gioidinhhue
10-06-2010, 05:13 AM
THẬP THIỆN TÂM
01. Đối với chúng sanh khởi lòng đại từ, không làm tổn hại
02. Đối với chúng sanh khởi lòng đại bi, không làm bất não
03. Đối với chánh Pháp của Phật khởi lòng hộ trì, không tiếc thân mạng
04. Với tất cả Pháp sanh lòng thắng nhẫn , không chấp trước
05. Tâm an vui trong sạch, tôn trọng, không tham lợi dưỡng cúng dường
06. Tâm cầu chủng trí Phật, trong tất cả các thời không xao lãng
07. Đối với tất cả chúng sanh hằng tôn trọng, cung kính, không khinh rẻ là thấp hèn
08. Không say đắm thế luận, đối với phần Bồ Đề sanh lòng quyết định
09. Tâm thanh tịnh tu các căn lành, không hề tạp nhiễm
10. Đối với các Đức Như Lai xả lìa các tướng, khởi lòng tùy niệm.
Muốn hết sạch sanh tử, tu hành Tịnh nghiệp thì nên phát mười thứ tín tâm; niệm niệm chẳng quên thì sẽ quyết sanh về Tịnh ộ, đắc bất thối chuyển.
Một: tin pháp của Phật đã nói là lời chân thành phát xuất tự miệng vàng, chơn thật chẳng dối.
Hai: tin rằng phàm phu còn mê thì thức thần chẳng diệt, xoay vần trong sáu nẻo chẳng ngơi.
Ba: tin rằng tu hành trong cõi này nếu chưa được đạo quả thì chẳng tránh khỏi bị luân hồi.
Bốn: tin rằng nếu chưa thoát khỏi luân hồi thì dẫu sanh lên trời vẫn chẳng tránh khỏi bị đọa lạc.
Năm: tin rằng chúng sanh sanh về thế giới Cực Lạc sẽ vĩnh viễn chẳng thoái chuyển.
Sáu: tin chúng sanh phát nguyện, nguyện sanh Tịnh ộ sẽ quyết định vãng sanh.
Bảy: tin rằng một phen xưng danh hiệu Phật sẽ diệt được tám mươi ức kiếp sanh tử tội nặng.
Tám: tin người niệm Phật sẽ được thần thông quang minh của A Di à Phật nhiếp thủ chẳng hề buông bỏ.
Chín: tin người niệm Phật luôn luôn được hằng sa chư Phật trong mười phương thế giới cùng dùng thần lực hộ niệm.
Mười: Tin là khi đã sanh về Tịnh ộ sẽ có thọ mạng vô lượng, trong một đời sẽ chứng đắc Vô Thượng Bồ ề.
(TÁM NGỌN GIÓ - 4 THUẬN và 4 NGHỊCH)
1. Lợi: Khi gặp hoàn cảnh thuận lợi, tốt đẹp như có người tạo điều kiện, giúp đỡ phương tiện vật chất hay tinh thần, tâm không khởi niệm yêu thích hay không khởi tâm ngã mạn cho rằng mình tu hành cao mà được như vậy.
2. Suy: Khi gặp cảnh bất như ý, hoàn cảnh sa sút, mất mát người thân, không khởi tâm buồn khổ, sầu bi, chán nản.
3. Vui: Tâm thản nhiên trước những thú vui, dục lạc của thế gian.
4. Khổ: Tâm an nhiên khi bị những khổ nạn như bị người khác đàn áp, ức hiếp, hay chèn ép v.v. Tâm không khởi niệm sân hận hay mong muốn trả thù.
