PDA

View Full Version : Chân Dung NGƯỜI ĐẮC PHÁP



tieulacphong
10-18-2010, 04:35 PM
CHÂN DUNG "NGƯỜI ĐẮC PHÁP"

Ông SJ linh mục Nguyển Tầm Thường có kể một câu truyện: Khi nào ngày bắt đầu và đêm chấm dứt

ông tả lại câu chuyện xảy ra vào một buổi sáng giữa lúc trời thay đổi từ đêm qua ngày: MỘT ÔNG THÀY để bắt người học trò phân biệt khi nào ngày bắt đầu và đêm kết thúc .. ehehe

rút cuộc .. có một số kết luận:

- một là đặt cho nó một số mốc thời gian .. và không gian .. giờ khắc chả hạn

- dùng một số danh từ khác .. BÌNH MINH .. HOÀNG HÔN .. vv.. để phân biệt . eheeh


thật ra, TRONG BAN NGÀY ĐẢ CÓ BAN ĐÊM và TRONG BAN ĐÊM ĐÃ CÓ BAN NGÀY .. làm sao phân biệt được ?? .. eheehe

nhưng có một điều trái nghịch khó diển tả bằng quan điểm, ngôn từ tồn tại:

- ĐỨNG GIỬA BAN NGÀY nói đó là ĐÊM thiên hạ sẽ nói mình điên .. ehehe

- ĐỨNG GIỬA BAN ĐÊM gọi đó là BAN NGÀY thiên hạ cũng kêu mình điên luôn .. ehehe


nhưng rỏ ràng mà .. có cái màn đêm "KHÔNG THẤY" giữa ban ngày đó .. gọi là CHÂN KHÔNG .. ehehe

nhưng cũng rỏ ràng luôn .. có cái ban ngày "KHÔNG THẤY" giữa màn đêm đó .. gọi là CHÂN KHÔNG luôn .. eheh

Chân Không Tồn Tại như bởi vì nó có SỰ TIẾP NỐI CHUYỂN TIẾP LIÊN TỤC giữa ngày và đêm .. ehehehe


*** .. gọi là CHÂN bởi vì nó có thật .. gọi là KHÔNG bởi vì mắt đâu có thấy, quan niệm bị thiên hạ gọi là điên mà .. eheheh ***


và cái người "CÓ MẮT THẤY CHÂN KHÔNG ĐÓ" .. gọi là CÓ MẮT TRÍ TUỆ ..

hay trong PHẬT GIÁO gọi là kẻ ĐẮC PHÁP ..

thấy rỏ cái "CHÂN KHÔNG" NỐI LIỀN KHÔNG ĐỨT ĐOẠN

- giửa ĐÊM và NGÀY ..

- giửa SANH và TỬ

--->>> nên gọi là LÝ DUYÊN KHỞI .. eheheh


ehehehe .. híc híc .. ehehehe

tieulacphong
10-18-2010, 05:02 PM
Kết Luận: người ĐẮC PHÁP NGÀY ĐÊM đả có thể nghiệm với tất cả mọi chu kỳ thành trụ hoại diệt của ngày đêm .. eheeh

- vì họ đả có thể nghiệm toàn diện một chu kỳ ngày và đêm nên mình nói không phân biệt được khi nào ngày bắt đầu đêm kết thúc họ nghe hiểu liền ..

- vì họ đả có thể nghiệm toàn diện một chu kỳ ngày và đêm ta miêu tả CHÂN KHÔNG là MÀN ĐÊM giửa ban ngày họ cũng hiểu luôn

- vì họ đả có thể nghiệm toàn diện một chu kỳ ngày và đêm ta diển đạt ÂM TRUNG HỬU DƯƠNG CĂN ... trong Thái Dương cũng có mầm ÂM .. trong Thái Âm cũng có MẦM DƯƠNG . họ cũng hiểu luôn ..


vậy người ĐẮC PHÁP VẠN PHÁP .. đã có thể nghiệm gì với tất cả mọi chu kỳ THÀNH TRỤ HOẠI DIỆT của vạn vật ??

- thấy cái vòi voi, cái đuôi voi, cái mình voi, cái nội tạng voi .. vv .. ehehehe

nếu không sao gọi là "THIÊN NHÃN THÔNG" chứ ??

vì đả nhìn thấy hết, đả thể nghiệm hết .. cho nên chúng ta miêu tả CHÂN KHÔNG của NGÀY VÀ ĐÊM cở nào .. họ cũng hiểu mà .. đúng hông ?? ..

nên đức PHẬT LANG THANG VÔ LƯỢNG KIẾP tìm kiếm mí thứ thể nghiệm đó đó .. ehehehe

ehehehe .. híc híc .. ehehehe

hienchanh
10-18-2010, 05:02 PM
:plane:


Được tin có ngài Bồ ề ạt Ma tới nước mình, Lương Võ Đế sai sứ đi đón, rước vào kinh. Trong buổi tiếp kiến, nhà vua hỏi:

- Từ khi lên ngôi, trẫm đã xây chùa, chép kinh, độ tăng nhiều vô số kể, vậy có công đức gì không?

