sophienguyen
07-06-2023, 01:45 AM
Vượt trội hơn cả hoá trị và xạ trị, 23 chất đặc biệt có khả năng tiêu diệt ung thư từ tận gốc rễ
https://img.ntdvn.net/2023/07/ntdvn_tieu-diet-tan-goc-te-bao-ung-thu.jpg
Một đánh giá khoa học đã xác định được 23 loại thực phẩm và thảo dược hàng đầu, có khả năng tiêu diệt nguyên nhân gốc rễ gây ra bệnh ung thư ác tính. (Wikimedia Commons)
Một đánh giá khoa học đã xác định được 23 loại thực phẩm và thảo dược hàng đầu, có khả năng tiêu diệt nguyên nhân gốc rễ gây ra bệnh ung thư ác tính.
Các nghiên cứu đã phát hiện hàng ngàn hợp chất tự nhiên có hoạt tính chống ung thư, nhưng chỉ một nhóm nhỏ trong số này được chứng minh là có khả năng nhắm mục tiêu và tiêu diệt gốc rễ của khối u ác tính.
Chẳng hạn như củ nghệ, vốn đã có khá nhiều bài viết đề cập đến đặc tính “tiêu diệt thông minh” này, tức chỉ nhắm vào trung tâm của các khối u.
Gần đây, trong một nghiên cứu tiền lâm sàng, các nhà khoa học cũng nhận thấy rằng gừng có chứa một hợp chất hiệu quả gấp 10.000 lần so với thuốc hóa trị Taxol trong việc tiêu diệt tế bào gốc ung thư vú.
Ngay cả thực phẩm phổ biến như quả việt quất cũng có đặc tính tiêu diệt ung thư.
Một nghiên cứu mạnh mẽ được công bố trên Tạp chí Anticancer Research có tiêu đề: “Natural Products That Target Cancer Stem Cells”, đã hỗ trợ các nhà khoa học xác định loại chất diệt ung thư này thông qua các tài liệu khác nhau, từ đó liệt kê được một danh sách gồm 23 chất hàng đầu.
Dưới đây là danh sách các chất hàng đầu có khả năng tiêu diệt gốc rễ của khối u và nguồn thực phẩm để tìm thấy chúng:
Epigallocatechin-3-gallate (EGCG) – Trà xanh
6-Gingerol – Gừng
β-Carotene – Cà rốt, Lá xanh
Baicalein – Hoàng cầm Trung Quốc
Curcumin – Nghệ
Delphinidin – Việt quất, mâm xôi
Flavonoid (Genistein) – Đậu nành, cỏ ba lá đỏ, cà phê
Guggulsterone – Commiphora (cây nhựa thơm)
Isothiocyanates – Rau họ cải
Linalool – Bạc hà
Lycopene – Bưởi, cà chua
Parthenolide – Cỏ thơm (Feverfew)
Perylill alcohol – Bạc hà, anh đào, hoa oải hương
Piperine – Tiêu đen
Saponin từ mỏ vịt – Cát cánh (Platycodon grandiflorum)
Psoralidin – Bổ cốt chi (Cullen corylifolium; Psoralea corylilyfolia)
Quercetin – Hạt caper, hành tây
Resveratrol – Nho, mận, quả mọng
Salinomycin – Streptomyces albus
Silibinin – Cây kế sữa
Axit ursolic – Húng tây, húng quế, oregano
Vitamin D3 – Cá, lòng đỏ trứng, thịt bò, dầu gan cá
Withaferin A – Sâm Ấn Độ
Tại sao những chất này rất quan trọng?
Tại sao hoá trị và xạ trị thông thường không mang lại bất kỳ cải thiện đáng kể nào về tỷ lệ sống sót sau ung thư? Nguyên nhân là do các tế bào gốc ung thư kháng lại những can thiệp này.
Trên thực tế, hóa trị và đặc biệt là xạ trị đều có khả năng làm tăng số lượng và độc lực của các tế bào này trong khối u, đồng thời làm tổn hại thêm hệ thống miễn dịch của bệnh nhân.
