hienchanh
11-15-2010, 04:31 PM
:smile:
Phật Gio c phải l một Tn Gio khng?
Ha thượng Narada -- Phạm Kim Khnh dịch Việt
(Trch "Đức Phật v Phật Php", ấn bản 1999)
Gio sư Rhys Davids viết:
- "Religion (tn gio) l g? Như người ta biết r, danh từ 'Religion' (tn gio) khng c trong những sinh ngữ khng lin quan đến tiếng Anh v căn nguyn của chữ nầy vẫn cn bất định.
Trong một đoạn, Ciceron phn tch danh từ nầy lm hai phần, dẫn xuất từ 're' v 'logo' v định nghĩa 'religion' (tn gio) l sự lập lại nhiều lần những cu kinh, cu ch.
Một lối giải thch khc, dẫn suất từ 're' v 'logo' chủ trương rằng nghĩa đầu tin l lin kết, tri buộc, l sự hn gắn, dnh liền (chắc chắn đ l sự nối liền với Thần Linh).
Lối giải thch thứ ba, dẫn xuất từ 'lex', l sự ẩn nu trong luật php, l sự thận trọng đặt tm linh vo khun khổ [6]".
Theo lối định nghĩa thng thường, một cch chnh xc, Phật Gio khng phải l một tn gio (religion) bởi v Phật Gio khng phải l "một hệ thống tn ngưỡng v tn sng lễ bi", trung thnh với một thần linh siu nhin.
Phật Gio khng đi hỏi nơi tn đồ một đức tin m qung. Do đ một niềm tin tưởng sung khng thể c chỗ đứng. Thay vo đ l lng tn nhiệm căn cứ trn sự hiểu biết.
Trước khi đắc Quả Tu-Đ-Hườn (Dự Lưu), người Phật tử lắm lc cn hoi nghi Đức Phật, hoặc Gio Php hoặc Tăng đon -- gọi ching l Tam Bảo (Phật, Php, Tăng).
Đến khi thnh đạt Đạo Quả cao thượng ấy rồi th mọi hnh thức hoi nghi hon ton chấm dức v hnh giả mới thật sự bước theo chn Đức Phật [7].
Niềm tin m người Phật Tử đặt nơi Đức Phật cũng giống như niềm tin m bệnh nhn đặt nơi một lương y trứ danh hay của tr đặt nơi thầy. Mặc dầu tm nương tựa nơi Đức Phật v tn trọng Ngi l vị hướng đạo v thượng, l thầy dắt dẫn trn Con Đường Trong Sạch (Thanh Tịnh Đạo), người Phật Tử khng quy phục m qung như kẻ n lệ, khng tin rằng chỉ quy y Tam Bảo hay chỉ c đức tin sung nơi Tam Bảo m mnh c thể trở nn trong sạch.
Khng ai, dầu l Đức Phật đi nữa, c đủ quyền lực để gội rửa bợn nhơ của người khc. Ni một cch chnh xc, khng ai c thể rửa sạch, cũng khng ai c thể lm hoen ố người khc. Đức Phật l vị Tn Sư c thể gip đỡ bằng cch vạch ra con đường, nhưng chnh ta phải lnh lấy nhiệm vụ gội rửa thn tm của chng ta.
Trong kinh Php C, Đức Phật c dạy:
"Chỉ c ta lm điều tội lỗi, chỉ c ta lm cho ta nhiễm.
Chỉ c ta trnh điều tội lỗi, chỉ c ta gội rửa cho ta.
Trong sạch hay nhiễm l tự nơi ta.
Khng ai c thể lm cho người khc trở nn trong sạch". -- (Php C, 145)
Người Phật Tử khng lm n lệ cho một quyển sch hay một c nhn, cũng khng hy sinh tự do tư tưởng của mnh khi bước theo dấu chn của Đức Phật. Người Phật Tử hon ton tự do thực hiện ch, mở mang kiến thức v pht triển tr tuệ cho đến ngy chnh mnh đắc quả Gic Ngộ, bởi v khả năng được gic ngộ nằm bn trong tất cả mọi chng sanh.
Lẽ dĩ nhin, người Phật Tử nhắc lại Phật ngn như những chn l bất di dịch, nhưng chnh Đức Phật dạy phải nn lun lun suy gẫm, khng nn nhắm mắt tin cn.
