Nhất Nguy
09-29-2010, 05:28 AM
Sau chuyến trở về quê hương năm 2006, suy nghĩ của Suzanne Hook thay đổi hoàn toàn.
Và bây giờ cô đã bán căn nhà trị giá nửa triệu bảng Anh tại Buckinghamshire, chiếc xe thể thao hiệu Mercedes và một bộ sưu tập hơn 300 đôi giày. Cô cũng bán tất cả quần áo và vật dụng trong nhà.
Cô Suzanne Hiền Hook và tấm hình cũ khi cô được một gia đình người Anh nhận làm con nuôi. (Hình: swns.com)
Tất cả chỉ để có tiền thực hiện giấc mơ của mình.
ó là thiết lập một trại mồ côi cho những trẻ em bị bỏ rơi, giống như cô từng bị hồi năm 1969 sau khi vừa ra đời.
Cô kể với nhật báo Người Việt: Khi trở lại thăm trại mồ côi tôi từng ở trước đây, tôi cảm thấy rất buồn và xao xuyến trong tim. Tôi thấy các em mồ côi chỉ nhìn bốn bức tường, không ai chơi hoặc nói chuyện với các em.
Thế rồi tôi nghĩ mình phải làm một cái gì đó. ó là lý do tôi trở lại Việt Nam và sống với các em mồ côi, cô Suzanne kể tiếp.
Suzanne Hook, 42 tuổi, tên Việt Nam là Hiền, là con của một phụ nữ Việt Nam và một binh sĩ Mỹ gốc Châu Phi tham chiến tại Việt Nam, bị mẹ bỏ trong một bụi rậm năm 1969.
Trang báo tại Anh có bản tin Suzanne Hiền Hook vừa đến London. (Hình: swns.com)
Lúc đó, em bé bị rỏ rơi quá yếu vì thiếu dinh dưỡng.
Nhưng rồi một nữ y tá người Anh phát hiện ra Hiền. Ba năm sau, cô là một trong những đứa trẻ không vận (air baby) đầu tiên trong cuộc chiến Việt Nam, và được đưa về Anh.
Khi chiếc máy bay chở Hiền đáp xuống phi trường Gatwick Airport, London, cô được báo chí Anh chú ý. Cô được một gia đình Tin Lành Phúc Âm ở Hayes, Middlesex, nhận làm con nuôi và từ đó sống cuộc đời sung túc.
Khi được 18 tuổi, Suzanne Hook rời gia đình đi học nấu ăn, rồi làm đầu bếp chính cho một số nhà hàng và tàu du lịch trên biển trong 13 năm.
Năm 2002, Suzanne dựng thành công công ty Couture Nail Service ở Beaconsfield, Bucks. Chính công ty này là khởi thủy để cô có tiền giúp trẻ mồ côi sau này.
Năm 2007, Suzanne về Việt Nam lần nữa, truy tìm trại mồ côi cô từng ở cách nay 41 năm, dạy tiếng Anh cho các em trong trại và dẫn các em đi chơi.
Bộ sưu tập hơn 300 chiếc giày của Suzanne Hiền Hook được bán để gom tiền xây dựng trại mồ côi Allambie tại Sài Gòn. (Hình: swns.com)
Cô kể: Tôi ở đó một năm, cuộc sống rất khó khăn. Tôi dẫn các em đi bơi, đi công viên, vui chơi với các em. Mỗi cuối tuần, cho dù mệt mỏi hoặc bệnh, cho dù tôi cảm thấy nhớ nhà, tôi dẫn các em đi chơi và tạo những kỷ niệm đẹp cho các em.
Khi trở về Anh, cô Suzanne Hook quyết định bán tất cả để mở một trại mồ côi tại Sài Gòn, tên Allambie, để nuôi chín đứa trẻ mồ côi, gồm năm gái và bốn trai, từ 6 đến 16 tuổi.
Allambie, chính là tên của trại mồ côi mà Suzanne bị bỏ trước đây, sẽ được khai trương vào đầu tháng 11 năm nay.
Suzanne hy vọng, với số tiền có được sau khi bán hết của cải, cô có thể trả tiền thuê cho trại mồ côi ở Việt Nam, 950 bảng Anh/tháng, cho đến khi những trẻ em mồ côi này được các gia đình khác nhận làm con nuôi.