Cho đến nay, ngành công nghiệp ung thư vẫn rất phản đối các phát hiện về những chất đặc biệt có khả năng tiêu diệt ung thư từ tận gốc rễ, cũng như việc kết hợp chúng vào phác đồ điều trị cho bệnh nhân (điều này là phi đạo đức).
Ngược lại, ngày càng nhiều bác sĩ y tế sẵn sàng đón nhận sự thật và bày tỏ sự quan tâm với các biện pháp điều trị ung thư mới thông qua thực phẩm, và/hoặc phương pháp dựa trên thực vật.
Nghiên cứu mới đề cập đến sự liên quan của các tế bào gốc ung thư như sau:
Mô hình tế bào gốc ung thư gợi ý rằng sự xuất hiện của khối u được điều chỉnh bởi một tập hợp con nhỏ gồm các tế bào riêng biệt có đặc tính giống thân cây được gọi là tế bào gốc ung thư (CSC).
CSC sở hữu các đặc tính tự đổi mới và cơ chế sinh tồn nội tại, góp phần giúp các khối u chống lại hầu hết các loại thuốc hóa trị liệu. Việc không loại bỏ được CSC trong quá trình điều trị được coi là động lực cho sự tái phát và di căn của khối u.
Các nghiên cứu gần đây đã tập trung tìm hiểu đặc tính của CSC từ các loại khối u khác nhau, cũng như các con đường truyền tín hiệu làm cơ sở cho sự đổi mới và kháng thuốc của bệnh.
Hiện tại, ngành công nghiệp ung thư đã thất bại trong việc sản xuất một loại thuốc duy nhất nhắm vào quần thể tế bào gốc ung thư, như nghiên cứu đã xác nhận:
Nếu thực sự phản ứng của CSC là một tiêu chí quan trọng để đánh giá điều trị ung thư, thì vẫn chưa có loại thuốc nào được sử dụng lâm sàng nhắm mục tiêu cụ thể đến CSC.
Khả năng nhắm mục tiêu có chọn lọc các tế bào ung thư và đặc biệt là tế bào gốc ung thư, đồng thời để lại nguyên vẹn các tế bào không phải khối u trong mô là vô cùng quan trọng.
Theo Sayer Ji từ The Epoch Times
Bảo Vy biên dịch
https://img.ntdvn.net/2023/07/ntdvn_tieu-diet-tan-goc-te-bao-ung-thu.jpg
Một đánh giá khoa học đã xác định được 23 loại thực phẩm và thảo dược hàng đầu, có khả năng tiêu diệt nguyên nhân gốc rễ gây ra bệnh ung thư ác tính. (Wikimedia Commons)
Một đánh giá khoa học đã xác định được 23 loại thực phẩm và thảo dược hàng đầu, có khả năng tiêu diệt nguyên nhân gốc rễ gây ra bệnh ung thư ác tính.
Các nghiên cứu đã phát hiện hàng ngàn hợp chất tự nhiên có hoạt tính chống ung thư, nhưng chỉ một nhóm nhỏ trong số này được chứng minh là có khả năng nhắm mục tiêu và tiêu diệt gốc rễ của khối u ác tính.
Chẳng hạn như củ nghệ, vốn đã có khá nhiều bài viết đề cập đến đặc tính “tiêu diệt thông minh” này, tức chỉ nhắm vào trung tâm của các khối u.
Gần đây, trong một nghiên cứu tiền lâm sàng, các nhà khoa học cũng nhận thấy rằng gừng có chứa một hợp chất hiệu quả gấp 10.000 lần so với thuốc hóa trị Taxol trong việc tiêu diệt tế bào gốc ung thư vú.
Ngay cả thực phẩm phổ biến như quả việt quất cũng có đặc tính tiêu diệt ung thư.
Một nghiên cứu mạnh mẽ được công bố trên Tạp chí Anticancer Research có tiêu đề: “Natural Products That Target Cancer Stem Cells”, đã hỗ trợ các nhà khoa học xác định loại chất diệt ung thư này thông qua các tài liệu khác nhau, từ đó liệt kê được một danh sách gồm 23 chất hàng đầu.
