giavui
06-09-2021, 11:02 PM
Chân dung các bộ lạc độc đáo trên thế giới
Cuốn sách "Entitled Vulnerable" có 140 hình ảnh được chụp bởi nhiếp ảnh gia du lịch Olga Michi, mang đến góc nhìn chân thực và ấn tượng về các cộng đồng đa sắc màu nhất thế giới.
Hơn 100 dân tộc khác nhau cư trú ở Myanmar. Trong đó, dân tộc Chin có khoảng 1,5 triệu người và được chia thành 37 nhóm. Chỉ phụ nữ lớn tuổi của một số bộ lạc Chin mới có những hình xăm trên khuôn mặt. Theo nhiếp ảnh gia Michi, việc truyền thống độc đáo này biến mất chỉ còn là vấn đề thời gian.
https://znews-photo.zadn.vn/w1920/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/3_1.jpg (https://znews-photo.zadn.vn/w1920/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/3_1.jpg)
Hơn 100 dân tộc khác nhau cư trú ở Myanmar. Trong đó, dân tộc Chin có khoảng 1,5 triệu người và được chia thành 37 nhóm. Chỉ phụ nữ lớn tuổi của một số bộ lạc Chin mới có những hình xăm trên khuôn mặt. Theo nhiếp ảnh gia Michi, việc truyền thống độc đáo này biến mất chỉ còn là vấn đề thời gian.
Bức hình ấn tượng này chụp những người phụ nữ Padaung, hay bộ lạc cổ dài, cũng đến từ Myanmar. Theo truyền thuyết, người Padaung là hậu duệ của một con rồng có cổ bọc thép. Thời điểm và lý do họ bắt đầu đeo vòng để làm dài cổ vẫn là một bí ẩn.
https://znews-photo.zadn.vn/w1920/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/2_1.jpg (https://znews-photo.zadn.vn/w1920/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/2_1.jpg)
Người đàn ông thuộc bộ lạc Mursi ở thung lũng Omo của Ethiopia. Anh đeo chiếc khẩu trang một cách kiêu hãnh và tự tin như những món đồ trang sức bình thường trong tình trạng đại dịch Covid-19 lan tràn khắp thế giới.
https://znews-photo.zadn.vn/w960/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/4.2.jpg (https://znews-photo.zadn.vn/w960/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/4.2.jpg)
Tác giả Olga Michi miêu tả bức ảnh này thể hiện sự kết hợp của thời trang Đông Phi ngày nay với châu Âu thế kỷ 18. Con ruồi trên mặt của người phụ nữ Mursi trong hình được cho là gợi nhớ đến những miếng dán làm đẹp (gọi là "mouches") phổ biến vào thời điểm đó, đặc biệt là ở Pháp.
https://znews-photo.zadn.vn/w960/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/11_1.jpg (https://znews-photo.zadn.vn/w960/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/11_1.jpg)
Hóa trang là trò chơi yêu thích của trẻ em trên toàn thế giới. Những cậu bé người dân tộc Surma ở miền Nam Ethiopia này cũng như vậy. Chúng muốn được Olga Michi chụp ảnh nhiều lần nên đã tự trang điểm rất kỹ, với đầy màu sắc và trí tưởng tượng phong phú.[/COLOR]
https://znews-photo.zadn.vn/w960/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/9_1.jpg (https://znews-photo.zadn.vn/w960/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/9_1.jpg)
Chăn nuôi gia súc là một trong những nguồn sống để tồn tại quan trọng nhất của người Mursi và Surma ở Ethiopia. Những chiếc sừng gia súc mà nhiều phụ nữ đeo, không chỉ là trang sức mà còn phản ánh thái độ của bộ lạc đối với động vật. Trước đây, sừng còn được dùng làm tiền tệ. Ngoài ra, trong văn hóa của người Mursi, họ rất coi trọng đồ trang sức. Trang sức phản ánh tài năng, nỗ lực và sự sáng tạo của người đeo. Việc đeo đĩa vào môi là một nghi thức. Kích thước của chiếc đĩa được cho là để xác định giá trị cô dâu khi kết hôn.