Khi được hỏi có ai hoặc tổ chức nào hỗ trợ việc làm này, cô Suzanne thẳng thắn trả lời: Không có ai cả. Chỉ có một mình tôi.
(Người Việt )
Nguồn: http://swns.com/vietnamese-war-child...ge-201044.html
Coc Tia
11-12-2010, 01:11 PM
http://thongtinberlin.de/allg/nguoicongaidanang.htm
MỜI XEM BỘ PHIM TNH CẢM TM L X HỘI RẤT THỜI SỰ :
Người Con Gi Đ Nẵng
http://www.youtube.com/watch?v=2ueTwnMb8dI
( Phim di 1 giờ 20 pht, tm lược truyện phim phần dưới. Phim ni tiếng Mỹ lẫn tiếng Việt. Rất hay & nghĩa, đng xem )
[ DVD Người Con Gi Đ Nẵng của đi truyền hnh PBS, một phim ti liệu kết hợp với chuyện kể c tn l Người Con Gi Đ Nẵng (Daughter From Danang].
Phim bắt đầu bằng cc ti liệu lin quan đến những chuyến bay di tản trẻ em mồ ci v cả trẻ em c cha mẹ, được gửi đi Hoa Kỳ lm con nui vo những ngy cuối thng 4 năm 1975.
Một trong cc em b năm 75 nay đ hơn 30 tuổi, lai Mỹ, tnh cờ tm được tin tức b mẹ v gia đnh hiện ở Đ Nẵng. Sợi dy tnh nghĩa mong manh được nối lại.
Lẫn với cc phim ti liệu, đạo diễn đ dựng ln một cu chuyện kể lại tm sự b mẹ ở Việt Nam v c con gi lai tại Hoa Kỳ. C b hon ton khng biết tiếng Việt, khng cn nhn dng Việt, khng biết tin tức về người cha l lnh Mỹ một thời ở miền Trung. C kết hn với một sĩ quan Hải Qun Hoa Kỳ đ c hai con. B mẹ Việt Nam ở Đ Nẵng ngy nay kết hợp lại với người chồng Việt Nam cũ, c nhiều con trai v gi. Đ l anh chị em với c gi lai đ được gửi đi lm con nui tại Hoa Kỳ. Tất cả đều l cc nhn vật thật, đng lại cuộc đời của họ.
Cả nh chờ đợi ngy về thăm qu của người con gi Đ Nẵng. Từ hai đầu cu chuyện, ni tiếng Anh, c nhiều đoạn bằng Việt ngữ được phụ đề Anh ngữ, việc gặp gỡ tại Việt Nam được thực hiện. Đ l chuyến trở về qu hương lần đầu v rất c thể l lần duy nhất.
Hnh ảnh gia đnh Việt Nam ở Đ Nẵng l hnh ảnh rất thng thường như đa số người Việt hiện nay đ biết. Đại gia đnh nhiều anh em, bần hn nhưng khng qu ngho đi.
Hon cảnh gia đnh c gi lai tại Hoa Kỳ cũng thuộc giới trung lưu, khng giu c g. Tuy nhin r rng l hai nếp sống khc biệt. C gi lai trở về tuy đ c chuẩn bị học ni những lời thương yu bằng Việt ngữ: " Con yu mẹ. Con xin cho mẹ v.v... Những r rng l c đang ở tm trạng t m v khng hề được hướng dẫn tm tư cho việc đon tụ. Đ c thể l diễn tiến tự nhin, hoặc l đạo diễn muốn cu chuyện cứ xẩy ra như vậy.
Sau buổi gặp gỡ cảm động tại phi trường, tiếp đến những ngy sống bn nhau tuy ngắn ngủi nhưng rất nhiều gượng gạo. C gi khng thch ứng được cuộc sống thiếu tiện nghi tối thiểu. Khng kh nng nực, những buổi đi chợ qu mi thịt c hi tanh, trong khi b mẹ muốn khoe con gi ở Mỹ mới về, nn cứ la c đy đ. Ngời con gi Đ Nẵng chỉ muốn ra khỏi ngi chợ xa lạ.