Sự chứng ngộ c thể c trong hiện tại khng phải l tiu chuẩn chn l duy nhất trong Phật Gio. Điểm then chốt l Chnh Kiến (samma-ditthi), sự hiểu biết thuần l. Đức Phật khuyn dạy người đi tm chn l khng nn chấp nhận điều g chỉ v một người đng tin cậy đ ni như vậy m phải suy luận kỹ cng v thận trọng xt đon để biết r điều no l đng, điều no sai.
Ngy nọ, dn xứ Kesaputta, thường được gọi l người Kalama, bạch với Đức Phật rằng c nhiều vị tu sĩ v nhiều B La Mn đến đy giảng đạo. Người no cũng khuyến dụ dn chng chỉ nn tin gio l của mnh, khng nn tin lời dạy của cc vị tu sĩ khc. Rốt cng, người dn khng cn biết tin ai.
"Đng như vậy, nầy hỡi người Kalama, cc con hoi nghi l phải, cc con ngờ vực l phải. Trong trường hợp khả nghi th sự ngờ vực pht sanh".
Đức Phật dạy như vậy v khuyn nhủ người Kalama như sau -- v đy l những lời khuyn m người theo chủ nghĩa duy l hiện đại c thể p dụng giống như cc vị đạo sĩ hoi nghi thời xưa:
"Hy đến đy, người Kalama! Khng nn chấp nhận điều g chỉ v nghe ni lại (tỷ như nghĩ rằng ta đ nghe điều nầy từ lu).
"Khng nn chấp nhận điều g chỉ v tập tục cổ phong truyền lại như thế (tỷ như nghĩ rằng điều nầy đ được truyền lại từ bao nhiu thế hệ).
"Khng nn chấp nhận điều g chỉ v c lời đồn đi như vậy (tỷ như tin lời người khc m khng suy xt).
"Khng nn chấp nhận điều g chỉ v điều ấy đ được ghi trong kinh sch.
"Khng nn chấp nhận điều g chỉ v mnh đ ức đon như vậy.
"Khng nn chấp nhận điều g chỉ v mnh suy diễn như vậy.
"Khng nn chấp nhận điều g theo bề ngoi.
"Khng nn chấp nhận điều g chỉ v điều ấy hợp với thnh kiến của mnh.
"Khng nn chấp nhận điều g chỉ v điều ấy hnh như c thể chấp nhận được (tỷ như nghĩ rằng điều nầy phải được chấp nhận).
"Khng nn chấp nhận điều g chỉ v nghĩ rằng vị tu sĩ thốt ra điều nầy ta đ được knh trọng từ trước (v như vậy, lời ni phải được chấp nhận). [8]
" Tuy nhin, khi tự cc con hiểu r rằng -- những điều nầy khng hợp lun l, những điều nầy đng được khiển trch, những điều nầy bị cc bậc thiện tr thức cấm đon, nếu thực hiện những điều nầy sẽ bị ph sản v phiền muộn -- th hẳn cc con phải từ bỏ, khng nn lm điều ấy.
" Khi tự cc con hiểu r rằng -- những điều nầy hợp lun l, những điều nầy khng đng bị khiển trch , những điều nầy được cc bậc thiện tr thức tn dương, nếu thực hiện những điều nầy sẽ được an vui hạnh phc -- th hẳn cc con phải hnh động đng như vậy". [9]
Phật ngn nầy được dạy trn 2500 năm trước đy, nhưng vẫn cn mnh lực v hiệu năng cho đến thời đại văn minh của thế kỷ hai mươi. Đức Phật dạy cc đệ tử nn tm chn l, chớ khng nn chỉ nghe qua l tin liền, d người ni c nhiều uy tn đi nữa.
Về sau, Kinh Jnanasara-samuccaya lặp lại lời khuyn nầy với những lời lẽ khc v cho một th dụ quen thuộc với đời sống hng ngy:
"Tapac chedac ca nikasat svarnam iva panditaih
Parikshhya blikshavo grahyam madvaco na tu gauravat".
"Cũng như người thợ bạc sng suốt thử vng bằng cch đốt ln, cắt v cọ xt trn hn đ để thử vng,
Cng thế ấy, cc con nn chấp nhận những lời của Như Lai sau khi thận trọng xt đon, chớ khng phải chỉ v tn knh Như Lai".