5. Vinh: Tâm không bị mê hoặc bởi những lời tán thán, ca ngợi, đề cao
6. Nhục: Tâm hành giả không bị chao đảo trước những lời hạ nhục, hũy báng danh dự, nhân phẩm, đạo đức, uy tín.
7. Khen: Tâm không dính mắc trước những lời xưng tụng, tán thán, khen ngợi của người khác
8. Chê: Tâm không bị lay động bởi những lời chê bai, bài bác, chỉ trích, nói xấu của người khác
PHẬT DẠY ẤN TỐNG KINH ĐƯỢC MƯỜI CÔNG ĐỨC
Đăng ngày: 02:00 27-07-2010
Thư mục: LỜI PHẬT DẠY
1. Đã lỡ phạm tội, nếu tội nhẹ thì liền được tiêu tan, nếu tội nặng thì được chuyển thành nhẹ.
2. Thường được thiện thần ủng hộ, tránh khỏi tất cả ôn dịch, đao binh, giặc cướp, tù tội, lửa cháy, nước trôi v.v
3. Nhờ chánh pháp mà những kẻ oán thù với mình trong kiếp trước được giải thoát nên tránh được sự khổ sở về tội báo thù.
4. Ác Quỷ Dạ xoa không thể xâm phạm, cọp đói, rắn độc không hại được.
5. Tâm được yên ổn, ngày không có sự nguy hiểm, đêm không có ác mộng, nhan sắc sáng sủa tươi tắn, khí lực dồi dào, việc làm tốt, lợi.
6. Hết lòng phụng sự chánh pháp, tuy không mong cầu nhưng cơm ăn áo mặc tự nhiên đầy đủ, gia đình hòa thuận phước thọ miên trường.
7. Lời nói và việc làm, trời, người đều hoan hỷ; đến nơi nào cũng được nhiều người kính mến.
8. Nếu ngu si thì chuyển thành trí huệ, bệnh tật chuyển thành lành mạnh, nguy hiểm chuyển thành yên ổn, nếu là đàn bà sau khi chết sẽ chuyển thành đàn ông.
9. Xa lìa các đường dữ ( địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh ), được sanh vào các cõi thiện ( người, trời ) tướng mạo đoan chánh, thông minh, xuất chúng phước lộc hơn người.
10. Đủ năng lực để gây căn lành cho chúng sanh, lấy tâm chúng sanh làm ruộng phước và sẽ thâu hoạch được nhiều quả tốt. Sanh vào chỗ nào cũng được thấy Phật, nghe pháp; ba thứ trí huệ ( văn, tư, tu ) mở rộng, chứng được sáu thần thông ( thiên nhãn, thiên nhĩ, tha tâm, túc mạng, thần túc và lậu tận thông) . Ấn tống Kinh, Tượng được nhiều công đức thù thắng như thế. Cho nên, gặp khi chúc thọ, cầu an, sám hối, cầu siêu, nên hoan hỷ cố gắng ấn tống.
NIỆM PHẬT LỚN TIẾNG CÓ MƯỜI ĐIỀU LỢI
Đăng ngày: 03:19 24-07-2010
Thư mục: LỜI PHẬT DẠY
Theo Kinh Nghiệp Báo Sai Biệt
01. Trừ được buồn ngủ
02. Thiên ma kinh sợ
03. Tiếng vang khắp mười phương
04. Tam đồ dứt khổ
05. Tiếng bên ngoài chẳng lọt vào
06. Tâm chẳng tán loạn
07. Dũng mảnh tinh tấn
08. Chư Phật hoan hỉ
09. Tam muội hiện tiền
10. Vãng sanh Tịnh Độ
TÁM HẠNG NGƯỜI KHÓ ĐIỀU PHỤC
Đăng ngày: 12:00 20-07-2010
Thư mục: LỜI PHẬT DẠY
"1. Hạng người khi được bạn bè chỉ dạy lỗi lầm cứ chối bai bải, bảo: Tôi không nhớ, tôi không nhớ! Giống hệt con ngựa dữ bị tra hàm thiếc và quất roi da vào mông, vẫn còn hục hặc không chịu đi."
"2. Hạng thứ hai, khi được chỉ lỗi, bèn đứng làm thinh, không nhận cũng không chối, giống như con ngựa dữ đứng dựa gọng xe không chịu đi."