Trong cu chuyện kể lại, cc anh chị ni về những ngy thơ ấu, vất vả nui c em lai, rồi lo cho b mẹ m c gi đ bỏ lại. Đ c những lời lẽ kể cng v những đi hỏi rng buộc trch nhiệm m c gi lai ngy nay, đ hon ton trở thnh một phụ nữ Mỹ v t, khng thể cảm nhận được.
Buổi họp mặt gia đnh lần cuối trước khi chia tay đ đưa cu chuyện lc mở đầu trng phng cảm động sau 30 năm xa cch, nay trở thnh một bi kịch.
Cc anh chị em, qua thng dịch vin, đ đặt thẳng vấn đề yu cầu c em lai đưa mẹ qua Mỹ để lo cho b c cuộc sống đ từ lu mong đợi. V trong hiện tại th c em cần cho biết l mỗi thng gip cho gia đnh được bao nhiu. Xin ni cho cả nh được r.
V người con gi Đ Nẵng khng thể hứa hẹn, khng thể ti trợ được, nn đ gần như khc lc v bỏ chạy.
Rồi chuyến trở về Hoa Kỳ được tiễn đưa gượng gạo. Hnh ảnh đưa người con gi lai về Mỹ khc xa cảnh những đứa trẻ ngy xưa ln my bay qua Hoa Kỳ. Đạo diễn tiếp tục cho hai đầu cu chuyện nối tiếp. Người con gi Đ Nẵng trở về Mỹ, thất vọng với qu khứ v cũng khng thể chia sẻ với chồng con. Trong khi đ tại Việt Nam, anh em than thở v cho l ngn ngữ bất đồng. B mẹ Đ Nẵng vẫn tiếp tục khc. V cu chuyện ngưng lại ở đ. Khn giả sẽ tự tm ra cu trả lời.
Vng, khn giả sẽ tm ra ngay. Cu chuyện đưa đến kết luận l đm b con ngho khổ ở Việt Nam chỉ nhn thấy người ở Mỹ l một ci kho bạc. Họ chỉ n tiền. Tất cả lời ni tnh cảm thương yu đều l đầu mi cht lưỡi. Đ khng phải l thương yu thực. Chuyện phim đ đưa ra một thng điệp như thế.
Đạo diễn của phim truyện "Người Con Gi Đ Nẵng" cũng đ c cng một cảm nhận v đ dựng nn cu chuyện theo chiều hướng ny để bảo vệ cho luận n. Đ l một đề ti hấp dẫn. V cuốn phim đ được khen ngợi. Nhưng v đy l phim ti liệu nn chng ta c thể thắc mắc. Thực sự gia đnh c gi lai ny đ c trắng trợn đi hỏi như vậy hay khng. C gi c v vậy m chn nản cho tnh nghĩa gia đnh mẹ con anh em ở Việt Nam hay khng? Chng ta khng biết.
Duy c điều đng lưu l phần kết luận của cuốn phim. Phần thng điệp chnh của cuốn phim c thể lm cho chng ta bất bnh v đau đớn. Phải chăng đy l cuộc sống thực sự của cc gia đnh Việt Nam tan tc trong chiến tranh v đon tụ trong ha bnh.
Chng ta cần c sự thảo luận.
Hơn 30 năm qua, tất cả chng ta đều đ c kinh nghiệm của bản thn, của b con, b bạn về ci chuyện kẻ ở người đi. Gửi tiền về Việt Nam cho b con. Đem tiền về Việt Nam lm qu. Đ l chuyện đời thường của dn tỵ nạn. Việc bảo lnh anh em, vợ chồng, cha mẹ, con ci, bạn b qua Mỹ. Tại sao lại bảo lnh? Tại sao lại khng? Thậm ch vấn nạn được đem cả vo văn nghệ: "Anh đ lầm đưa em sang đy..." V c thực sự l những b con, bạn b, anh em, cha mẹ của chng ta ngho khổ ở Việt Nam khng c tnh nghĩa g cả, chỉ biết xoay xở tm mọi cch xin tiền?
Trn thực tế thư từ xin tiền, trực tiếp, gin tiếp, xa gần với ngn vạn l do: "Cần bung ra lm ăn, cần đng tiền học, cần mua my khu, cần đi mổ ruột." Tất cả đều thường tnh. Người ở nh cầu cứu người đi trước. Đến lượt người ở nh ra đi lại nhận thư xin tiền của người cn lại. Bao nhiu giận dữ tranh ci đ xảy ra. Chng ta chẳng xa lạ g.
