệm, ....... của từng mỗi c nhn m c ci nhận diện sai biệt. Cho đến mắt, tai, mũi, lưỡi, thn, của từng c nhn đều khng giống nhau l bởi ci cấu trc vật chất khng đồng đều nn tm thức c sai biệt.

Cn chn tm l ci tm chn thật, khng lệ thuộc bởi bất cứ loại tm thức no, nhưng biết tất cả mọi tm thức. Như huynh HC v Chn tm l nước, sng l vọng tm vậy.

Nhan

:clap::clap::clap:


Nhất S Ph rồi, HC ni lung tung loạn cả ln lm cho huynh MSL confused . May c huynh Nhan ni mấy cu l r như ban ngy liền một khi, h h ...


HC


:clap::clap::clap:

Nhan
10-28-2010, 04:43 PM
Huynh qu khen.

Cm ơn huynh

Nhan

Nhan
10-28-2010, 04:53 PM
Tất cả những g chng ta đm luận đều từ vọng tm m ra. Ngay cả Đức Phật ni Php, Phật v ci vọng tm của chng sanh m ni Php. Nương vo ci vọng tm của chng sanh để du dắt chng sanh thấy biết ci chn tm. Chng sanh v bị ci vọng tm che khuất nn khng thấy được chn tm. V như ci gương, bản chất của n l nhận biết v soi sng tất cả mọi sự vật, nhưng khng khen ch, bnh phẩm. Cho đến khi bị bụi (vọng tm) bm đầy th bản tnh chn thật của gương sẽ khng thể nhận diện mọi sự vật m phải chờ đến khi bụi bặm được lau chi th bản tnh chn thật của n sẽ hiện ra. Như thế ci chn tm khng bao giờ thay đổi, lun lun hiện diện, nhưng tại v vọng tm xm lấn nn chng ta kh nhn thấy đ thi.


Nhan

MySweetLord
10-29-2010, 07:28 AM
Buổi sng sớm đ thấy hai huynh đm luận về chữ Tm nghe cũng đ ci lỗ tai.
Nhan xin đng gp một cht hiểu biết của mnh cng hai huynh xem thử c r được phần no khng nha.

Huynh HC th ni về ci CHN TM, cn huynh MSL th ni về cc loại TM = Tm thức. Tm thức theo như duy thức học th c tất cả l 8 Tm vương v 48 Tm sở.

Chn tm th khng sanh khng diệt, nhưng tm thức th sinh diệt theo từng st na. Tm thức lun sanh diệt l bởi nương tựa vo sự biến chuyển của vạn vật m c.

Chn tm lun hiện diện khng thay đổi. V như nước, nước lun lun l nước. Nước c sng, nước c ngọt, c mặn, c xanh, c đỏ, ...... l v tm thức m ra. Tm thức th ty thuộc vo ci biết, ci thấy, ci hiểu, ci kinh nghiệm, ....... của từng mỗi c nhn m c ci nhận diện sai biệt. Cho đến mắt, tai, mũi, lưỡi, thn, của từng c nhn đều khng giống nhau l bởi ci cấu trc vật chất khng đồng đều nn tm thức c sai biệt.

Cn chn tm l ci tm chn thật, khng lệ thuộc bởi bất cứ loại tm thức no, nhưng biết tất cả mọi tm thức. Như huynh HC v Chn tm l nước, sng l vọng tm vậy.

Nhan




Cảm ơn Nhn huynh,


Bạn giải thch rất r rng... Về chn tm v vọng tm ... hehehe...



:kisslove::snog::bees:

hienchanh
10-29-2010, 12:18 PM
Cảm ơn Nhn huynh,


Bạn giải thch rất r rng... Về chn tm v vọng tm ... hehehe...



