PDA

View Full Version : Ứng xử ngôn ngữ của người Việt đối với các yếu tố gốc Hán (phần 1).



Lạc Việt
11-21-2010, 02:44 AM
Bi Khnh Thế

1. Dẫn nhập

1.1. Qu trnh hnh thnh v pht triển tiếng Việt, xt theo quan điểm giao lưu (interchange) v tương tc (interaction), l qu trnh tiếp xc ngn ngữ (TXNN). Ở thời k hnh thnh đ l sự giao lưu v tương tc giữa cc thứ tiếng thị tộc, bộ lạc hoặc lin minh bộ lạc để hợp thnh hạt nhn của tiếng Việt. Bắt đầu thời k pht triển, cng với cc bước lưỡng phn(1), l những giai đoạn tiếp xc của tiếng Việt với cc ngn ngữ ngoại lai - được hiểu như cc thứ tiếng ngoi gia đnh ngn ngữ Nam (AA) v Nam Thi (AT) (P.Benedict, 1996). Ở thời k pht triển, sự tiếp xc ngn ngữ ViệtHn hay ViệtTrung (từ đy gọi chung ViệtHn) l di lu nhất v hnh thi tiếp xc cũng c nhiều kiểu loại nhất. (Xem thm ở phần 2)

1.2. Trong bi viết ny c mấy từ (ngữ) kho sau đy được sử dụng: tiếp xc ngn ngữ, ứng xử ngn ngữ, yếu tố gốc Hn. Thuộc số đ c từ (ngữ) đ quen thuộc, nhưng khi xuất hiện trong bi viết ny một đi trường hợp mang một sắc thi hơi khc.

Tiếp xc ngn ngữ l sự tiếp giao nhau giữa cc ngn ngữ do những hon cảnh cận kề nhau về mặt địa l, tương lin về mặt lịch sử x hội dẫn đến nhu cầu của cc cộng đồng người vốn c những thứ tiếng khc nhau phải giao tiếp với nhau (O.S. Akhmanova, 1966). TXNN cn được hiểu l sự tc động qua lại giữa hai hoặc nhiều ngn ngữ tạo nn ảnh hưởng đối với cấu trc v vốn từ của một hay nhiều ngn ngữ. Những điều kiện x hội của sự TXNN được quy định bởi nhu cầu cần thiết phải giao tiếp lẫn nhau giữa những thnh vin thuộc cc nhm dn tộc v ngn ngữ do những nhu cầu về kinh tế, chnh trị, văn ho, x hội v.v. thc đẩy (V.N.Jarceva, 1990). Với tnh hnh TXNN ở Việt Nam, cũng như với một số nước từng c sự xm lược v chiếm đng của một thế lực ngoại quốc, ta cn c thể thm vo đoạn dẫn trn: nhu cầu giao tiếp giữa cư dn bản địa với những người thuộc bộ my cai trị v đội qun xm lược hoặc chiếm đng ngoại quốc. Trong hnh thi TXNN ny, sự ứng xử ngn ngữ của cư dn bản địa l vấn đề hết sức tế nhị. Trong nhiều trường hợp n lm nổi r bản sắc dn tộc của cả một nền văn ho.

Ứng xử ngn ngữ (Language Treatment) c nội dung khi niệm thuộc lĩnh vực x hội ngn ngữ học. Cch diễn đạt ny được xem l tương đương với Kế hoạch ho ngn ngữ (Language Plan/Planning). Ứng xử ngn ngữ l sản phẩm của những quyết định c thức về sự lựa chọn m (code) trong hoạt động giao tiếp (John Gibbons, 1992 ). Ứng xử ngn ngữ mang tnh x hội được thể hiện trong chnh sch ngn ngữ của nh nước hoặc một tổ chức x hội. Chẳng hạn chnh sch ngn ngữ hiện nay của nh nước Cộng ho X hội Chủ nghĩa Việt Nam; chnh sch ngn ngữ của Đảng Cộng sản Đng Dương được thể hiện trong Đề cương văn ho Việt Nam năm 1943. Ứng xử ngn ngữ cũng c thể l sự lựa chọn của một người về ngn ngữ m mnh dng trong hoạt động giao tiếp bằng ngn từ. Sự ứng xử ngn ngữ của mỗi người được quy định bởi nhiều nhn tố vừa khch quan vừa chủ quan, trong đ nhn tố chủ quan c tnh quyết định. Ứng xử ngn ngữ l một thnh phần về ứng xử văn ho. Do đ, truyền thống văn ho, truyền thống ứng xử ngn ngữ của cộng đồng, của dn tộc c ảnh hưởng quan trọng đến thi độ ứng xử ngn ngữ của cc thnh vin trong cộng đồng.