"3. Hạng thứ ba, là vị tu sĩ khi bị chỉ lỗi, liền hỏi trở lại người chỉ lỗi mình: Huynh cũng phạm như tôi sao dám chỉ lỗi tôi, giống như con ngựa dữ, ngã nhào xuống đất, trầy đầu gối, gãy gọng xe."
"4. Hạng thứ tư, là loại người phản ứng bằng cách quạt lại người chỉ lỗi mình: ồ ngu, phận huynh còn phải nhờ người chỉ dạy sao dám lên mặt chỉ dạy tôi, giống như con ngựa dữ cứ thụt lui không chịu bước tới."
"5. Hạng thứ năm là kẻ hay nói trớ sang chuyện khác, đem lòng thù hiềm oán hận người nhắc nhở mình. Như con ngựa dữ chạy bừa vào đường hiểm, làm cho xe bể bánh, gãy trục."
"6. Hạng thứ sáu, là kẻ không sợ tội lỗi, không ngán chúng tăng, không cho ai chỉ lỗi, lấy đồ bỏ đi. Giống như con ngựa dữ bất kể nài và roi, ngậm hàm thiếc chạy càn, vô phương kiềm chế."
"7. Hạng thứ bảy, phản ứng cách lộn ngược, y đứng giữa hội chúng khua tay nói lớn: Ai cho phép mấy người dạy khôn tôi. Như con ngựa dữ dựng ngược hai chân và sùi bọt mép."
"8. Hạng thứ tám, loại dữ dằn nhất nói ong óng: Mấy người có cho tôi y bát, tọa cụ thuốc men không mà dám sửa sai tôi. Nói xong chưa đã giận, còn xả giới, lột y vứt bên đường, nghênh mặt hỏi chúng tăng: Tôi đã hoàn tục rồi, mấy người vừa lòng hả dạ chưa? Hạng người này giống như con ngựa dữ nằm bẹp giữa đường."
http://vn.360plus.yahoo.com/tapchi-adidaphat/article?mid=2279
01. Đối với chúng sanh khởi lòng đại từ, không làm tổn hại
02. Đối với chúng sanh khởi lòng đại bi, không làm bất não
03. Đối với chánh Pháp của Phật khởi lòng hộ trì, không tiếc thân mạng
04. Với tất cả Pháp sanh lòng thắng nhẫn , không chấp trước
05. Tâm an vui trong sạch, tôn trọng, không tham lợi dưỡng cúng dường
06. Tâm cầu chủng trí Phật, trong tất cả các thời không xao lãng
07. Đối với tất cả chúng sanh hằng tôn trọng, cung kính, không khinh rẻ là thấp hèn
08. Không say đắm thế luận, đối với phần Bồ Đề sanh lòng quyết định
09. Tâm thanh tịnh tu các căn lành, không hề tạp nhiễm
10. Đối với các Đức Như Lai xả lìa các tướng, khởi lòng tùy niệm.
Muốn hết sạch sanh tử, tu hành Tịnh nghiệp thì nên phát mười thứ tín tâm; niệm niệm chẳng quên thì sẽ quyết sanh về Tịnh ộ, đắc bất thối chuyển.
Một: tin pháp của Phật đã nói là lời chân thành phát xuất tự miệng vàng, chơn thật chẳng dối.
Hai: tin rằng phàm phu còn mê thì thức thần chẳng diệt, xoay vần trong sáu nẻo chẳng ngơi.
Ba: tin rằng tu hành trong cõi này nếu chưa được đạo quả thì chẳng tránh khỏi bị luân hồi.
Bốn: tin rằng nếu chưa thoát khỏi luân hồi thì dẫu sanh lên trời vẫn chẳng tránh khỏi bị đọa lạc.
Năm: tin rằng chúng sanh sanh về thế giới Cực Lạc sẽ vĩnh viễn chẳng thoái chuyển.
Sáu: tin chúng sanh phát nguyện, nguyện sanh Tịnh ộ sẽ quyết định vãng sanh.