https://znews-photo.zadn.vn/w1920/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/5.2_1.jpg (https://znews-photo.zadn.vn/w1920/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/5.2_1.jpg)
https://znews-photo.zadn.vn/w1920/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/8.1.jpg (https://znews-photo.zadn.vn/w1920/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/8.1.jpg)
Chăn nuôi gia súc là một trong những nguồn sống để tồn tại quan trọng nhất của người Mursi và Surma ở Ethiopia. Những chiếc sừng gia súc mà nhiều phụ nữ đeo, không chỉ là trang sức mà còn phản ánh thái độ của bộ lạc đối với động vật. Trước đây, sừng còn được dùng làm tiền tệ. Ngoài ra, trong văn hóa của người Mursi, họ rất coi trọng đồ trang sức. Trang sức phản ánh tài năng, nỗ lực và sự sáng tạo của người đeo. Việc đeo đĩa vào môi là một nghi thức. Kích thước của chiếc đĩa được cho là để xác định giá trị cô dâu khi kết hôn.
Trong ảnh là một cô bé người Chukchi, nhóm bộ lạc bản địa có khoảng 15.000 thành viên, sống ở cực Đông Bắc nước Nga.
https://znews-photo.zadn.vn/w1920/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/6_1.jpg (https://znews-photo.zadn.vn/w1920/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/6_1.jpg)
Những chiếc lều di động của người Chukchi được gọi là yarangas. Kiểu nhà truyền thống này được làm từ 35-40 bộ da tuần lộc. Quá trình dựng mái ấm của người Chukchi khá khó khăn, thường mất hàng giờ và là nhiệm vụ của riêng phái nữ. Nhiếp ảnh gia Olga Michi sinh ra ở Havana (Cuba) trong một gia đình Nga. Cô thường thực hiện những chuyến thám hiểm ở khắp các châu lục để trải nghiệm sống với người dân bản địa.
https://znews-photo.zadn.vn/w1920/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/10_1.jpg (https://znews-photo.zadn.vn/w1920/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/10_1.jpg)
Theo Daily Mail
Cuốn sách "Entitled Vulnerable" có 140 hình ảnh được chụp bởi nhiếp ảnh gia du lịch Olga Michi, mang đến góc nhìn chân thực và ấn tượng về các cộng đồng đa sắc màu nhất thế giới.
Hơn 100 dân tộc khác nhau cư trú ở Myanmar. Trong đó, dân tộc Chin có khoảng 1,5 triệu người và được chia thành 37 nhóm. Chỉ phụ nữ lớn tuổi của một số bộ lạc Chin mới có những hình xăm trên khuôn mặt. Theo nhiếp ảnh gia Michi, việc truyền thống độc đáo này biến mất chỉ còn là vấn đề thời gian.
https://znews-photo.zadn.vn/w1920/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/3_1.jpg (https://znews-photo.zadn.vn/w1920/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/3_1.jpg)
Hơn 100 dân tộc khác nhau cư trú ở Myanmar. Trong đó, dân tộc Chin có khoảng 1,5 triệu người và được chia thành 37 nhóm. Chỉ phụ nữ lớn tuổi của một số bộ lạc Chin mới có những hình xăm trên khuôn mặt. Theo nhiếp ảnh gia Michi, việc truyền thống độc đáo này biến mất chỉ còn là vấn đề thời gian.
Bức hình ấn tượng này chụp những người phụ nữ Padaung, hay bộ lạc cổ dài, cũng đến từ Myanmar. Theo truyền thuyết, người Padaung là hậu duệ của một con rồng có cổ bọc thép. Thời điểm và lý do họ bắt đầu đeo vòng để làm dài cổ vẫn là một bí ẩn.
https://znews-photo.zadn.vn/w1920/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/2_1.jpg (https://znews-photo.zadn.vn/w1920/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/2_1.jpg)
Người đàn ông thuộc bộ lạc Mursi ở thung lũng Omo của Ethiopia. Anh đeo chiếc khẩu trang một cách kiêu hãnh và tự tin như những món đồ trang sức bình thường trong tình trạng đại dịch Covid-19 lan tràn khắp thế giới.