Nhưng đ chỉ l bề mặt. Tnh cảm su xa nếu c, vẫn lun lun tiềm ẩn. Đ l kinh nghiệm m trải qua 30 năm trong ngnh x hội dn sinh chng ti đ ghi nhận được.
Sau đy l cc điểm căn bản đưa ra để qu vị cng suy nghĩ:
- C gi Đ Nẵng ni rằng chuyện đưa b mẹ qua Mỹ l chuyện khng thể thực hiện được. Điều đ c thể đng, bởi v ở thị trấn hẻo lnh nơi c ở ton người Mỹ trắng, đưa b mẹ qu ma Đ Nẵng qua đ lm g?
Chỉ cần một c gi Hậu Giang ở San Jose với 200 đồng US cho hồ sơ dịch vụ l đưa b mẹ H Tin qua Mỹ dễ dng. D rằng c mới nhập tịch v cn đang học ESL.
Cn chuyện gửi tiền về gip b con ở Việt Nam. Mỗi năm by giờ người Việt gửi về ba tỷ Mỹ kim. Đ khng phải l tnh mẫu tử, tnh anh em ruột thịt, tnh vợ chồng th chng ta phải gọi l ci g? Tại sao người ta lm được m mnh lại khng lm được?.
Một b cụ cao nin ở đường Bascom đ ni với cc con rằng: "Mẹ khng muốn cc con thương mẹ m để trong lng. Mẹ cũng khng muốn cc con thương mẹ rồi chỉ ni ra lời như người Mỹ. Cc con thương mẹ th mỗi thng đưa tao hai trăm. Đứa no thương nhiều hơn th ty . Tao gp tiền dnh dụm gửi cho hai đứa ở nh." B cụ ni tiếp: "Ti lm thế l để anh chị em n phải đm bọc lẫn nhau. Tnh nghĩa ni mồm, th ăn thua g. Chnh phủ c ni g thương yu ruột thịt m mỗi thng cn pht cho tm trăm." Tao khng cần hoa trắng hoa đỏ cho ngy của Mẹ. Cứ đưa tao tiền mặt".
V thước đo tnh nghĩa tỷ lệ thuận với việc gửi qu, gửi tiền v mở hồ sơ đon tụ.
Chẳng cần lm thống k, chng ta cũng biết giới bnh dn gửi qu, gửi tiền v mở hồ sơ đon tụ mạnh hơn giới tr thức. Cng học giỏi, cng ti cao, cng đắn đo. Thiếu g ng gio sư nghe vợ ni gần xa đnh phải im lặng giữ chữ hiếu ở trong lng. Để b mẹ gi chờ mong trong nh dưỡng lo Thị Ngh. Trong khi đ anh chồng thợ sơn, để nhẹ c vợ lo nho hai ci bạt tai, rồi đi gửi cho ng bố ở Hc Mn dứt khot năm trăm để ng cụ chạy giấy xuất cảnh.
Đợt di tản 75, tuy cũng c sự cố gắng nhưng ni chung hoạt động tnh nghĩa hướng về qu nh rất yếu.
Phải đến khi cnh thuyền nhn ra đi mới c sứ mạng r rng. "Con ra đi một l con nui m, hai l con nui c." V biết bao phen, vượt bin bị bể năm lần bảy lượt đi t th lại nhờ m nui con.
Bao nhiu dn di tản ngho, một chữ bẻ đi khng c, lm thật, lm chui. Welfare khai đng, khai sai, chấp hết. Mỗi thng l một thng đồ. Sau ny mỗi thng đều gửi tiền chui. Những đồng tiền đầy mồ hi v nước mắt tủi nhục đ mở thm đường cho cc con thuyền ra biển Đng, cho cc chuyến vượt bin đường bộ qua Cam Bốt.
Biết bao nhiu tiền cho đủ để người Việt trở thnh người Việt gốc Hoa, ra đi c cng an địa phương dẫn đường, cng an bin phng hộ tống.
Rồi tiền gửi về nh để dựng vợ gả chồng, lm mồ, lm mả, xy nh, mua ruộng.