Bảy: tin rằng một phen xưng danh hiệu Phật sẽ diệt được tám mươi ức kiếp sanh tử tội nặng.
Tám: tin người niệm Phật sẽ được thần thông quang minh của A Di à Phật nhiếp thủ chẳng hề buông bỏ.
Chín: tin người niệm Phật luôn luôn được hằng sa chư Phật trong mười phương thế giới cùng dùng thần lực hộ niệm.
Mười: Tin là khi đã sanh về Tịnh ộ sẽ có thọ mạng vô lượng, trong một đời sẽ chứng đắc Vô Thượng Bồ ề.
(TÁM NGỌN GIÓ - 4 THUẬN và 4 NGHỊCH)
1. Lợi: Khi gặp hoàn cảnh thuận lợi, tốt đẹp như có người tạo điều kiện, giúp đỡ phương tiện vật chất hay tinh thần, tâm không khởi niệm yêu thích hay không khởi tâm ngã mạn cho rằng mình tu hành cao mà được như vậy.
2. Suy: Khi gặp cảnh bất như ý, hoàn cảnh sa sút, mất mát người thân, không khởi tâm buồn khổ, sầu bi, chán nản.
3. Vui: Tâm thản nhiên trước những thú vui, dục lạc của thế gian.
4. Khổ: Tâm an nhiên khi bị những khổ nạn như bị người khác đàn áp, ức hiếp, hay chèn ép v.v. Tâm không khởi niệm sân hận hay mong muốn trả thù.
5. Vinh: Tâm không bị mê hoặc bởi những lời tán thán, ca ngợi, đề cao
6. Nhục: Tâm hành giả không bị chao đảo trước những lời hạ nhục, hũy báng danh dự, nhân phẩm, đạo đức, uy tín.
7. Khen: Tâm không dính mắc trước những lời xưng tụng, tán thán, khen ngợi của người khác
8. Chê: Tâm không bị lay động bởi những lời chê bai, bài bác, chỉ trích, nói xấu của người khác
PHẬT DẠY ẤN TỐNG KINH ĐƯỢC MƯỜI CÔNG ĐỨC
Đăng ngày: 02:00 27-07-2010
Thư mục: LỜI PHẬT DẠY
1. Đã lỡ phạm tội, nếu tội nhẹ thì liền được tiêu tan, nếu tội nặng thì được chuyển thành nhẹ.
2. Thường được thiện thần ủng hộ, tránh khỏi tất cả ôn dịch, đao binh, giặc cướp, tù tội, lửa cháy, nước trôi v.v
3. Nhờ chánh pháp mà những kẻ oán thù với mình trong kiếp trước được giải thoát nên tránh được sự khổ sở về tội báo thù.
4. Ác Quỷ Dạ xoa không thể xâm phạm, cọp đói, rắn độc không hại được.
5. Tâm được yên ổn, ngày không có sự nguy hiểm, đêm không có ác mộng, nhan sắc sáng sủa tươi tắn, khí lực dồi dào, việc làm tốt, lợi.
6. Hết lòng phụng sự chánh pháp, tuy không mong cầu nhưng cơm ăn áo mặc tự nhiên đầy đủ, gia đình hòa thuận phước thọ miên trường.
7. Lời nói và việc làm, trời, người đều hoan hỷ; đến nơi nào cũng được nhiều người kính mến.
8. Nếu ngu si thì chuyển thành trí huệ, bệnh tật chuyển thành lành mạnh, nguy hiểm chuyển thành yên ổn, nếu là đàn bà sau khi chết sẽ chuyển thành đàn ông.
9. Xa lìa các đường dữ ( địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh ), được sanh vào các cõi thiện ( người, trời ) tướng mạo đoan chánh, thông minh, xuất chúng phước lộc hơn người.