Ngài ạt Ma đáp:

- ều không có công đức.

Vua hỏi lại :

- Tại sao không có công đức?

Ngài đáp:

- Xây chùa, chép kinh, độ tăng là tạo nhân hữu lậu, chỉ được hưởng thiện quả nơi cõi Trời, cõi người, quả theo nhân như bóng theo hình, là phước đức, không phải công đức. Công đức là do tu hành, trí rỗng rang, tâm sáng suốt, từ nơi bản tánh, không do nơi công nghiệp thế gian.

Vua hỏi lại:

- Thế nào là thánh đế đệ nhất nghĩa? (ý Võ Đế muốn hỏi về chân lý tuyệt đối)

Tổ đáp:

- Quách nhiên vô thánh (ý ngài Đạt Ma muốn trả lời là người giác ngộ thì tâm trí rỗng rang, sáng suốt, vượt lên trên khái niệm về thánh, phàm)

Vua gặng thêm:

- Ai đang đối diện với trẫm?

Tổ đáp:

- Không biết !

Lương Võ ế sai người tiễn khách.


http://www.vietfreefun.com/forum/showthread.php?729-S%C6%A1-T%E1%BB%95-Thi%E1%BB%81n-T%C3%B4ng-B%E1%BB%93-%C4%90%E1%BB%81-%C4%90%E1%BA%A1t-Ma


:plane:

MySweetLord
10-18-2010, 05:11 PM
:plane:



- Xây chùa, chép kinh, độ tăng là tạo nhân hữu lậu, chỉ được hưởng thiện quả nơi cõi Trời, cõi người, quả theo nhân như bóng theo hình, là phước đức, không phải công đức. Công đức là do tu hành, trí rỗng rang, tâm sáng suốt, từ nơi bản tánh, không do nơi công nghiệp thế gian.








Huynh HC oi,


Câu trên có vẻ đặc biệt quá... Huynh có thể vui lòng giảng thêm chút không?!:babybee:

:worship:xin đa tạ trước...!!!:huglove:

tieulacphong
10-18-2010, 05:16 PM
Tâm Rổng hay là Tâm Đặc Mít là do

---> ÁI THỦ HỬU .. ehehehe

vì thế, CÔNG ĐỨC hay không là do cái TRÍ ÁI, TRÍ THỦ .. TRÍ HỬU này chúng có hình bóng là gì .. ehehe

gọi là từ nơi BẢN TÁNH là tại vì chúng nó đều ở đây hết: TỤI BAY NGHIÊM .. ehehe


*** người VIỆT có tâm gọi là TÂM MÍT ĐẶC đừng có thắc mắc nghen .. eheeh **

eheheh .. híc híc . eheheheh

hienchanh
10-18-2010, 06:04 PM
Huynh HC oi,


Câu trên có vẻ đặc biệt quá... Huynh có thể vui lòng giảng thêm chút không?!:babybee:

:worship:xin đa tạ trước...!!!:huglove:



Chao huynh MySweetLord,

Cảm ơn huynh ghé thăm và có câu hỏi thật hay, có thể là huynh biết rồi nhưng muốn giúp độc giả dễ nhận ra hơn nên hỏi thôi, phải không huynh ?

Huynh ạ,

Đức Phật dạy một câu kệ tóm tắt đường tu của nhà Phật, thế này:

Không làm điều xấu ác

Siêng làm việc lành thiện

Tự tịnh tâm ý thức

Nếu thực hiện hai câu đầu thì sẽ chuyển nghiệp, từ xấu thành tốt, gieo nhân lành hái quả thiện, nghiệp quả ngày một tốt đẹp lên . Điều này nhà Phật gọi là Tu Phước.

Nhưng dù đời sống hưởng quả thiện, giầu sang sung sướng, thì tất cả những hiện hữu dù là tư tưởng hay vật chất đều cũng bị chi phối bởi quy luật Thành, Trụ, Hoại, Không -- Sanh, Trụ, Dị, Diệt, đều trong quy luật vô thường, không có gì là bền vững, lâu dài, cuối cùng đều đưa đến đau khổ, “Vô Thường là Khổ” .