C ng gi cải tạo đ khng chịu đi, cn bạo gan điện qua l by giờ cnh của ng khng cần phục quốc. ng ni cc con gửi tiền về để ng mua tất cả. Cộng sản n bn lại gần hết miền Nam rồi.
Cc cơ sở dịch vụ, gửi tiền mở ra khắp cc thương x Việt Nam tại Hoa Kỳ. Hoạt động của họ l thước đo tnh nghĩa của cộng đồng. Họ cng pht đạt l tnh qu hương cng rạt ro. Người con gi Đ Nẵng khng thể hiểu được c phải c nghĩa vụ gửi tiền về Việt Nam v c khng đọc được bo Việt ngữ v khng nghe được radio Si Gn ở San Jose.
Nếu khng thực sự nhường cơm sẻ o th lời lẽ thương yu đầu mi cht lưỡi kiểu khch so Hoa Kỳ e rằng khng c nghĩa.
Trong cộng đồng của chng ta cũng c rất nhiều ng b học rộng ti cao. Nhưng thực sự hnh như cc bậc tr thức chuyn gia rất t khi l khch hng của cc cơ sở dịch vụ Việt Nam. Họ khng thch đng hụi chết cho ci bt hụi hạnh phc m mnh đ hốt trọn một đời.
Chng ta kh c thể hnh dung cc tiến sĩ, bc học, luật gia, nhn sĩ, chnh khch của cộng đồng lại l người gửi tiền hng thng về cho thn quyến ở Việt Nam.
Khi chng ta hội nhập thnh cng, chm su vo x hội tiền phong của nước Mỹ, c vẻ như cht tnh nghĩa lẩm cẩm đ nhẹ nhng hơn. V ta c quyền nghĩ rằng mnh đi lm đ phải đng thuế. Rồi ra đ c Welfare của x hội v EDD của Sở Thất Nghiệp lo cho anh em b con. Phần b mẹ gi th đ c Nursing Home.
Trong ci nghề nghiệp x hội hơn 30 năm . Chng ti đ gặp rất nhiều gia đnh Việt Nam qua trước tiến bộ vượt bực. C nh sản xuất đến 4 bc sĩ y khoa. Hai con l khoa trưởng đại học ở c v Tn Ty Lan. Hai con lm cho cc y viện danh tiếng ở Chicago v Boston. Giu sang v danh vọng chẳng ai b. Mỗi năm từ Thankgiving đến Christmas, cc chu bận rộn v cng. Nn Xun ny con lại khng về. Hai cụ ngồi bn nhau xem tấm ảnh mu rực rỡ của con chu danh tiếng bốn phương trời.
Trong khi đ, ci đm mới qua ở nh bn cạnh. Cứ vi thng lại đn người đon tụ. Nghề nghiệp th đủ trăm thứ linh tinh. Từ Assembler đến bỏ bo. Chồng cắt cỏ, vợ may thu. M sao đm ny ăn nhậu tối ngy. Suốt bốn ma Xun, Hạ, Thu, Đng. Xe cộ đậu ngang dọc trn cả bi cỏ. Trẻ con ở đu ra m nhiều thế.
B cụ hng xm, mẹ của 4 ng bc sĩ chỉ muốn m một đứa vo lng. Hạnh phc bỗng thật gần m cũng thật xa. Uớc chi một trong cc đứa con của hai cụ, học hnh dở dang về lm điện tử ở San Jose để đẻ cho ng b một đứa chu tc đen ni tiếng Việt như my. Cũng như những đứa trẻ nh bn cạnh m thi. Như vậy l ngy của Mẹ năm nay nh ta lại chẳng c đứa no dẫn chu về chơi. Sao m ci đm Mỹ n lm g m qu ồn o như vậy?.
Coc Tia
11-12-2010, 01:20 PM
Nguồn Youtube rất phong ph:
Mom Gives You Up, Then You're expected to Help out. What would You do??
http://www.youtube.com/watch?v=5zxsdygreSo
Xin mời cc bạn đọc 36 suy tư của khn giả trong link trn .
:group:
Powered by vBulletin® Version 4.2.2 Copyright © 2024 vBulletin Solutions, Inc. All rights reserved.