Mặc Vũ
11-22-2010, 03:58 AM
Hỏi Đp Y Học: Tự Đo Huyết p
Bc sĩ Trần Mạnh Ng
Hỏi: V sao bệnh nhn cần tự đo huyết p mỗi ngy?
Đp: Bệnh nhn nn tự đo huyết p v theo di huyết p của mnh thường xuyn, mỗi ngy. Khc với ngy xưa, bệnh nhn chỉ biết huyết p khi gặp bc sĩ hay vo nh thương cấp cứu. Khi bệnh nhn dng my đo huyết p loại digital th cần đo lập đi lập lại 3 lần rồi lấy con số trung bnh. V kết quả huyết p đo loại ny thường khng được chnh xc. Kết quả mỗi lần đo huyết p sẽ c 3 con số hiện ra. Con số thứ nhất l huyết p tm thu, con số thứ 2 l huyết p tm trương. Khi 2 con số ny biến đi, hiện ra con số thứ 3 l pulse hay nhịp tim đập. Vậy cần đo 3 lần lin tục, rồi lấy 3 con số huyết p tm thu cộng lại, chia lm 3, lấy con số trung bnh. Cũng lm như vậy để lấy con số huyết p trung bnh cho huyết p tm trương v lấy số trung bnh cho nhịp tim. C trường hợp bc sĩ khuyn đo 2 lần rồi cộng lại chia 2. Nhưng trong xc suất, dng 3 con số sẽ chnh xc hơn dng 2 con số.
Hiện giờ c một loại my đo huyết p digital, khi đẩy ci nt vo số 3, c thể tự động đo 3 lần, rồi tự động cộng chia 3, lấy con số trung bnh cho huyết p tm thu, huyết p tm trương v nhịp tim. Tất cả mọi con số đều hiện ra một lc. Rất tiện lợi v bệnh nhn đỡ phải đo đi đo lại 3 lần, cộng lại từng con số rồi chia ra, mất cng. Khi c con số cuối cng, bệnh nhn thường khi vo quyển sổ, ghi ngy giờ đo mu, để tiện theo di huyết p v nhịp tim. Khi no lười, khng c th giờ, th c thể đẩy ci nt sang con số 1: my chỉ đo c một lần. Như vừa ni ở trn, cần đo 3 lần để lấy số trung bnh, sẽ chnh xc hơn. Dng loại ny cn c dấu hiệu bất chợt cho bệnh nhn khi tim đp thất nhịp. Nếu đo đi đo lại 3 lần m vẫn thấy dấu hiệu ny th phải bo cho bc sĩ gia đnh, hoặc c khi phải vo nh thương cấp cứu.
Ngay cả trong phng mạch, khi bc sĩ dng dng my đo huyết p sphygmomanometer, đo cho bệnh nhn, chnh xc hơn, nhưng đi khi cũng đo đi đo lại, 2-3 lần cho bệnh nhn để yn tm hơn. Mặc dầu khởi đầu nn đo huyết p bn tay tri nhưng lc đầu thường khuyn bệnh nhn đo cả 2 cnh tay tri v mặt. Nếu c sự khc biệt huyết p tm thu khoảng từ 5 tới 10 hay tối đa 20, th khng sao. Nhưng nếu sự khc biệt cao tới 30 hay hơn l do động mạch dưới xương đn gnh (subclavian artery) co nhỏ, nn ni cho bc sĩ gia đnh biết. (khi động mạch subclavian bị nghẹt th gy hội chứng subclavian steal syndrome, mu sẽ chảy ngược vo động mạch xương sống, c những triệu chứng như thỉnh thoảng thấy liệt tay, đau vng xương chẩm hay xương chũm. Rờ động mạch tay khng thấy tiếng đập động mạch, vv).