:kisslove::snog::bees:


:handshake:



Rất cảm ơn sư huynh Nhn . Sư huynh viết ngắn gọn m huynh MSL hiểu được ngay như vậy đng l "Hỏi Hay, p ng (cọp-dề tn cuốn "Hỏi Hay, p ng -- Good Question, Good Answer" của thy tỳ kheo Bhikkhu Shravasti Dhammika).

HC lun lun c qu nhn ph trợ, gip đỡ rất nhiều . Tại VFF ny, sư huynh Nhn cũng gip HC nhiều lần rồi .

"Nhật tn, nhật nhật tn, hựu nhật tn".... ngy no cũng c thm bi học mới .


:handshake:

HC

Nhan
10-29-2010, 04:00 PM
Hai Huynh HC v MSL mới thật l c ti hiểu thấu suốt tm can của người ta.


Thn mến,


Nhan

hienchanh
10-29-2010, 04:50 PM
Hai Huynh HC v MSL mới thật l c ti hiểu thấu suốt tm can của người ta.


Thn mến,


Nhan


Sư huynh Nhan v huynh MSL qu mến,

HC rất cần những cu hỏi của huynh MSL v sự trợ gip giải đp của sư huynh Nhan . Cảm ơn hai vị v mong được huynh MSL tiếp tục gip thm những cu hỏi v huynh Nhan gip giải đp khi thấy HC ... ớ ... HC rất vui mừng .

:thankyou:

:clap::clap::clap:

HC

Nhan
10-29-2010, 05:27 PM
Sư huynh Nhan v huynh MSL qu mến,

HC rất cần những cu hỏi của huynh MSL v sự trợ gip giải đp của sư huynh Nhan . Cảm ơn hai vị v mong được huynh MSL tiếp tục gip thm những cu hỏi v huynh Nhan gip giải đp khi thấy HC ... ớ ... HC rất vui mừng .

:thankyou:

:clap::clap::clap:

HC


Huynh trả lời huynh MSL rất r rng v chnh xc. Huynh MSL thch đa cợt với huynh vậy thi.
Huynh MSL thch đưa ra những cu hỏi c tnh cch bắt bẻ v gi bẩy đến khi huynh HC hết đường trả lời mới thi.
Những cu trả lời về "trực nhận bằng Tm" rất ư l kh, kh v cng!
Những cu hỏi ny dễ trả lời cho những ai c thật tm tầm đạo. V sao? V họ l những người rất thch suy tư v chim nghiệm. Cn lại th, họ thch hỏi vu vơ, khng thch hiểu, khng thch suy tư, v khng thch thử nghiệm. Nn, những người ny khi gặp nạn họ mới bắt đầu sửa đổi cch sống của họ v họ sẽ quay trở lại những cu trả lời của chng ta ngy hm nay hay trước đ mới thấy "ừ hử", nhưng đ muộn, thế nhưng muộn vẫn tốt hơn l khng. Họ đặt cu hỏi, mỗi một cu hỏi l một hạt giống cho bản thn họ. Hạt giống tốt th quả sẽ tốt thi, ty họ vun trồng v chăm sc. Phải vậy khng huynh?


Nhan

hienchanh
10-29-2010, 06:20 PM
Huynh trả lời huynh MSL rất r rng v chnh xc. Huynh MSL thch đa cợt với huynh vậy thi.
Huynh MSL thch đưa ra những cu hỏi c tnh cch bắt bẻ v gi bẩy đến khi huynh HC hết đường trả lời mới thi.
Những cu trả lời về "trực nhận bằng Tm" rất ư l kh, kh v cng!
Những cu hỏi ny dễ trả lời cho những ai c thật tm tầm đạo. V sao? V họ l những người rất thch suy tư v chim nghiệm. Cn lại th, họ thch hỏi vu vơ, khng thch hiểu, khng thch suy tư, v khng thch thử nghiệm. Nn, những người ny khi gặp nạn họ mới bắt đầu sửa đổi cch sống của họ v họ sẽ quay trở lại những cu trả lời của chng ta ngy hm nay hay trước đ mới thấy "ừ hử", nhưng đ muộn, thế nhưng muộn vẫn tốt hơn l khng. Họ đặt cu hỏi, mỗi một cu hỏi l một hạt giống cho bản thn họ. Hạt giống tốt th quả sẽ tốt thi, ty họ vun trồng v chăm sc. Phải vậy khng huynh?