Dưới đây là danh sách các chất hàng đầu có khả năng tiêu diệt gốc rễ của khối u và nguồn thực phẩm để tìm thấy chúng:
Epigallocatechin-3-gallate (EGCG) – Trà xanh
6-Gingerol – Gừng
β-Carotene – Cà rốt, Lá xanh
Baicalein – Hoàng cầm Trung Quốc
Curcumin – Nghệ
Delphinidin – Việt quất, mâm xôi
Flavonoid (Genistein) – Đậu nành, cỏ ba lá đỏ, cà phê
Guggulsterone – Commiphora (cây nhựa thơm)
Isothiocyanates – Rau họ cải
Linalool – Bạc hà
Lycopene – Bưởi, cà chua
Parthenolide – Cỏ thơm (Feverfew)
Perylill alcohol – Bạc hà, anh đào, hoa oải hương
Piperine – Tiêu đen
Saponin từ mỏ vịt – Cát cánh (Platycodon grandiflorum)
Psoralidin – Bổ cốt chi (Cullen corylifolium; Psoralea corylilyfolia)
Quercetin – Hạt caper, hành tây
Resveratrol – Nho, mận, quả mọng
Salinomycin – Streptomyces albus
Silibinin – Cây kế sữa
Axit ursolic – Húng tây, húng quế, oregano
Vitamin D3 – Cá, lòng đỏ trứng, thịt bò, dầu gan cá
Withaferin A – Sâm Ấn Độ
Tại sao những chất này rất quan trọng?
Tại sao hoá trị và xạ trị thông thường không mang lại bất kỳ cải thiện đáng kể nào về tỷ lệ sống sót sau ung thư? Nguyên nhân là do các tế bào gốc ung thư kháng lại những can thiệp này.
Trên thực tế, hóa trị và đặc biệt là xạ trị đều có khả năng làm tăng số lượng và độc lực của các tế bào này trong khối u, đồng thời làm tổn hại thêm hệ thống miễn dịch của bệnh nhân.
Cho đến nay, ngành công nghiệp ung thư vẫn rất phản đối các phát hiện về những chất đặc biệt có khả năng tiêu diệt ung thư từ tận gốc rễ, cũng như việc kết hợp chúng vào phác đồ điều trị cho bệnh nhân (điều này là phi đạo đức).
Ngược lại, ngày càng nhiều bác sĩ y tế sẵn sàng đón nhận sự thật và bày tỏ sự quan tâm với các biện pháp điều trị ung thư mới thông qua thực phẩm, và/hoặc phương pháp dựa trên thực vật.
Nghiên cứu mới đề cập đến sự liên quan của các tế bào gốc ung thư như sau:
Mô hình tế bào gốc ung thư gợi ý rằng sự xuất hiện của khối u được điều chỉnh bởi một tập hợp con nhỏ gồm các tế bào riêng biệt có đặc tính giống thân cây được gọi là tế bào gốc ung thư (CSC).
CSC sở hữu các đặc tính tự đổi mới và cơ chế sinh tồn nội tại, góp phần giúp các khối u chống lại hầu hết các loại thuốc hóa trị liệu. Việc không loại bỏ được CSC trong quá trình điều trị được coi là động lực cho sự tái phát và di căn của khối u.
Các nghiên cứu gần đây đã tập trung tìm hiểu đặc tính của CSC từ các loại khối u khác nhau, cũng như các con đường truyền tín hiệu làm cơ sở cho sự đổi mới và kháng thuốc của bệnh.
Hiện tại, ngành công nghiệp ung thư đã thất bại trong việc sản xuất một loại thuốc duy nhất nhắm vào quần thể tế bào gốc ung thư, như nghiên cứu đã xác nhận:
Nếu thực sự phản ứng của CSC là một tiêu chí quan trọng để đánh giá điều trị ung thư, thì vẫn chưa có loại thuốc nào được sử dụng lâm sàng nhắm mục tiêu cụ thể đến CSC.
Khả năng nhắm mục tiêu có chọn lọc các tế bào ung thư và đặc biệt là tế bào gốc ung thư, đồng thời để lại nguyên vẹn các tế bào không phải khối u trong mô là vô cùng quan trọng.
Theo Sayer Ji từ The Epoch Times
Bảo Vy biên dịch