Bn thm: Ngy nay, bệnh nhn tự đo huyết p mỗi ngy để theo di l một phương php hữu hiệu nhất: v vừa gip bệnh nhn tự theo di huyết p v nhịp tim của mnh khi uống thuốc, vừa trnh tnh trạng mu cao bất chợt c thể tăng nguy cơ cơn đau tim (heart attack) hay tai biến mạch mu no. Bc sĩ gia đnh thường cắt nghĩa cho mỗi bệnh nhn bị cao mu hiểu r điều ny v phải đp ứng thế no để trnh những biến chứng c thể sẩy ra. Trong một nghin cứu đăng trong bo Family Practice, 54: 1. 2005, Bs T. Ohkubo v cc đồng nghiệp khuyến co đo huyết p theo di trong 24 tiếng đồng hồ cho bệnh nhn bị cao mu loại (white coat hypertension). Nếu bệnh nhn thường đo huyết p thm vo buổi trưa th sẽ tốt hơn nếu chỉ đo mu trong phng mạch hay tự đo mu buối tối hoặc buổi sng ở nh. Th dụ khi bệnh nhn đo mu buổi sng trước khi đi lm v buổi tối trước khi đi ngủ c thể bnh thường, nhưng nếu đo mu mỗi buổi trưa sẽ thấy huyết p ln cao. Bệnh nhn phải uống thuốc cao mu để giữ huyết p trung bnh buổi sng, buổi tối v buổi trưa. (Bệnh nhn c thể mang theo my đo huyết p trong lc ăn trưa). C nhiều bệnh nhn đo mu trong phng mạch vọt ln cao m khi về nh lại thấy trung bnh. C thể do căng thẳng qu độ, cn gọi l white coat hypertension. Trn đy chỉ l những lời chỉ dẫn căn bản, bệnh nhn cần tham khảo với bc sĩ của mnh để điều trị, giữ huyết p bnh thường, kể cả lc đi lm.
Bs Trần Mạnh Ng, E-mail: nmtran@hotmail.com; Xin mời gh thăm Y Học Ngy Nay, www.yduocngaynay.com, một Trang Web Y Khoa của người Việt viết cho người Việt.
BC SĨ TRẦN MẠNH NG
Vietbao.com
Bc sĩ Trần Mạnh Ng
Hỏi: V sao bệnh nhn cần tự đo huyết p mỗi ngy?
Đp: Bệnh nhn nn tự đo huyết p v theo di huyết p của mnh thường xuyn, mỗi ngy. Khc với ngy xưa, bệnh nhn chỉ biết huyết p khi gặp bc sĩ hay vo nh thương cấp cứu. Khi bệnh nhn dng my đo huyết p loại digital th cần đo lập đi lập lại 3 lần rồi lấy con số trung bnh. V kết quả huyết p đo loại ny thường khng được chnh xc. Kết quả mỗi lần đo huyết p sẽ c 3 con số hiện ra. Con số thứ nhất l huyết p tm thu, con số thứ 2 l huyết p tm trương. Khi 2 con số ny biến đi, hiện ra con số thứ 3 l pulse hay nhịp tim đập. Vậy cần đo 3 lần lin tục, rồi lấy 3 con số huyết p tm thu cộng lại, chia lm 3, lấy con số trung bnh. Cũng lm như vậy để lấy con số huyết p trung bnh cho huyết p tm trương v lấy số trung bnh cho nhịp tim. C trường hợp bc sĩ khuyn đo 2 lần rồi cộng lại chia 2. Nhưng trong xc suất, dng 3 con số sẽ chnh xc hơn dng 2 con số.