https://znews-photo.zadn.vn/w960/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/4.2.jpg (https://znews-photo.zadn.vn/w960/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/4.2.jpg)
Tác giả Olga Michi miêu tả bức ảnh này thể hiện sự kết hợp của thời trang Đông Phi ngày nay với châu Âu thế kỷ 18. Con ruồi trên mặt của người phụ nữ Mursi trong hình được cho là gợi nhớ đến những miếng dán làm đẹp (gọi là "mouches") phổ biến vào thời điểm đó, đặc biệt là ở Pháp.
https://znews-photo.zadn.vn/w960/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/11_1.jpg (https://znews-photo.zadn.vn/w960/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/11_1.jpg)
Hóa trang là trò chơi yêu thích của trẻ em trên toàn thế giới. Những cậu bé người dân tộc Surma ở miền Nam Ethiopia này cũng như vậy. Chúng muốn được Olga Michi chụp ảnh nhiều lần nên đã tự trang điểm rất kỹ, với đầy màu sắc và trí tưởng tượng phong phú.[/COLOR]
https://znews-photo.zadn.vn/w960/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/9_1.jpg (https://znews-photo.zadn.vn/w960/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/9_1.jpg)
Chăn nuôi gia súc là một trong những nguồn sống để tồn tại quan trọng nhất của người Mursi và Surma ở Ethiopia. Những chiếc sừng gia súc mà nhiều phụ nữ đeo, không chỉ là trang sức mà còn phản ánh thái độ của bộ lạc đối với động vật. Trước đây, sừng còn được dùng làm tiền tệ. Ngoài ra, trong văn hóa của người Mursi, họ rất coi trọng đồ trang sức. Trang sức phản ánh tài năng, nỗ lực và sự sáng tạo của người đeo. Việc đeo đĩa vào môi là một nghi thức. Kích thước của chiếc đĩa được cho là để xác định giá trị cô dâu khi kết hôn.
https://znews-photo.zadn.vn/w1920/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/5.2_1.jpg (https://znews-photo.zadn.vn/w1920/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/5.2_1.jpg)
https://znews-photo.zadn.vn/w1920/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/8.1.jpg (https://znews-photo.zadn.vn/w1920/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/8.1.jpg)
Chăn nuôi gia súc là một trong những nguồn sống để tồn tại quan trọng nhất của người Mursi và Surma ở Ethiopia. Những chiếc sừng gia súc mà nhiều phụ nữ đeo, không chỉ là trang sức mà còn phản ánh thái độ của bộ lạc đối với động vật. Trước đây, sừng còn được dùng làm tiền tệ. Ngoài ra, trong văn hóa của người Mursi, họ rất coi trọng đồ trang sức. Trang sức phản ánh tài năng, nỗ lực và sự sáng tạo của người đeo. Việc đeo đĩa vào môi là một nghi thức. Kích thước của chiếc đĩa được cho là để xác định giá trị cô dâu khi kết hôn.
Trong ảnh là một cô bé người Chukchi, nhóm bộ lạc bản địa có khoảng 15.000 thành viên, sống ở cực Đông Bắc nước Nga.
https://znews-photo.zadn.vn/w1920/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/6_1.jpg (https://znews-photo.zadn.vn/w1920/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/6_1.jpg)
Những chiếc lều di động của người Chukchi được gọi là yarangas. Kiểu nhà truyền thống này được làm từ 35-40 bộ da tuần lộc. Quá trình dựng mái ấm của người Chukchi khá khó khăn, thường mất hàng giờ và là nhiệm vụ của riêng phái nữ. Nhiếp ảnh gia Olga Michi sinh ra ở Havana (Cuba) trong một gia đình Nga. Cô thường thực hiện những chuyến thám hiểm ở khắp các châu lục để trải nghiệm sống với người dân bản địa.
https://znews-photo.zadn.vn/w1920/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/10_1.jpg (https://znews-photo.zadn.vn/w1920/Uploaded/mdf_eioxrd/2021_02_10/10_1.jpg)
Theo Daily Mail