Nhan



Sư huynh Nhan ,

Đối với HC, người c tấm lng như huynh hiếm lắm, huynh từ bi v thng tuệ, nắm rất vững phần cốt tủy của đạo Phật .

Huynh hiểu su sắc m khim tốn, cho nn HC rất hn hạnh được gặp huynh tại VFF ny, HC học được từ sư huynh nhiều điều, xin đừng từ chối lời cảm ơn .

:thankyou:

HC

MySweetLord
10-29-2010, 06:41 PM
Huynh trả lời huynh MSL rất r rng v chnh xc. Huynh MSL thch đa cợt với huynh vậy thi.
Huynh MSL thch đưa ra những cu hỏi c tnh cch bắt bẻ v gi bẩy đến khi huynh HC hết đường trả lời mới thi.
Những cu trả lời về "trực nhận bằng Tm" rất ư l kh, kh v cng!
Những cu hỏi ny dễ trả lời cho những ai c thật tm tầm đạo. V sao? V họ l những người rất thch suy tư v chim nghiệm. Cn lại th, họ thch hỏi vu vơ, khng thch hiểu, khng thch suy tư, v khng thch thử nghiệm. Nn, những người ny khi gặp nạn họ mới bắt đầu sửa đổi cch sống của họ v họ sẽ quay trở lại những cu trả lời của chng ta ngy hm nay hay trước đ mới thấy "ừ hử", nhưng đ muộn, thế nhưng muộn vẫn tốt hơn l khng. Họ đặt cu hỏi, mỗi một cu hỏi l một hạt giống cho bản thn họ. Hạt giống tốt th quả sẽ tốt thi, ty họ vun trồng v chăm sc. Phải vậy khng huynh?


Nhan



Nhn huynh ghẹo g mnh vậy k!?

Huynh MSL thch đưa ra những cu hỏi c tnh cch bắt bẻ v gi bẩy đến khi huynh HC hết đường trả lời mới thi.




Nhn huynh khng nn như thế, hy giữ trực tm đối với chnh mnh sẽ tốt cho mnh hơn l dụng tm nữa đa nữa thật... Kẻo như vậy lại tự tri buộc mnh.



Thống nhất với nhau như thế ny nh, chng ta chia sẻ để hiểu thm về cc niệm hay đm luận cc vấn đề... Cn việc đng sai thế no, chng ta sẽ tự nhận thức lấy! Nhn huynh thấy thế no?


Qua việc chia sẻ Chn tm v Vọng tm mnh c thể hiểu thm về Vọng Tm = Tm thức. Tuy nhin, về Chn Tm theo như Quan điểm của Phật Gio th mnh nghĩ rằng Chn Tm đ khng thuộc về Con người(?), bởi v n mang những đặc điểm m đối với một con người kh c thể đạt tới được. C lẽ Đức Phật giả thuyết rằng c sự tồn tại một Chn Tm bao trm cả vũ trụ (nn khng gọi l trống rỗng, hư v) , v bản thể của n khng sanh nn khng diệt, khng cảm thụ nn khng biết khổ đau...



Như vậy, từ những thuộc tnh của Chn Tm th c lẽ ci tm của con người chỉ c thể l Tm thức chứ khng thể l Chn Tm được, v/hoặc sau khi chết th Tm thức con người mới c thể ha nhập trở về lại Chn Tm.(?)



:huglove::bees::cheers:

Nhan
10-29-2010, 07:46 PM
Nhn huynh ghẹo g mnh vậy k!?

