Mặc Vũ
10-16-2010, 05:16 AM
108 KỸ XẢO TRONG PHOTOSHOP
Bài viết “ rút gọn “ cho các bạn ( không có sách nhưng biết mò sơ sơ ) 01 số kỹ xảo trong cuốn Bài tập và kỹ xảo - Nguyễn Quý Bạch , chủ biên . Đây là những ghi chú quan trọng trong sách , gọi nó là kỹ xảo hay thủ thuật hoặc cẩm nang chi chi đó tuỳ bạn TNDH chỉ mong nó sẽ giúp ích cho bạn trên ý niệm “ không bổ ngang cũng bổ … ngửa “ và do thời gian “ rách việc “ có hạn + trình độ “ gõ “ Nhị duơng chỉ ( 2 ngón ) nên mỗi kỳ chỉ “ gõ “được 10 chiêu thui , các bạn thông cảm nhé .
1/ Muốn biết rõ độ phân giải nào là thích hợp với điều kiện in ấn , bạn xem phần giúp đỡ trực tuyến của PS mục Getting Images Into PS And ImageReady ( Help>Contents )
2/ Ảnh chụp của cùng 1 cuộn phim và được quét trong cùng điều kiện có thể biểu lộ sự sai lệch màu sắc giống nhau . Để tiết kiệm thời gian hiệu chỉnh từng ảnh riêng , bạn có thể ghi nhận chuỗi các lệnh hiệu chỉnh và thông số vào Action ( Xem thêm trong phần trợ giúp trực tuyến Automating Tasks )
3/ Việc xử lý nhiều vết rạn hoặc vết xước trên ảnh có thể hao tốn nhiều thời gian . Bạn có thể tiết kiệm thời gian bằng cách cẩn thận làm sạch phim slide và ảnh trước khi quét , để tránh những vết rạn không đáng có trong ảnh kết quả . Nên dùng 1 dụng cụ thổi khí nhỏ ( bóng bóp tay ) cho việc này nếu dùng miệng thổi sẽ làm cho hơi ẩm bám trên phim và có khi tạo thành vết mờ vĩnh viễn .
4/ Giá trị Threshold cao hơn có thể loại bỏ vết bẩn tốt hơn nhưng nó sẽ tạo ra sự tương phản gắt giữa vùng chọn và vùng không chọn . Nếu muốn tránh bạn thêm tính chất Feather cho vùng chọn trước khi áp dụng bộ lọc để nhận được sự chuyển tiếp tốt hơn .
5/ Để đảm bảo cho ảnh in ra trên giấy trông giống với hình ảnh trên màn hình mà bạn mất nhiều thời gian thực hiện , nhất thiết bạn phải thực hiện công việc quản lý màu .
6/ Để áp dụng cùng một kỹ thuật hiệu chỉnh màu cho 1 loạt file ảnh , bạn tự động hoá công việc bằng cách ghi nhận các thủ tục vào Action .
7/ Bất cứ ảnh chụp hoặc ảnh kỹ thuật số nào cũng hiển thị được trên trang web . Nếu muốn có 1 hình ảnh tốt chỉ cần sử dụng lệnh Save For Web để chọn các thông số tối ưu hoá .
8/ Để trả các tuỳ chọn Save For Web về giá trị mặc định của chúng , bạn nhấn giữ phím Alt ( Mac : Option ) và Click nút Reset ( trước khi nhấn giữ Alt/Option đó là nút Cancel )
9/ Nếu kích thước file ảnh là yếu tố chính nhưng vì bạn không biết chắc nên chọn các thông số tối ưu như thế nào cho hiệu quả nhất , hãy thử lệnh Optimize To File trong menu Optimize . Để hiển thị menu click mũi tên quay sang phải của danh sách trải xuống Settings .
10/ Nếu không click nút Remember trước khi lưu file trong hộp thoại Save For Web , hộp này sẽ mở trở lại và nhắc bạn chọn thông số JPEG mới ( trường hợp file ảnh là JPEG )
Có bạn mail cho TNDH đề nghị : cứ liệt kê ra hết cái gọi là thủ thuật - kỹ xảo chi chi đấy , ai cảm thấy cần tìm hiểu kỹ xảo nào thì phiền TNDH gõ ra , chứ chờ lần lượt 10 kỹ xảo một + trình độ gõ nhị dương chỉ lại + khi nào “ rách việc “ mới gõ nữa thì bạn thành hươu cao cổ mất !!! .
TNDH chân thành “ biết ơn “ ý kiến của bạn vì thú thật cũng ngán ngẩm “ mổ cò “ quá . Thui thì tiếp thu ý bạn và mong các bạn khi lướt qua danh mục kỹ xảo thấy cần “ xào kỹ “ cái nào xin dzui lòng báo ; TNDH sẽ gõ hầu các bạn !