(cn tiếp)
http://www.buddhanet.net/budsas/uni/1-bai/phap039.htm
:smile:
Phật Gio c phải l một Tn Gio khng?
Ha thượng Narada -- Phạm Kim Khnh dịch Việt
(Trch "Đức Phật v Phật Php", ấn bản 1999)
Gio sư Rhys Davids viết:
- "Religion (tn gio) l g? Như người ta biết r, danh từ 'Religion' (tn gio) khng c trong những sinh ngữ khng lin quan đến tiếng Anh v căn nguyn của chữ nầy vẫn cn bất định.
Trong một đoạn, Ciceron phn tch danh từ nầy lm hai phần, dẫn xuất từ 're' v 'logo' v định nghĩa 'religion' (tn gio) l sự lập lại nhiều lần những cu kinh, cu ch.
Một lối giải thch khc, dẫn suất từ 're' v 'logo' chủ trương rằng nghĩa đầu tin l lin kết, tri buộc, l sự hn gắn, dnh liền (chắc chắn đ l sự nối liền với Thần Linh).
Lối giải thch thứ ba, dẫn xuất từ 'lex', l sự ẩn nu trong luật php, l sự thận trọng đặt tm linh vo khun khổ [6]".
Theo lối định nghĩa thng thường, một cch chnh xc, Phật Gio khng phải l một tn gio (religion) bởi v Phật Gio khng phải l "một hệ thống tn ngưỡng v tn sng lễ bi", trung thnh với một thần linh siu nhin.
Phật Gio khng đi hỏi nơi tn đồ một đức tin m qung. Do đ một niềm tin tưởng sung khng thể c chỗ đứng. Thay vo đ l lng tn nhiệm căn cứ trn sự hiểu biết.
Trước khi đắc Quả Tu-Đ-Hườn (Dự Lưu), người Phật tử lắm lc cn hoi nghi Đức Phật, hoặc Gio Php hoặc Tăng đon -- gọi ching l Tam Bảo (Phật, Php, Tăng).
Đến khi thnh đạt Đạo Quả cao thượng ấy rồi th mọi hnh thức hoi nghi hon ton chấm dức v hnh giả mới thật sự bước theo chn Đức Phật [7].
Niềm tin m người Phật Tử đặt nơi Đức Phật cũng giống như niềm tin m bệnh nhn đặt nơi một lương y trứ danh hay của tr đặt nơi thầy. Mặc dầu tm nương tựa nơi Đức Phật v tn trọng Ngi l vị hướng đạo v thượng, l thầy dắt dẫn trn Con Đường Trong Sạch (Thanh Tịnh Đạo), người Phật Tử khng quy phục m qung như kẻ n lệ, khng tin rằng chỉ quy y Tam Bảo hay chỉ c đức tin sung nơi Tam Bảo m mnh c thể trở nn trong sạch.
Khng ai, dầu l Đức Phật đi nữa, c đủ quyền lực để gội rửa bợn nhơ của người khc. Ni một cch chnh xc, khng ai c thể rửa sạch, cũng khng ai c thể lm hoen ố người khc. Đức Phật l vị Tn Sư c thể gip đỡ bằng cch vạch ra con đường, nhưng chnh ta phải lnh lấy nhiệm vụ gội rửa thn tm của chng ta.
Trong kinh Php C, Đức Phật c dạy:
"Chỉ c ta lm điều tội lỗi, chỉ c ta lm cho ta nhiễm.
Chỉ c ta trnh điều tội lỗi, chỉ c ta gội rửa cho ta.
Trong sạch hay nhiễm l tự nơi ta.
Khng ai c thể lm cho người khc trở nn trong sạch". -- (Php C, 145)
Người Phật Tử khng lm n lệ cho một quyển sch hay một c nhn, cũng khng hy sinh tự do tư tưởng của mnh khi bước theo dấu chn của Đức Phật. Người Phật Tử hon ton tự do thực hiện ch, mở mang kiến thức v pht triển tr tuệ cho đến ngy chnh mnh đắc quả Gic Ngộ, bởi v khả năng được gic ngộ nằm bn trong tất cả mọi chng sanh.
Lẽ dĩ nhin, người Phật Tử nhắc lại Phật ngn như những chn l bất di dịch, nhưng chnh Đức Phật dạy phải nn lun lun suy gẫm, khng nn nhắm mắt tin cn.