Yếu tố gốc Hn khng chỉ l những từ bắt nguồn từ tiếng Hn xưa nay được gọi l từ Hn - Việt. Trong bi ny yếu tố gốc Hn được hiểu l tất cả những đặc điểm hoặc thnh tố ngn ngữ no m qua sự tiếp xc ngn ngữ ViệtHn tiếng Hn c thể c ảnh hưởng đến tiếng Việt ở mặt ny hay mặt khc. Chẳng hạn cc đặc điểm về ngữ m, đặc điểm về cấu trc ngữ php, cc thnh tố từ vựng ngữ nghĩa. Tuy trong bi viết ny cc thnh tố từ vựng ngữ nghĩa l ngữ liệu được đề cập đến nhiều hơn, nhưng cc phương diện khc của tiếng Hn cũng sẽ được nhắc đến khi cần.

1.3. Trong nhiều trường hợp bi viết sử dụng cc dẫn liệu ngn ngữ rt từ những cng trnh đ cng bố v được thừa nhận rộng ri của cc tc giả khc cng với những ngữ liệu m người viết bi ny dng trong cc lập luận của mnh. Đề cập đến một vấn đề thuộc lĩnh vực x hội - ngn ngữ học, khi cần thiết chng ti cũng đụng chạm đến những dẫn liệu thuộc cc lĩnh vực ngoi ngn ngữ để lm r thm cho những lập luận lin quan với hiện tượng nội tại ngn ngữ.

Cn tiếp.

http://ngonngu.net/index.php?p=343

Lạc Việt
11-22-2010, 07:49 PM
Ứng xử ngn ngữ của người Việt đối với cc yếu tố gốc Hn (phần 1).

2. Tiếp xc ngn ngữ Việt–Hn

2.1. Cc giai đoạn tiếp xc v đặc điểm

Trong khoa học ni đến thời k hoặc giai đoạn tức l bn về sự phn k c tnh lịch đại (diachronic division of events into periods) về diễn tiến hay qu trnh pht triển của một hiện tượng, một sự kiện no đ. Mỗi sự phn k nhằm vo một/vi mục đch nhất định v c tiu ch định hướng cho sự phn k. Sự phn k hiện tượng TXNN dựa vo cc hnh thi tiếp xc, điều kiện x hội - lịch sử v hệ quả m sự TXNN dẫn tới về mặt cấu trc cũng như về chức năng x hội của ngn ngữ.

2.2. Theo cc định hướng trn đy ta c thể hnh dung sự phn chia qu trnh tiếp xc Việt–Hn thnh su giai đoạn (hoặc thời k):

Giai đoạn hnh thnh nh nước Văn Lang chuyển sang u Lạc.
Giai đoạn Triệu Đ sp nhập lnh thổ u Lạc vo Nam Việt.
Giai đoạn Nam Việt bị Đế quốc Hn khuất phục v lnh thổ cũng như cư dn u – Lạc (từ đy gọi một cch quy ước l Việt Nam)(2) trong cương vực Nam Việt cũng bị đế quốc Hn thn tnh. Trong chnh sử Việt Nam giai đoạn ny được gọi l Thời k Bắc thuộc.
Giai đoạn nền độc lập (trong lịch sử c khi gọi l nền tự chủ) Việt Nam được khi phục v xy dựng nh nước Việt Nam theo chế độ vương quyền.
Giai đoạn Việt Nam bị thực dn Php xm lược v thiết lập chế độ thuộc địa Php trn đất Việt Nam.
Giai đoạn Việt Nam ginh quyền độc lập từ tay thực dn Php cho đến nay.

2.2.1. C thể xem giai đoạn hnh thnh nh nước Văn Lang (VL) v từ VL chuyển sang nh nước u - Lạc (L) l khởi điểm qu trnh TXNN trn miền đất Việt thời k mở ci, dựng nước ny. Đy l thời k của cc huyền thoại v giả thiết, giống như ở bất k dn tộc v đất nước no trn thế giới. V vậy nơi đy tồn tại nhiều truyền thuyết, huyền thoại v trn cơ sở đ m cc nh nghin cứu đ c những giả thiết khc nhau về dn tộc Việt Nam hiện nay v về qu trnh hnh thnh vng khai nguyn của Việt Nam hiện đại. Tiếp cận từ l thuyết TXNN ta c thể hnh dung trước hết đ l qu trnh tiếp xc giữa cc ngn ngữ bản địa m kết quả l sự hnh thnh của tiếng Việt thời cổ(3). Tiếp theo đ l sự tiếp xc với cc thứ tiếng đến từ ngoi vng đất khai nguyn.