Hiện giờ c một loại my đo huyết p digital, khi đẩy ci nt vo số 3, c thể tự động đo 3 lần, rồi tự động cộng chia 3, lấy con số trung bnh cho huyết p tm thu, huyết p tm trương v nhịp tim. Tất cả mọi con số đều hiện ra một lc. Rất tiện lợi v bệnh nhn đỡ phải đo đi đo lại 3 lần, cộng lại từng con số rồi chia ra, mất cng. Khi c con số cuối cng, bệnh nhn thường khi vo quyển sổ, ghi ngy giờ đo mu, để tiện theo di huyết p v nhịp tim. Khi no lười, khng c th giờ, th c thể đẩy ci nt sang con số 1: my chỉ đo c một lần. Như vừa ni ở trn, cần đo 3 lần để lấy số trung bnh, sẽ chnh xc hơn. Dng loại ny cn c dấu hiệu bất chợt cho bệnh nhn khi tim đp thất nhịp. Nếu đo đi đo lại 3 lần m vẫn thấy dấu hiệu ny th phải bo cho bc sĩ gia đnh, hoặc c khi phải vo nh thương cấp cứu.
Ngay cả trong phng mạch, khi bc sĩ dng dng my đo huyết p sphygmomanometer, đo cho bệnh nhn, chnh xc hơn, nhưng đi khi cũng đo đi đo lại, 2-3 lần cho bệnh nhn để yn tm hơn. Mặc dầu khởi đầu nn đo huyết p bn tay tri nhưng lc đầu thường khuyn bệnh nhn đo cả 2 cnh tay tri v mặt. Nếu c sự khc biệt huyết p tm thu khoảng từ 5 tới 10 hay tối đa 20, th khng sao. Nhưng nếu sự khc biệt cao tới 30 hay hơn l do động mạch dưới xương đn gnh (subclavian artery) co nhỏ, nn ni cho bc sĩ gia đnh biết. (khi động mạch subclavian bị nghẹt th gy hội chứng subclavian steal syndrome, mu sẽ chảy ngược vo động mạch xương sống, c những triệu chứng như thỉnh thoảng thấy liệt tay, đau vng xương chẩm hay xương chũm. Rờ động mạch tay khng thấy tiếng đập động mạch, vv).
Bn thm: Ngy nay, bệnh nhn tự đo huyết p mỗi ngy để theo di l một phương php hữu hiệu nhất: v vừa gip bệnh nhn tự theo di huyết p v nhịp tim của mnh khi uống thuốc, vừa trnh tnh trạng mu cao bất chợt c thể tăng nguy cơ cơn đau tim (heart attack) hay tai biến mạch mu no. Bc sĩ gia đnh thường cắt nghĩa cho mỗi bệnh nhn bị cao mu hiểu r điều ny v phải đp ứng thế no để trnh những biến chứng c thể sẩy ra. Trong một nghin cứu đăng trong bo Family Practice, 54: 1. 2005, Bs T. Ohkubo v cc đồng nghiệp khuyến co đo huyết p theo di trong 24 tiếng đồng hồ cho bệnh nhn bị cao mu loại (white coat hypertension). Nếu bệnh nhn thường đo huyết p thm vo buổi trưa th sẽ tốt hơn nếu chỉ đo mu trong phng mạch hay tự đo mu buối tối hoặc buổi sng ở nh. Th dụ khi bệnh nhn đo mu buổi sng trước khi đi lm v buổi tối trước khi đi ngủ c thể bnh thường, nhưng nếu đo mu mỗi buổi trưa sẽ thấy huyết p ln cao. Bệnh nhn phải uống thuốc cao mu để giữ huyết p trung bnh buổi sng, buổi tối v buổi trưa. (Bệnh nhn c thể mang theo my đo huyết p trong lc ăn trưa). C nhiều bệnh nhn đo mu trong phng mạch vọt ln cao m khi về nh lại thấy trung bnh. C thể do căng thẳng qu độ, cn gọi l white coat hypertension. Trn đy chỉ l những lời chỉ dẫn căn bản, bệnh nhn cần tham khảo với bc sĩ của mnh để điều trị, giữ huyết p bnh thường, kể cả lc đi lm.
Bs Trần Mạnh Ng, E-mail: nmtran@hotmail.com; Xin mời gh thăm Y Học Ngy Nay, www.yduocngaynay.com, một Trang Web Y Khoa của người Việt viết cho người Việt.
BC SĨ TRẦN MẠNH NG
Vietbao.com