duyanh
11-25-2021, 01:08 PM
Đại học Công giáo Hoa Kỳ treo tranh của George Floyd trong vai Chúa Giê-su
https://img.ntdvn.net/2020/06/ntdvn_gettyimages-1248343656.jpg
Từ một kẻ vô danh với hồ sơ phạm tội phong phú, George Floyd đã nghiễm nhiên trở thành một biểu tượng cao cả, một "thiên thần" đại diện cho những lý tưởng phe cánh tả theo đuổi. (Getty)
Hai tác phẩm nghệ thuật mới đang được trưng bày tại Đại học Công giáo Hoa Kỳ (Catholic University of America), ở Washington, D.C., mô tả George Floyd như Chúa Giê-su đang trong vòng tay của Đức Mẹ đồng trinh Maria, đã gây ra sự chỉ trích sinh viên.
Trường Đại học này cho biết bức tranh của Latimore vẽ cảnh một người mẹ đang thương tiếc đứa con trai đã chết của mình với những nét vẽ mô tả George Floyd. Bức tranh này gợi nhớ đến tác phẩm điêu khắc La Pietà - Đức mẹ Sầu bi của Michelangelo, miêu tả Đức mẹ đồng trinh đang ôm xác Chúa Giê-su vào lòng.
https://pbs.twimg.com/card_img/1462914516698685449/h5srSKW3?format=jpg&name=small
Chú thích dưới tác phẩm này có nội dung như sau: “Sau cái chết bạo lực của George Floyd vào ngày 25/5/2020, Latimore đã sáng tạo ra hình tượng này vào tháng 6 năm đó. Hình ảnh này gợi tưởng đến tác phẩm ‘Pietà - Đức mẹ Sầu bi’. 'Cầu xin Mary, Tấm gương Công lý có thể nghe thấy tiếng kêu của tất cả những ai từng biết đến nỗi đau mất người thân vì bạo lực và bất công. Amen.'”
Đại học Công giáo này tự hào là “cơ sở giáo dục đại học duy nhất được thành lập bởi các giám mục Hoa Kỳ,” được thành lập vào năm 1887 và là một trung tâm nghiên cứu và đào tạo đại học.
Một sinh viên trao đổi với Fox News rằng “Chúa Giê-su đã được mô tả với nhiều chủng tộc khác nhau, nhưng Chúa Giê-su phải luôn được mô tả không gì khác ngoài Chúa Giê-su”.
“Theo hiểu biết của tôi, chưa bao giờ có nhà thần học hoặc nhà sáng tạo hình tượng Công giáo được kính trọng nào mô tả Chúa Giê-xu là con người”.
Tổ chức sinh viên trẻ Mỹ vì Tự do của trường Catholic University of America đã đưa ra một bản kiến nghị yêu cầu loại bỏ bức tranh này khỏi khuôn viên trường. Bản kiến nghị này đã thu hút được hơn 1.000 chữ ký tính đến ngày 23/11, theo tin từ Daily Mail.
“Chúng tôi yêu cầu qua bản kiến nghị này rằng ban giám hiệu trường Đại học cần loại bỏ những hình ảnh này khỏi khuôn viên của trường vì chúng tôi tin rằng tác phẩm này là bất kính và báng bổ [Chúa Giê-su]”, bản kiến nghị tuyên bố.
Tổ chức này gọi tác phẩm này có mang thông điệp “chính trị” khi nhấn mạnh cần phải sự tách biệt giữa nhà thờ và chính quyền. Tổ chức này nhấn mạnh rằng: “Không có lý do chính trị hoặc xã hội nào [có thể] biện minh cho việc mô tả một người khác thay thế cho Chúa Giê-xu”.
Một trong hai tác phẩm này đã bị đánh cắp vào ngày 23/11, theo ông John Garvey, hiệu trường Đại học này cho biết khi một lá thư cho cộng đồng trường và giới truyền thông. Ông giải thích rằng tuy rằng một số người nhìn thấy George Floyd trong tác phẩm này, nhưng trường đại học lại thấy rằng đó là hình tượng ám chỉ Chúa Giêsu.
