giavui
11-20-2010, 01:03 AM
Bí ẩn cây cầu 17.000 năm tuổi, dài 48 cây số
“Cây cầu của Rama” này còn có tên là “Ram Setu”, và “cây cầu của Adam”. Nó nối liền Tamil Nadu, Ấn Độ, với Mannar, Sri Lanka. Người Ấn Độ nói rằng cây cầu dài tới 48km này đã có 17.000 tới 25.000 năm tuổi.
Ấn Độ là một trong những nền văn minh lâu đời nhất trên thế giới. Theo các học giả phương Tây, nền văn minh này ra đời trong thời đại của những nền văn minh xuất hiện sớm khác như văn minh Lưỡng Hà, Ai Cập, cổ Trung Hoa, vv… Tức là khoảng chỉ 7.000 năm. Tuy nhiên, ít người biết là hầu hết người Ấn Độ không hề chấp nhận quan điểm đó của người phương Tây. Theo họ, nền văn minh Ấn Độ đã bắt nguồn từ những thời đại vô cùng xa xôi, vượt xa tất cả những trí tưởng tượng Tây phương phong phú nhất.
Swami (Tiếng Phạn: स्वामी), có nghĩa là “người thấu biết, và là người kiểm soát được tự thân”, “không bị ràng buộc bởi các giác quan”. Đó là một danh hiệu được thêm vào tên của một người để nhấn mạnh kiến thức và sự tinh thông Yoga, cũng như lòng mộ Đạo của người đó.
Guru (Tiếng Phạn: गुरु). Có nghĩa là người có hiểu biết sâu rộng, có trí tuệ thông thái, giỏi về một lĩnh vực nhất định nào đó, và dùng hiểu biết ấy để hướng đạo cho người khác.
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_001.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_001.jpg)
Ảnh chụp từ vệ tinh cho thấy một sợi chỉ đất dài nối liền Ấn Độ và Sri Lanka. Người Ấn Độ nói rằng đó là tàn tích của một cây cầu bằng “đá nổi” dài 48km được vua Rama xây dựng hàng chục ngàn năm trước để vượt biển tiến đánh vua Ravena
Không như các nước phương Tây, người Ấn Độ không quan tâm nhiều đến các giá trị vật chất mà chú trọng vào đời sống tâm linh, tin vào các giá trị văn hóa truyền thống. Tại Ấn Độ, dù là người dân thất học hay là những khoa học gia đại tài, hầu như tất cả đều tôn kính các Swami và các Guru – những bậc thầy cao cả của họ. Ở đó người ta hiểu rằng trí tuệ, sự thông thái của các bậc thầy vượt rất xa những hiểu biết của mọi nhà khoa học. Và, tất cả các bậc thầy ấy đều nói rằng, lịch sử của loài người là vô cùng cổ xưa và cũng rất thần thánh.
Trong sử thi Ramayana mà người Ấn Độ vẫn còn giữ gìn được tới ngày nay, có kể về “chiếc cầu Rama”. Từ một thời rất rất xưa, vua Rama và quân đội của ông đã xây một cây cầu bằng “đá nổi” để vượt qua eo biển và tấn công vua Ravena nhằm giải cứu nàng Sita, vợ của Rama đã bị Ravena bắt cóc. Ravena là một kẻ tham lam vô độ, bị ám ảnh bởi sự giàu sang và quyền lực của thế gian, chìm đắm trong dục vọng. Một cuộc chiến lớn đã diễn ra, và cuối cùng Rama đã chiến thắng, cứu được nàng Sita. Câu chuyện đã trở thành một biểu tượng chiến thắng của cái Tốt trước cái Xấu, cái Thiện trước cái Ác, của Ánh sáng trước Bóng tối. Thế nhưng, câu chuyện đầy ý nghĩa này trong sử thi Ramayana – cổ thư mà người Ấn Độ luôn cho là một phần lịch sử cực kỳ xa xưa – rốt cuộc có phải là một sự kiện có thật đã từng xảy ra trong quá khứ hay không?