Huynh MSL thch đưa ra những cu hỏi c tnh cch bắt bẻ v gi bẩy đến khi huynh HC hết đường trả lời mới thi.




Nhn huynh khng nn như thế, hy giữ trực tm đối với chnh mnh sẽ tốt cho mnh hơn l dụng tm nữa đa nữa thật... Kẻo như vậy lại tự tri buộc mnh.



Thống nhất với nhau như thế ny nh, chng ta chia sẻ để hiểu thm về cc niệm hay đm luận cc vấn đề... Cn việc đng sai thế no, chng ta sẽ tự nhận thức lấy! Nhn huynh thấy thế no?


Qua việc chia sẻ Chn tm v Vọng tm mnh c thể hiểu thm về Vọng Tm = Tm thức. Tuy nhin, về Chn Tm theo như Quan điểm của Phật Gio th mnh nghĩ rằng Chn Tm đ khng thuộc về Con người(?), bởi v n mang những đặc điểm m đối với một con người kh c thể đạt tới được. C lẽ Đức Phật giả thuyết rằng c sự tồn tại một Chn Tm bao trm cả vũ trụ (nn khng gọi l trống rỗng, hư v) , v bản thể của n khng sanh nn khng diệt, khng cảm thụ nn khng biết khổ đau...



Như vậy, từ những thuộc tnh của Chn Tm th c lẽ ci tm của con người chỉ c thể l Tm thức chứ khng thể l Chn Tm được, v/hoặc sau khi chết th Tm thức con người mới c thể ha nhập trở về lại Chn Tm.(?)



:huglove::bees::cheers:


Trước tin Nhan xin c đi lời cm ơn Huynh HC đ khen tặng. Khen kiểu huynh c lười cch mấy th cũng trở thnh sing. :clap:

Huynh MSL,

Nhan khng đa đu, đy l theo ci suy tư của Nhan. Thấy anh cứ lin tục hỏi huynh HC từ ci ny sang ci khc nn c cảm nhận như vậy. Bởi v Nhan khng bao giờ nghĩ l huynh khng hiểu m huynh muốn thử ti nghệ huynh HC đ thi. Theo nhận thức của Nhan, huynh HC hiểu Phật Php thm su v c thể trả lời mọi thắc mắc về Phật Php, nhưng c những ci, những lc, những tnh huống, cọng thm tnh huynh đệ v đức tnh từ bi hỷ xả của huynh HC lm huynh bị kẹt, v trả lời cu hỏi khng chnh xc như huynh ấy muốn.

Trở lại đề ti mnh đang bn thảo nha.

Vọng tm l loại tm lun biến đổi, lun chạy lăn xăn khng ngừng nghỉ d một st na. Vọng tm bị loạn như vậy l bởi tưởng, tư tưởng, tm tư, danh vọng, kiến thức, ....... Vọng tm bị cc thứ ny điều khiển. Nếu chng ta khng khn kho sẽ bị chng đẩy vo đường cng. Vọng tm th lc ny lc khc, nn tư tưởng đến v đi lm cho chng ta khng nắm bắt được vấn đề, sự việc một cch chnh xc hay cn gọi l nhận biết sự việc n l như vậy. Vọng tm lun thch so đo, đi hỏi theo mnh, theo hiểu biết của mnh.......

Chn tm l loại tm khng bao giờ thay đổi, bởi chn tm l ci tm chn thực, v chn thực nn n lun l như vậy. Người ta v ci chn tm rộng lớn như hư v l người ta ni về ci biết của chn tm. Ci biết của chn tm bao trm cả tam thin đại thin thế giới, khng thứ g m chn tm khng thấu r. Cn ni nhỏ th khng c g nhỏ bằng, v sao? V chn tm khng c g lm lay chuyển, khng c g c thể lm vẫn đục nn khng c g xm nhập được nn gọi l nhỏ.


Sẽ trở lại


Nhan