Minh Dũng
https://img.ntdvn.net/2020/06/ntdvn_gettyimages-1248343656.jpg
Từ một kẻ vô danh với hồ sơ phạm tội phong phú, George Floyd đã nghiễm nhiên trở thành một biểu tượng cao cả, một "thiên thần" đại diện cho những lý tưởng phe cánh tả theo đuổi. (Getty)
Hai tác phẩm nghệ thuật mới đang được trưng bày tại Đại học Công giáo Hoa Kỳ (Catholic University of America), ở Washington, D.C., mô tả George Floyd như Chúa Giê-su đang trong vòng tay của Đức Mẹ đồng trinh Maria, đã gây ra sự chỉ trích sinh viên.
Trường Đại học này cho biết bức tranh của Latimore vẽ cảnh một người mẹ đang thương tiếc đứa con trai đã chết của mình với những nét vẽ mô tả George Floyd. Bức tranh này gợi nhớ đến tác phẩm điêu khắc La Pietà - Đức mẹ Sầu bi của Michelangelo, miêu tả Đức mẹ đồng trinh đang ôm xác Chúa Giê-su vào lòng.
https://pbs.twimg.com/card_img/1462914516698685449/h5srSKW3?format=jpg&name=small
Chú thích dưới tác phẩm này có nội dung như sau: “Sau cái chết bạo lực của George Floyd vào ngày 25/5/2020, Latimore đã sáng tạo ra hình tượng này vào tháng 6 năm đó. Hình ảnh này gợi tưởng đến tác phẩm ‘Pietà - Đức mẹ Sầu bi’. 'Cầu xin Mary, Tấm gương Công lý có thể nghe thấy tiếng kêu của tất cả những ai từng biết đến nỗi đau mất người thân vì bạo lực và bất công. Amen.'”
Đại học Công giáo này tự hào là “cơ sở giáo dục đại học duy nhất được thành lập bởi các giám mục Hoa Kỳ,” được thành lập vào năm 1887 và là một trung tâm nghiên cứu và đào tạo đại học.
Một sinh viên trao đổi với Fox News rằng “Chúa Giê-su đã được mô tả với nhiều chủng tộc khác nhau, nhưng Chúa Giê-su phải luôn được mô tả không gì khác ngoài Chúa Giê-su”.
“Theo hiểu biết của tôi, chưa bao giờ có nhà thần học hoặc nhà sáng tạo hình tượng Công giáo được kính trọng nào mô tả Chúa Giê-xu là con người”.
Tổ chức sinh viên trẻ Mỹ vì Tự do của trường Catholic University of America đã đưa ra một bản kiến nghị yêu cầu loại bỏ bức tranh này khỏi khuôn viên trường. Bản kiến nghị này đã thu hút được hơn 1.000 chữ ký tính đến ngày 23/11, theo tin từ Daily Mail.
“Chúng tôi yêu cầu qua bản kiến nghị này rằng ban giám hiệu trường Đại học cần loại bỏ những hình ảnh này khỏi khuôn viên của trường vì chúng tôi tin rằng tác phẩm này là bất kính và báng bổ [Chúa Giê-su]”, bản kiến nghị tuyên bố.
Tổ chức này gọi tác phẩm này có mang thông điệp “chính trị” khi nhấn mạnh cần phải sự tách biệt giữa nhà thờ và chính quyền. Tổ chức này nhấn mạnh rằng: “Không có lý do chính trị hoặc xã hội nào [có thể] biện minh cho việc mô tả một người khác thay thế cho Chúa Giê-xu”.
Một trong hai tác phẩm này đã bị đánh cắp vào ngày 23/11, theo ông John Garvey, hiệu trường Đại học này cho biết khi một lá thư cho cộng đồng trường và giới truyền thông. Ông giải thích rằng tuy rằng một số người nhìn thấy George Floyd trong tác phẩm này, nhưng trường đại học lại thấy rằng đó là hình tượng ám chỉ Chúa Giêsu.
Minh Dũng