11/ Vấn đề in Gradient - trang 47
12/ Nên tạo bản sao cho layer Background – trang 52
13/ Điều khiển Action – trang 55
14/ Adobe Gamma – trang 60
15/ Loại bỏ sự quản lý màu – trang 66
16/ Xem trước nhiều kết quả in nháp khác nhau - trang 71
17/ In nháp màu kỹ thuật số có quản lý màu – trang 76
18/ Lưu 1 file không ghi chú …- trang 78
19/ Nói về màu Web – Safe – trang 81
20/ Phóng to và thu nhỏ ảnh trong lúc hộp thoại đang hiện – trang 90
21/ Lập lại trạng thái ban đầu mà không cần thoát ra hộp thoại – trang 92
22/ Xuyên thủng các Layer – trang 101
23/ Các mặt nạ layer chỉ chứa thông tin Grayscale – trang 103
24/ Cách chỉnh sửa hoặc thay đổi mặt nạ Layer – trang 104
25/ Làm việc với các mặt nạ Layer … - trang 110
26/ Phím tắt thay đổi kích thước Brush – trang 111
27/ Cách chỉnh sửa thông số Layer … - trang 112
28/ Cách nhìn thấy vùng trong suốt – trang 116
29/ Nạp vùng chọn bằng cách mở bảng Channels – trang 123
30/ Tạo ảnh Duotone dùng để in Poster – trang 125
31/ Vấn đề về kích thước File trong Photoshop – trang 131
32/ Tạo bóng đổ - trang 135
33/ Thay đổi độ mờ đục của Layer mà không cần sử dụng hộp Opacity – trang 139
34/ Tuỳ chọn Lock Transparent Pixels – trang 139
35/ Bóng đổ trong bản in Process bốn màu – trang 139
36/ Tạo bóng đổ tự động bằng layer Style – trang 140
37/ Nên dịch chuyển bóng đổ xa bao nhiêu ? – trang 142
38/ Cách chuyển qua lại giữa các hiệu ứng của Layer – trang 145
39/ Bóng đổ có hiệu ứng Zoom – trang 145
40/ Vì sao cần Raster hoá layer chứa bản sao văn bản ? – trang 147
Còn tiếp
Tha về từ DV. Do Cảm Xúc Trình Bậy
Bài viết “ rút gọn “ cho các bạn ( không có sách nhưng biết mò sơ sơ ) 01 số kỹ xảo trong cuốn Bài tập và kỹ xảo - Nguyễn Quý Bạch , chủ biên . Đây là những ghi chú quan trọng trong sách , gọi nó là kỹ xảo hay thủ thuật hoặc cẩm nang chi chi đó tuỳ bạn TNDH chỉ mong nó sẽ giúp ích cho bạn trên ý niệm “ không bổ ngang cũng bổ … ngửa “ và do thời gian “ rách việc “ có hạn + trình độ “ gõ “ Nhị duơng chỉ ( 2 ngón ) nên mỗi kỳ chỉ “ gõ “được 10 chiêu thui , các bạn thông cảm nhé .
1/ Muốn biết rõ độ phân giải nào là thích hợp với điều kiện in ấn , bạn xem phần giúp đỡ trực tuyến của PS mục Getting Images Into PS And ImageReady ( Help>Contents )
2/ Ảnh chụp của cùng 1 cuộn phim và được quét trong cùng điều kiện có thể biểu lộ sự sai lệch màu sắc giống nhau . Để tiết kiệm thời gian hiệu chỉnh từng ảnh riêng , bạn có thể ghi nhận chuỗi các lệnh hiệu chỉnh và thông số vào Action ( Xem thêm trong phần trợ giúp trực tuyến Automating Tasks )
3/ Việc xử lý nhiều vết rạn hoặc vết xước trên ảnh có thể hao tốn nhiều thời gian . Bạn có thể tiết kiệm thời gian bằng cách cẩn thận làm sạch phim slide và ảnh trước khi quét , để tránh những vết rạn không đáng có trong ảnh kết quả . Nên dùng 1 dụng cụ thổi khí nhỏ ( bóng bóp tay ) cho việc này nếu dùng miệng thổi sẽ làm cho hơi ẩm bám trên phim và có khi tạo thành vết mờ vĩnh viễn .
4/ Giá trị Threshold cao hơn có thể loại bỏ vết bẩn tốt hơn nhưng nó sẽ tạo ra sự tương phản gắt giữa vùng chọn và vùng không chọn . Nếu muốn tránh bạn thêm tính chất Feather cho vùng chọn trước khi áp dụng bộ lọc để nhận được sự chuyển tiếp tốt hơn .