10. Đủ năng lực để gây căn lành cho chúng sanh, lấy tâm chúng sanh làm ruộng phước và sẽ thâu hoạch được nhiều quả tốt. Sanh vào chỗ nào cũng được thấy Phật, nghe pháp; ba thứ trí huệ ( văn, tư, tu ) mở rộng, chứng được sáu thần thông ( thiên nhãn, thiên nhĩ, tha tâm, túc mạng, thần túc và lậu tận thông) . Ấn tống Kinh, Tượng được nhiều công đức thù thắng như thế. Cho nên, gặp khi chúc thọ, cầu an, sám hối, cầu siêu, nên hoan hỷ cố gắng ấn tống.
NIỆM PHẬT LỚN TIẾNG CÓ MƯỜI ĐIỀU LỢI
Đăng ngày: 03:19 24-07-2010
Thư mục: LỜI PHẬT DẠY
Theo Kinh Nghiệp Báo Sai Biệt
01. Trừ được buồn ngủ
02. Thiên ma kinh sợ
03. Tiếng vang khắp mười phương
04. Tam đồ dứt khổ
05. Tiếng bên ngoài chẳng lọt vào
06. Tâm chẳng tán loạn
07. Dũng mảnh tinh tấn
08. Chư Phật hoan hỉ
09. Tam muội hiện tiền
10. Vãng sanh Tịnh Độ
TÁM HẠNG NGƯỜI KHÓ ĐIỀU PHỤC
Đăng ngày: 12:00 20-07-2010
Thư mục: LỜI PHẬT DẠY
"1. Hạng người khi được bạn bè chỉ dạy lỗi lầm cứ chối bai bải, bảo: Tôi không nhớ, tôi không nhớ! Giống hệt con ngựa dữ bị tra hàm thiếc và quất roi da vào mông, vẫn còn hục hặc không chịu đi."
"2. Hạng thứ hai, khi được chỉ lỗi, bèn đứng làm thinh, không nhận cũng không chối, giống như con ngựa dữ đứng dựa gọng xe không chịu đi."
"3. Hạng thứ ba, là vị tu sĩ khi bị chỉ lỗi, liền hỏi trở lại người chỉ lỗi mình: Huynh cũng phạm như tôi sao dám chỉ lỗi tôi, giống như con ngựa dữ, ngã nhào xuống đất, trầy đầu gối, gãy gọng xe."
"4. Hạng thứ tư, là loại người phản ứng bằng cách quạt lại người chỉ lỗi mình: ồ ngu, phận huynh còn phải nhờ người chỉ dạy sao dám lên mặt chỉ dạy tôi, giống như con ngựa dữ cứ thụt lui không chịu bước tới."
"5. Hạng thứ năm là kẻ hay nói trớ sang chuyện khác, đem lòng thù hiềm oán hận người nhắc nhở mình. Như con ngựa dữ chạy bừa vào đường hiểm, làm cho xe bể bánh, gãy trục."
"6. Hạng thứ sáu, là kẻ không sợ tội lỗi, không ngán chúng tăng, không cho ai chỉ lỗi, lấy đồ bỏ đi. Giống như con ngựa dữ bất kể nài và roi, ngậm hàm thiếc chạy càn, vô phương kiềm chế."
"7. Hạng thứ bảy, phản ứng cách lộn ngược, y đứng giữa hội chúng khua tay nói lớn: Ai cho phép mấy người dạy khôn tôi. Như con ngựa dữ dựng ngược hai chân và sùi bọt mép."
"8. Hạng thứ tám, loại dữ dằn nhất nói ong óng: Mấy người có cho tôi y bát, tọa cụ thuốc men không mà dám sửa sai tôi. Nói xong chưa đã giận, còn xả giới, lột y vứt bên đường, nghênh mặt hỏi chúng tăng: Tôi đã hoàn tục rồi, mấy người vừa lòng hả dạ chưa? Hạng người này giống như con ngựa dữ nằm bẹp giữa đường."
http://vn.360plus.yahoo.com/tapchi-adidaphat/article?mid=2279