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_002.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_002.jpg)http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_003.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_003.jpg)
Ở xung quanh cây cầu Rama người ta tìm được khá nhiều các tảng “đá nổi” như thế này. Nếu các khoa học gia phương Tây gặp tình huống đó họ sẽ nghiên cứu với cặp mắt nghi ngờ, tuy nhiên ở Ấn Độ thì hầu hết người ta đều cho rằng câu chuyện đó hiển nhiên là một sự kiện lịch sử có thật, đã xảy ra cách nay hàng chục hàng trăm nghìn năm trước. Câu chuyện ấy đối với “giới khoa học chủ lưu” phương Tây quả là một việc không thể tin nổi, tuy nhiên đối với người Ấn thì quá bình thường. Điều đó làm ta liên tưởng đến Xóm Cọi – nơi từ xưa đã xảy ra nhiều trường hợp luân hồi đầu thai (http://tin180.com/khoahoc/bi-an-the-gioi/20101113/luan-hoi-dau-thai-o-vn-truong-hop-be-quyet-tien.html), và người dân nơi ấy xem hiện tượng đầu thai bình thường như đi chợ, nhưng đối với những người khác lại hết sức khó tin.
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_004.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_004.jpg)
“Cây cầu của Rama” này còn có tên là “Ram Setu”, và “cây cầu của Adam”. Nó nối liền Tamil Nadu, Ấn Độ, với Mannar, Sri Lanka. Người Ấn Độ nói rằng cây cầu đã có 17.000 tới 25.000 năm tuổi.
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_005.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_005.jpg)
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_006.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_006.jpg)http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_007.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_007.jpg)
Một số hiện vật cổ tìm được trên Cầu Rama
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_008.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_008.jpg)
Cầu dài 48km. Biển ở đây rất nông, chỉ sâu từ 1 – 10 mét, do vậy tàu thuyền gặp trở ngại nhiều
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_009.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_009.jpg)http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_010.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_010.jpg)
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_011.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_011.jpg)http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_012.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_012.jpg)
Một vài hình ảnh về những cuộc biểu tình của người dân Ấn phản đối việc chính phủ phá cầu
Vào năm 2007, chính phủ phá cây cầu mà theo người dân Ấn là vô cùng thiêng liêng này để thông đường biển. Kết quả là nhiều cuộc biểu tình phản đối của người dân đã nổ ra. Thông tin thêm về cây cầu Rama và cuộc thỉnh nguyện chữ ký quốc tế của người dân Ấn nhằm xin chính phủ ngừng phá
“Cây cầu của Rama” này còn có tên là “Ram Setu”, và “cây cầu của Adam”. Nó nối liền Tamil Nadu, Ấn Độ, với Mannar, Sri Lanka. Người Ấn Độ nói rằng cây cầu dài tới 48km này đã có 17.000 tới 25.000 năm tuổi.
Ấn Độ là một trong những nền văn minh lâu đời nhất trên thế giới. Theo các học giả phương Tây, nền văn minh này ra đời trong thời đại của những nền văn minh xuất hiện sớm khác như văn minh Lưỡng Hà, Ai Cập, cổ Trung Hoa, vv… Tức là khoảng chỉ 7.000 năm. Tuy nhiên, ít người biết là hầu hết người Ấn Độ không hề chấp nhận quan điểm đó của người phương Tây. Theo họ, nền văn minh Ấn Độ đã bắt nguồn từ những thời đại vô cùng xa xôi, vượt xa tất cả những trí tưởng tượng Tây phương phong phú nhất.
Swami (Tiếng Phạn: स्वामी), có nghĩa là “người thấu biết, và là người kiểm soát được tự thân”, “không bị ràng buộc bởi các giác quan”. Đó là một danh hiệu được thêm vào tên của một người để nhấn mạnh kiến thức và sự tinh thông Yoga, cũng như lòng mộ Đạo của người đó.
Guru (Tiếng Phạn: गुरु). Có nghĩa là người có hiểu biết sâu rộng, có trí tuệ thông thái, giỏi về một lĩnh vực nhất định nào đó, và dùng hiểu biết ấy để hướng đạo cho người khác.
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_001.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_001.jpg)
Ảnh chụp từ vệ tinh cho thấy một sợi chỉ đất dài nối liền Ấn Độ và Sri Lanka. Người Ấn Độ nói rằng đó là tàn tích của một cây cầu bằng “đá nổi” dài 48km được vua Rama xây dựng hàng chục ngàn năm trước để vượt biển tiến đánh vua Ravena
Không như các nước phương Tây, người Ấn Độ không quan tâm nhiều đến các giá trị vật chất mà chú trọng vào đời sống tâm linh, tin vào các giá trị văn hóa truyền thống. Tại Ấn Độ, dù là người dân thất học hay là những khoa học gia đại tài, hầu như tất cả đều tôn kính các Swami và các Guru – những bậc thầy cao cả của họ. Ở đó người ta hiểu rằng trí tuệ, sự thông thái của các bậc thầy vượt rất xa những hiểu biết của mọi nhà khoa học. Và, tất cả các bậc thầy ấy đều nói rằng, lịch sử của loài người là vô cùng cổ xưa và cũng rất thần thánh.
Trong sử thi Ramayana mà người Ấn Độ vẫn còn giữ gìn được tới ngày nay, có kể về “chiếc cầu Rama”. Từ một thời rất rất xưa, vua Rama và quân đội của ông đã xây một cây cầu bằng “đá nổi” để vượt qua eo biển và tấn công vua Ravena nhằm giải cứu nàng Sita, vợ của Rama đã bị Ravena bắt cóc. Ravena là một kẻ tham lam vô độ, bị ám ảnh bởi sự giàu sang và quyền lực của thế gian, chìm đắm trong dục vọng. Một cuộc chiến lớn đã diễn ra, và cuối cùng Rama đã chiến thắng, cứu được nàng Sita. Câu chuyện đã trở thành một biểu tượng chiến thắng của cái Tốt trước cái Xấu, cái Thiện trước cái Ác, của Ánh sáng trước Bóng tối. Thế nhưng, câu chuyện đầy ý nghĩa này trong sử thi Ramayana – cổ thư mà người Ấn Độ luôn cho là một phần lịch sử cực kỳ xa xưa – rốt cuộc có phải là một sự kiện có thật đã từng xảy ra trong quá khứ hay không?
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_002.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_002.jpg)http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_003.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_003.jpg)
Ở xung quanh cây cầu Rama người ta tìm được khá nhiều các tảng “đá nổi” như thế này. Nếu các khoa học gia phương Tây gặp tình huống đó họ sẽ nghiên cứu với cặp mắt nghi ngờ, tuy nhiên ở Ấn Độ thì hầu hết người ta đều cho rằng câu chuyện đó hiển nhiên là một sự kiện lịch sử có thật, đã xảy ra cách nay hàng chục hàng trăm nghìn năm trước. Câu chuyện ấy đối với “giới khoa học chủ lưu” phương Tây quả là một việc không thể tin nổi, tuy nhiên đối với người Ấn thì quá bình thường. Điều đó làm ta liên tưởng đến Xóm Cọi – nơi từ xưa đã xảy ra nhiều trường hợp luân hồi đầu thai (http://tin180.com/khoahoc/bi-an-the-gioi/20101113/luan-hoi-dau-thai-o-vn-truong-hop-be-quyet-tien.html), và người dân nơi ấy xem hiện tượng đầu thai bình thường như đi chợ, nhưng đối với những người khác lại hết sức khó tin.
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_004.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_004.jpg)
“Cây cầu của Rama” này còn có tên là “Ram Setu”, và “cây cầu của Adam”. Nó nối liền Tamil Nadu, Ấn Độ, với Mannar, Sri Lanka. Người Ấn Độ nói rằng cây cầu đã có 17.000 tới 25.000 năm tuổi.
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_005.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_005.jpg)
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_006.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_006.jpg)http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_007.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_007.jpg)
Một số hiện vật cổ tìm được trên Cầu Rama
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_008.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_008.jpg)
Cầu dài 48km. Biển ở đây rất nông, chỉ sâu từ 1 – 10 mét, do vậy tàu thuyền gặp trở ngại nhiều
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_009.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_009.jpg)http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_010.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_010.jpg)
http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_011.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_011.jpg)http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_012.jpg (http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/9/files/2010/11/Chiec-cau-Rama-17-000-nam-tuoi_Tin180.com_012.jpg)
Một vài hình ảnh về những cuộc biểu tình của người dân Ấn phản đối việc chính phủ phá cầu
Vào năm 2007, chính phủ phá cây cầu mà theo người dân Ấn là vô cùng thiêng liêng này để thông đường biển. Kết quả là nhiều cuộc biểu tình phản đối của người dân đã nổ ra. Thông tin thêm về cây cầu Rama và cuộc thỉnh nguyện chữ ký quốc tế của người dân Ấn nhằm xin chính phủ ngừng phá