Sự chứng ngộ c thể c trong hiện tại khng phải l tiu chuẩn chn l duy nhất trong Phật Gio. Điểm then chốt l Chnh Kiến (samma-ditthi), sự hiểu biết thuần l. Đức Phật khuyn dạy người đi tm chn l khng nn chấp nhận điều g chỉ v một người đng tin cậy đ ni như vậy m phải suy luận kỹ cng v thận trọng xt đon để biết r điều no l đng, điều no sai.
Ngy nọ, dn xứ Kesaputta, thường được gọi l người Kalama, bạch với Đức Phật rằng c nhiều vị tu sĩ v nhiều B La Mn đến đy giảng đạo. Người no cũng khuyến dụ dn chng chỉ nn tin gio l của mnh, khng nn tin lời dạy của cc vị tu sĩ khc. Rốt cng, người dn khng cn biết tin ai.
"Đng như vậy, nầy hỡi người Kalama, cc con hoi nghi l phải, cc con ngờ vực l phải. Trong trường hợp khả nghi th sự ngờ vực pht sanh".
Đức Phật dạy như vậy v khuyn nhủ người Kalama như sau -- v đy l những lời khuyn m người theo chủ nghĩa duy l hiện đại c thể p dụng giống như cc vị đạo sĩ hoi nghi thời xưa:
"Hy đến đy, người Kalama! Khng nn chấp nhận điều g chỉ v nghe ni lại (tỷ như nghĩ rằng ta đ nghe điều nầy từ lu).
"Khng nn chấp nhận điều g chỉ v tập tục cổ phong truyền lại như thế (tỷ như nghĩ rằng điều nầy đ được truyền lại từ bao nhiu thế hệ).
"Khng nn chấp nhận điều g chỉ v c lời đồn đi như vậy (tỷ như tin lời người khc m khng suy xt).
"Khng nn chấp nhận điều g chỉ v điều ấy đ được ghi trong kinh sch.
"Khng nn chấp nhận điều g chỉ v mnh đ ức đon như vậy.
"Khng nn chấp nhận điều g chỉ v mnh suy diễn như vậy.
"Khng nn chấp nhận điều g theo bề ngoi.
"Khng nn chấp nhận điều g chỉ v điều ấy hợp với thnh kiến của mnh.
"Khng nn chấp nhận điều g chỉ v điều ấy hnh như c thể chấp nhận được (tỷ như nghĩ rằng điều nầy phải được chấp nhận).
"Khng nn chấp nhận điều g chỉ v nghĩ rằng vị tu sĩ thốt ra điều nầy ta đ được knh trọng từ trước (v như vậy, lời ni phải được chấp nhận). [8]
" Tuy nhin, khi tự cc con hiểu r rằng -- những điều nầy khng hợp lun l, những điều nầy đng được khiển trch, những điều nầy bị cc bậc thiện tr thức cấm đon, nếu thực hiện những điều nầy sẽ bị ph sản v phiền muộn -- th hẳn cc con phải từ bỏ, khng nn lm điều ấy.
" Khi tự cc con hiểu r rằng -- những điều nầy hợp lun l, những điều nầy khng đng bị khiển trch , những điều nầy được cc bậc thiện tr thức tn dương, nếu thực hiện những điều nầy sẽ được an vui hạnh phc -- th hẳn cc con phải hnh động đng như vậy". [9]
Phật ngn nầy được dạy trn 2500 năm trước đy, nhưng vẫn cn mnh lực v hiệu năng cho đến thời đại văn minh của thế kỷ hai mươi. Đức Phật dạy cc đệ tử nn tm chn l, chớ khng nn chỉ nghe qua l tin liền, d người ni c nhiều uy tn đi nữa.
Về sau, Kinh Jnanasara-samuccaya lặp lại lời khuyn nầy với những lời lẽ khc v cho một th dụ quen thuộc với đời sống hng ngy:
"Tapac chedac ca nikasat svarnam iva panditaih
Parikshhya blikshavo grahyam madvaco na tu gauravat".
"Cũng như người thợ bạc sng suốt thử vng bằng cch đốt ln, cắt v cọ xt trn hn đ để thử vng,
Cng thế ấy, cc con nn chấp nhận những lời của Như Lai sau khi thận trọng xt đon, chớ khng phải chỉ v tn knh Như Lai".
(cn tiếp)
http://www.buddhanet.net/budsas/uni/1-bai/phap039.htm
:smile: