Lạc Việt
11-17-2010, 07:33 PM
Cn nguồn gốc: Nguyễn Phc nh (chữ Hn: 阮福映; 17621820), l người đ lập ra triều đại nh Nguyễn, ln ngi ngy 1 thng 6 m lịch năm 1802, đặt nin hiệu l Gia Long (嘉隆). ng phong cho trọng thần Nguyễn Văn Thnh về Thăng Long (tức H Nội ngy nay) lm Tổng trấn Bắc Thnh cn mnh th trở về kinh đ Ph Xun (tức Huế ngy nay), đặt quốc hiệu l Việt Nam một cch chnh thức. ng cũng l người lập ra hệ nhất chnh Nguyễn Phước.
Quốc hiệu Việt Nam chnh thức xuất hiện vo thời nh Nguyễn. Vua Gia Long đ đề nghị nh Thanh cng nhận quốc hiệu Nam Việt, với l lẽ rằng "Nam" c nghĩa "An Nam" cn "Việt" c nghĩa "Việt Thường". Tuy nhin tn Nam Việt trng với quốc hiệu của lnh thổ nh Triệu, gồm cả Quảng Đng v Quảng Ty của Trung Hoa; nh Thanh đổi ngược lại để trnh nhầm lẫn, v chnh thức tuyn phong tn ny năm 1804.
Tuy nhin, tn gọi "Việt Nam" c thể đ xuất hiện sớm hơn. Ngay từ cuối thế kỷ 14, đ c một bộ sch nhan đề Việt Nam thế ch (nay khng cn) do Hn lm viện học sĩ Hồ Tng Thốc bin soạn. Cuốn Dư địa ch viết đầu thế kỷ 15 của Nguyễn Tri (1380-1442) nhiều lần nhắc đến hai chữ "Việt Nam". Điều ny cn được đề cập rő rng trong những tc phẩm của trạng Trnh Nguyễn
Bỉnh Khim (1491-1585), chẳng hạn ngay trang mở đầu tập Trnh tin sinh quốc ngữ đ c cu: "Việt Nam khởi tổ xy nền". Người ta cũng tm thấy hai chữ "Việt Nam" trn một số tấm bia khắc từ thế kỷ 16-17 như bia cha Bảo Lm (1558) ở Hải Dương, bia cha Cam Lộ (1590) ở H Ty, bia cha Phc Thnh (1664) ở Bắc Ninh... Đặc biệt bia Thủy Mn Đnh (1670) ở bin giới Lạng Sơn c cu đầu: "Việt Nam hầu thiệt, trấn Bắc ải quan" (đy l cửa ngő yết hầu của nước Việt Nam v l tiền đồn trấn giữ phương Bắc). Về nghĩa, phần lớn cc giả thuyết đều cho rằng từ "Việt Nam" kiến tạo bởi hai yếu tố: chủng tộc v địa l (người Việt ở phương Nam).
Sau ny, danh xưng Việt Nam được chnh thức sử dụng như quốc hiệu từ thời Đế quốc Việt Nam
http://www.vietnamawesometravel.com/detail_product.aspx?product_id=3457
Quốc hiệu Việt Nam chnh thức xuất hiện vo thời nh Nguyễn. Vua Gia Long đ đề nghị nh Thanh cng nhận quốc hiệu Nam Việt, với l lẽ rằng "Nam" c nghĩa "An Nam" cn "Việt" c nghĩa "Việt Thường". Tuy nhin tn Nam Việt trng với quốc hiệu của lnh thổ nh Triệu, gồm cả Quảng Đng v Quảng Ty của Trung Hoa; nh Thanh đổi ngược lại để trnh nhầm lẫn, v chnh thức tuyn phong tn ny năm 1804.
Tuy nhin, tn gọi "Việt Nam" c thể đ xuất hiện sớm hơn. Ngay từ cuối thế kỷ 14, đ c một bộ sch nhan đề Việt Nam thế ch (nay khng cn) do Hn lm viện học sĩ Hồ Tng Thốc bin soạn. Cuốn Dư địa ch viết đầu thế kỷ 15 của Nguyễn Tri (1380-1442) nhiều lần nhắc đến hai chữ "Việt Nam". Điều ny cn được đề cập rő rng trong những tc phẩm của trạng Trnh Nguyễn
Bỉnh Khim (1491-1585), chẳng hạn ngay trang mở đầu tập Trnh tin sinh quốc ngữ đ c cu: "Việt Nam khởi tổ xy nền". Người ta cũng tm thấy hai chữ "Việt Nam" trn một số tấm bia khắc từ thế kỷ 16-17 như bia cha Bảo Lm (1558) ở Hải Dương, bia cha Cam Lộ (1590) ở H Ty, bia cha Phc Thnh (1664) ở Bắc Ninh... Đặc biệt bia Thủy Mn Đnh (1670) ở bin giới Lạng Sơn c cu đầu: "Việt Nam hầu thiệt, trấn Bắc ải quan" (đy l cửa ngő yết hầu của nước Việt Nam v l tiền đồn trấn giữ phương Bắc). Về nghĩa, phần lớn cc giả thuyết đều cho rằng từ "Việt Nam" kiến tạo bởi hai yếu tố: chủng tộc v địa l (người Việt ở phương Nam).
Sau ny, danh xưng Việt Nam được chnh thức sử dụng như quốc hiệu từ thời Đế quốc Việt Nam
http://www.vietnamawesometravel.com/detail_product.aspx?product_id=3457