Về mặt ny giả thiết m K.W.Taylor đưa ra, theo ti, l đng ch hơn cả. Trong sch Sự ra đời của Việt Nam, ngay trang đầu chương I, tc giả đ dựa vo truyền thuyết u Cơ - Lạc Long Qun trong Lĩnh Nam Chch Qui (LNCQ) v Đại Việt sử k ton thư (TT), để giải thch cuộc hn phối giữa hai nhn vật huyền thoại ny. K.W. Taylor hnh dung rằng Lạc Long Qun l một người dng di đế vương vốn ở phương bắc, Trung Hoa (A Monarch from the North, China...) từ biển xm nhập vo lục địa v khi nhận thấy nơi đy khng c vua bn xưng vương để cai quản. Nhưng cư dn địa phương khng chấp nhận v nhn vật ngoại bang ny buộc phải ra đi(4). Qua mối lin kết tượng trưng đ ta c thể hiểu: đy l sự tiếp xc Việt–Hn đầu tin trong lịch sử. C điều l giai đoạn tiếp xc ny ắt l khng lu bền v chưa tạo nn tc dụng g su sắc về mặt ngn ngữ, nếu c.

Cch hnh dung như K.W.Taylor, theo ti, r rng l c sức hấp dẫn, v cch hiểu dựa vo sự hnh dung ấy l hợp l gch. Tuy nhin, tất cả những điều đ đều thuộc phạm tr huyền thoại v giả thuyết, gắn với giai đoạn d sử, phải chờ đợi những cứ liệu hiện thực chứng minh. Dẫn sao giả thuyết ny cũng gợi cho ta một hướng suy nghĩ l th.

2.2.2. Trong lịch sử Việt Nam giai đoạn Triệu Đ chinh phục v sp nhập u Lạc vo phạm vi quốc gia Nam Việt rồi chia đất đai u Lạc ra lm hai quận Giao Chỉ v Cửu Chn được xc định l từ 179 đến 111 TCN. Vốn l con nh tướng gốc Hn, cuối đời nh Tần, Triệu Đ ln thay Nhm Ngao cầm quyền, rồi khi nh Tần bị diệt, tự xưng lm Nam Việt Vương. Việc Triệu Đ c thể tập hợp để lm chỗ dựa cho quyền lực của mnh những người Hn từ pha bắc di cư vo cương thổ ny (K.W.Taylor, tr.23-24; Phan Huy L, 1983, tr.234) chứng tỏ số lượng cư dn gốc Hn ở đy đ c một số lượng đng kể. V với tư cch những thnh phần cư dn trong cng phạm vi quốc gia Nam Việt, dĩ nhin người dn u Lạc c quan hệ giao tiếp với ton bộ cư dn của quốc gia ny, trong đ gồm cả bộ phận người Hn. Sự giao tiếp ny hẳn l c giới hạn. Lịch sử Việt Nam ghi nhận. Sứ giả nh Triệu tiến hnh lập sổ cư dn Giao Chỉ, Cửu Chn... "Gip việc sứ giả, c thể c một số quan chức, cả Hn lẫn Việt” (sđd tr.234). Từ sự kiện đ c thể suy ra, đy l lần đầu tin sử sch ghi lại c sự TXNN Việt–Hn. Đặc điểm của sự TXNN Việt–Hn trong giai đoạn ny l n được gộp trong bối cảnh tiếp xc chung với cc ngn ngữ trong “quốc gia li khai” Nam Việt, ở đ bao gồm cc ngn ngữ của cc dn tộc thuộc Bch Việt. Tiếng Hn lc ny một mặt l ngn ngữ của giới cầm quyền v mặt khc l tiếng ni của một nhm dn di cư từ phương bắc tới. Sự cai trị của nh Triệu chưa kịp đụng chạm nhiều đến cơ cấu x hội u Lạc trước đ. Do vậy ảnh hưởng ngn ngữ qua sự tiếp xc c tnh đa hướng hơn l song phương Việt–Hn v chưa su sắc mấy.

2.2.3. Giai đoạn từ khi Nam Việt bị đế quốc Hn khuất phục trở đi trong sự phn k của cc tc giả khc nhau c cch gọi khng giống nhau đối với phần lnh thổ v cư dn trước đy thuộc u - Lạc. Với mục đch nghin cứu của mnh, ti tn thnh cũng như dng theo cch phn k của John DeFrancis v gọi chung l giai đoạn Bắc thuộc.