5/ Để đảm bảo cho ảnh in ra trên giấy trông giống với hình ảnh trên màn hình mà bạn mất nhiều thời gian thực hiện , nhất thiết bạn phải thực hiện công việc quản lý màu .
6/ Để áp dụng cùng một kỹ thuật hiệu chỉnh màu cho 1 loạt file ảnh , bạn tự động hoá công việc bằng cách ghi nhận các thủ tục vào Action .
7/ Bất cứ ảnh chụp hoặc ảnh kỹ thuật số nào cũng hiển thị được trên trang web . Nếu muốn có 1 hình ảnh tốt chỉ cần sử dụng lệnh Save For Web để chọn các thông số tối ưu hoá .
8/ Để trả các tuỳ chọn Save For Web về giá trị mặc định của chúng , bạn nhấn giữ phím Alt ( Mac : Option ) và Click nút Reset ( trước khi nhấn giữ Alt/Option đó là nút Cancel )
9/ Nếu kích thước file ảnh là yếu tố chính nhưng vì bạn không biết chắc nên chọn các thông số tối ưu như thế nào cho hiệu quả nhất , hãy thử lệnh Optimize To File trong menu Optimize . Để hiển thị menu click mũi tên quay sang phải của danh sách trải xuống Settings .
10/ Nếu không click nút Remember trước khi lưu file trong hộp thoại Save For Web , hộp này sẽ mở trở lại và nhắc bạn chọn thông số JPEG mới ( trường hợp file ảnh là JPEG )
Có bạn mail cho TNDH đề nghị : cứ liệt kê ra hết cái gọi là thủ thuật - kỹ xảo chi chi đấy , ai cảm thấy cần tìm hiểu kỹ xảo nào thì phiền TNDH gõ ra , chứ chờ lần lượt 10 kỹ xảo một + trình độ gõ nhị dương chỉ lại + khi nào “ rách việc “ mới gõ nữa thì bạn thành hươu cao cổ mất !!! .
TNDH chân thành “ biết ơn “ ý kiến của bạn vì thú thật cũng ngán ngẩm “ mổ cò “ quá . Thui thì tiếp thu ý bạn và mong các bạn khi lướt qua danh mục kỹ xảo thấy cần “ xào kỹ “ cái nào xin dzui lòng báo ; TNDH sẽ gõ hầu các bạn !
11/ Vấn đề in Gradient - trang 47
12/ Nên tạo bản sao cho layer Background – trang 52
13/ Điều khiển Action – trang 55
14/ Adobe Gamma – trang 60
15/ Loại bỏ sự quản lý màu – trang 66
16/ Xem trước nhiều kết quả in nháp khác nhau - trang 71
17/ In nháp màu kỹ thuật số có quản lý màu – trang 76
18/ Lưu 1 file không ghi chú …- trang 78
19/ Nói về màu Web – Safe – trang 81
20/ Phóng to và thu nhỏ ảnh trong lúc hộp thoại đang hiện – trang 90
21/ Lập lại trạng thái ban đầu mà không cần thoát ra hộp thoại – trang 92
22/ Xuyên thủng các Layer – trang 101
23/ Các mặt nạ layer chỉ chứa thông tin Grayscale – trang 103
24/ Cách chỉnh sửa hoặc thay đổi mặt nạ Layer – trang 104
25/ Làm việc với các mặt nạ Layer … - trang 110
26/ Phím tắt thay đổi kích thước Brush – trang 111
27/ Cách chỉnh sửa thông số Layer … - trang 112
28/ Cách nhìn thấy vùng trong suốt – trang 116
29/ Nạp vùng chọn bằng cách mở bảng Channels – trang 123
30/ Tạo ảnh Duotone dùng để in Poster – trang 125
31/ Vấn đề về kích thước File trong Photoshop – trang 131
32/ Tạo bóng đổ - trang 135
33/ Thay đổi độ mờ đục của Layer mà không cần sử dụng hộp Opacity – trang 139
34/ Tuỳ chọn Lock Transparent Pixels – trang 139
35/ Bóng đổ trong bản in Process bốn màu – trang 139
36/ Tạo bóng đổ tự động bằng layer Style – trang 140
37/ Nên dịch chuyển bóng đổ xa bao nhiêu ? – trang 142
38/ Cách chuyển qua lại giữa các hiệu ứng của Layer – trang 145
39/ Bóng đổ có hiệu ứng Zoom – trang 145
40/ Vì sao cần Raster hoá layer chứa bản sao văn bản ? – trang 147
Còn tiếp
Tha về từ DV. Do Cảm Xúc Trình Bậy