Cho nên đối với đao Phật thì tu hành “ở hiền gặp lành, làm lành tạo Phước” đều chỉ là Quả Phước trong thế giới Vô Thường. Dù là giầu có, vua chúa, cũng không thoát được 8 nỗi khổ điển hình là Sanh, Lão, Bệnh Tử, Cầu mong mà không được, Yêu thương mà phải chia ly, Oán ghét mà phải gặp, Tâm và Thân chợt vui chợt buồn, đang khỏe lăn ra đổ bệnh, vân vân..

Tạm nêu ra gọn là 8 nỗi khổ chính, trong đó nếu đi vào chi tiết còn thành ra nhiều nỗi khổ hơn, chỉ cần đạp phải cái gai, cũng thấy khổ.

Do bừng tỉnh thực tại, Đức Phật nhận ra rằng tất cả những nỗi thống khổ ấy đều vì cái Ngã, từ niệm Vô Minh, thấy có “Cái Ta” và “Cái Không Phải Ta” mà ra . Từ Ý niệm Ngã đó, Tham, Sân, Si phát triển, trôi lăn trong biển Sinh Tử.

Cho nên cốt tủy đạo Phật là con đường Giải Thoát do "Tự tịnh tâm ý", bằng các pháp môn như Thiền, Tịnh, Mật Tông, vân vân ... để Ngộ Đao, tiêu dung Bản Ngã, hiển lộ cái tạm gọi là Bản Tâm Thanh Tịnh, (tạm gọi vì Tâm Thanh Tịnh không còn trong bình diện ngôn ngữ quy ước có thể mô tả, là Bất Nhị).

Tự tịnh tâm ý để trí rỗng rang, tâm sáng suốt, thanh lọc sạch Tham sân Si, như lời Tổ nói: "Công đức là do tu hành, trí rỗng rang, tâm sáng suốt, từ nơi bản tánh, không do nơi công nghiệp thế gian".

Vì thế Tổ Bồ Đề Đạt Ma muốn nhắc cho vị vua hiểu lầm đường tu, khoe khoang sự Tu Phước, đó là chuyện của thế gian, mà không biết rằng những việc ấy chỉ đem lại phước báu Hữu Lậu trong đời sống, làm phước gì thì hưởng Quả nấy, quả theo Nhân như bóng theo hình, chưa phải là Đạo Giải Thoát.

Chúc huynh luôn vui,
HC


:cheers:

tieulacphong
10-18-2010, 06:46 PM
híc .. chân dung người ĐẮC PHÁP thì là phải thấy "CÁC PHÁP PHẢI TRỐNG RỔNG" chứ .. ehehehe

cho nên, có một sô đặc tính nổi bật trong nhận thức của họ:

1. VẠN PHÁP TRÙNG TRÙNG .. nhiều vô lượng số: có thể quán thấy bằng QUÁN TÂM VÔ THƯỜNG, QUÁN PHÁP VÔ NGÃ .... ehehe

2. Pháp nào cũng TRỐNG RỖNG: có THÀNH TRỤ HOẠI DIỆT .. có khởi đầu, có dòng nhận thức .. có kết thúc .. ehehe


Do Lương Võ Đế TRỤ PHƯỚC .. mà có CHẤP DÍNH ở THÀNH TRỤ của một pháp .. một số pháp chả hạn .. như là XÂY MỘT CHÙA .. XÂY VẠN CHÙA .. eheh e

cho nên CŨNG CÓ LÚC KHỔ .. vì các PHÁP đều đi đến HOẠI DIỆT vì các pháp đều ở trong TÂM .. mà TÂM thì có VÔ THƯỜNG, có THÀNH TRỤ HOẠI DIỆT .. điều này trong mí PHẨM CUỐI của KINH ĐẠI NIẾT BÀN đức Phật cũng nói rõ mà . .ehehe

vì vậy mà BỒ ĐỀ ĐẠT MA về diện bích suy nghĩ coi làm sao giải thích cho LƯƠNG VỎ ĐẾ biết ông tu lầm .. TU NGOÀI TÂM CỦA MÌNH đó .. ehehehe

cũng gọi là CÁCH TU CỦA NGOẠI ĐẠO = .. chử NGOẠI ở đây là ngoài TÂM .. ehehehe

thật ra LƯƠNG VÕ ĐẾ cũng hổng đến nổi tu ngoài tâm .. chỉ là hổng hoàn toàn TẬP TRUNG MỌI VẤN ĐỀ "CỦA TÂM" mà thôi .. lổi cũng không hoàn toàn ở ổng .. tui đoán là PG thời đó chưa phát triển đến mức giải thích được mí vấn đề này một cách có CẤU TRÚC .. ehehe

eheheh . híc híc .. ehehehe