Đặc điểm của giai đoạn TXNN Việt–Hn ny về mặt văn tự v tiếng ni đ được John DeFrancis v Nguyễn Ti Cẩn chỉ r (Mặc d Nguyễn Ti Cẩn chỉ giới hạn “vo khoảng cc thế kỉ 8,9”, TLTK đ dẫn, tr.8. H Maspro chỉ ghi chung l trước thế kỉ 10). Một đặc điểm khc về chnh trị – x hội nn được lưu l giai đoạn ny khng phải diễn ra xuyn suốt, m bị cch qung bởi hai cuộc khởi nghĩa, đnh đuổi qun xm lược ginh lại quyền độc lập.

1. Cuộc khởi nghĩa Hai B Trưng v Hai B Trưng ln ngi cc năm 40-43 Cng nguyn.

2. Cuộc khởi nghĩa L B v sự thnh lập nh nước Vạn Xun (542-602) Giai đoạn ny chnh sch Hn ho của phương bắc ngy cng được đẩy mạnh v được cc quan thi th thực hiện chnh sch đ triệt để tại miền đất họ chiếm đng. Số lượng người Hn ở đy khng chỉ c cc quan chức trong bộ my cai trị, đội qun chiếm đng, m cả gia đnh con em của họ. Ngoi ra cn c lớp người Hn theo chnh sch di dn cũng lần lượt ko đến định cư nơi đy. Họ bao gồm những người lao động thường, người c tay nghề thuộc cc nghề nghiệp khc nhau. D hnh thi cư tr trn miền đất cng chung sống ny l thế no (biệt lập của người Hn, kề cận với cc đơn vị hnh chnh cư dn Việt, hay c mức độ sống xen kẽ nhất định) th cũng đều phải c sự giao tiếp Hn – Việt. Chnh do đ m sự TXNN Hn – Việt trở nn ngy cng su sắc hơn. Hệ quả của sự TXNN ny l trong sinh hoạt ngn ngữ v trong đời sống x hội hnh thnh tnh thế cc cộng đồng Hn di cư đến kết giao với cc cộng đồng cư dn bản địa, tạo nn hnh thi song ngữ song văn ho Việt–Hn.

Cn tiếp.

http://ngonngu.net/index.php?p=343

Lạc Việt
11-24-2010, 05:37 AM
Ứng xử ngn ngữ của người Việt đối với cc yếu tố gốc Hn (phần 1).

Cch dng “tiếng Việt thời cổ” ở đy được hiểu như tiếng ni của “người Việt Cổ” (L.sử I) về hạt nhn đầu tin của tiếng Việt hiện đại m ngnh ngn ngữ học lịch sử Việt Nam chưa c những cng trnh nghin cứu vượt khỏi cc giả thuyết.

(4). Theo Taylor, qua huyền thoại u Cơ–Lạc Long Qun ta c thể biết về quan niệm trong dn gian xưa về quan niệm huyết thống giữa cc vua Hng v Lạc Long Qun (LLQ). LLQ từ pha biển thm nhập vo đồng bằng sng Hồng. Đến đy LLQ chế phục “cc yu qui” trong miền rồi khai ho họ, dạy họ trồng trọt, bắt đầu biết ăn mặc. Sau đ trở về biển cả v dặn lại rằng khi no gặp nguy kh th hy ln tiếng v LLQ sẽ trở lại… Rất c thể Lạc Long Qun l hong tử xứ biển cả v u Cơ l một Mị Nương của vng ni đồi. Khi Lạc Long Qun ra đi, Mị Nương ở lại v sinh hạ cc vua Hng. Người Việt Nam đời nối đời xem Lạc Long Qun v u Cơ l tổ tin của mnh.

Taylor viết tiếp: Huyền thoại bao quanh cu chuyện Lạc Long Qun v Hng Vương ngụ về một nền văn ho từ đất liền hướng ra pha biển. LLQ l nhn vật văn ho mang nền văn minh đến từ biển. Nhn vật ny chạm trn với quyền lực từ đất liền, lin kết với đối thủ ấy bằng một cuộc hn nhn v cuối cng kẻ vốn l đối thủ trở thnh mẹ của người thừa kế mnh. Chủ đề về nhn vật văn ho bản địa c cch ứng xử để v hiệu ho sự đe doạ từ phương bắc bằng cch dung hợp cội nguồn chnh thống của nền văn minh ấy cũng ph hợp với mối quan hệ lịch sử giữa Việt Nam v Trung Quốc (K.W.Taylor, 1977, tr.1).

Cn tiếp.

http://ngonngu.net/index.php?p=343