PDA

View Full Version : Phật giáo là gì?



hienchanh
11-15-2010, 03:13 PM
:smile:


Phật gio l g?

Ha thượng Narada -- Phạm Kim Khnh dịch Việt

(Trch "Đức Phật v Phật Php", ấn bản 1999)


"Gio Php m Như Lai đ chứng ngộ quả thật thm diệu, kh nhận thức, kh lnh hội, vắng lặng, cao siu, khng nằm trong phạm vi luận l, tế nhị, chỉ c bậc thiện tr mới thấu hiểu." -- Trung Bộ Kinh


Phật Gio c phải l một Triết Học khng?

Được tn tr trọn vẹn trong Tam Tang Kinh, Gio Php cao siu đề cập đến những chn l v những sự kiện m mọi người đều c thể trắc nghiệm v kiểm chứng xuyn qua kinh nghiệm bản thn, Phật Gio khng hề lin quan đến những l thuyết sung hay những khng luận c thể được chấp nhận ngy hm nay l chn l thm diệu m qua ngy sau th bị loại bỏ như một lầm lẫn.

Đức Phật khng truyền dạy một l thuyết triết học cch mạng, cũng khng c định sng tạo một nền khoa học vật l mới.

Bằng những lời lẽ r rng, khng thể lầm lẫn, Đức Phật giải thch những g ở bn trong v những g ở bn ngoi ta, c lin quan đến sự giải thot, vượt ra khỏi mọi hnh thức khổ đau của đời sống v Ngi vạch ra Con Đường.

Đức Phật cũng khng truyền dạy tất cả những điều m Ngi biết. Ngy kia, trong cụm rừng nọ, Đức Phật bốc ln một nắm l v dạy:

"Nầy cc Tỳ Khưu, những điều m Như Lai dạy cc con c thể snh với nắm l ny, cn những điều m Như Lai khng dạy cũng như tất cả l trong rừng [1]."

Đức Phật chỉ dạy những điều m Ngi xt l cần thiết để gội rửa, thanh lọc tm, v khng bao giờ bn đến cc vấn đề khng lin quan đến nhiệm vụ cao cả của Ngi.

Mặc dầu vậy, trn nhiều điểm, Ngi đ đi trước cc học giả v cc nh khoa học hiện đại.

Heraclitus (500 năm trước D.L) tin rằng tất cả đều tri chảy (pante rhei) v vũ trụ lun lun đang trở thnh. ng dạy rằng khng c ci chi trường tồn, mọi vật đều đang trở thnh ci g khc. Chnh ng đ thốt ra cu ni trứ danh: "Khng thể bước hai lần ln cng mt chỗ trn dng suối".

Pythagore (532 trước D.L) dạy thuyết chuyển sinh linh hồn.

Descartes (1596-1650) chủ trương cần phải quan st mọi hiện tượng trn nền tảng của sự hoi nghi hợp l.

Spinoza (1632-1677) vừa chấp nhận c thực thể trường tồn vừa lập luận rằng tất cả những hnh thức tồn tại đều tạm bợ nhất thời. Theo triết gia nầy, muốn diệt trừ đau khổ phải tm ra một nguồn kiến thức khng đổi thay, khng x dịch, trước sau như một, trường tồn, vĩnh cửu.

Berkeley (1685-1776) cho rằng ci được gọi nguyn tử chỉ l một giả định của siu hnh học.

Hume (1711-1776) phn tch phần tm linh của con người v kết luận rằng đ chỉ l những trạng thi tinh thần lun lun biến chuyển.

Theo Hegel (1770-1831): "ton thể hiện tượng l sự đang trở thnh".

Schopenhauer (1788-1860), trong quyển "Thế Gian Xem Như Ch v Tư Tưởng" diễn tả chn l về sự đau khổ v nguồn gốc của n theo lối Ty Phương.

Henri Bergson (1859-1941) chủ trương thuyết v thường v nhấn mạnh gi trị của trực gic.

William James (1842-1910) đề cập đến luồng tm như một dng nước v phủ nhận một linh hồn trường cửu.

Trn 2500 năm về trước Đức Phật đ dạy những chn l V thường (anicca), Khổ (dukkha) v V ng (anatta).

Gio huấn m Đức Phật truyền dạy, dầu c tnh cch lun l hay triết l, l để học hỏi, thực hnh, v trn tất cả, l để chứng ngộ bằng tr tuệ trực gic: "Gio Php như chiếc b đưa ta qua đại dương của cuộc sống [2]".

Vậy, một cch chnh xc, Phật Gio khng phải l một triết học v Phật Gio khng phải chỉ l: "Sự yu chuộng tr tuệ, lng ham thch thc đẩy đi tm tr tuệ" (Webster's Dictionary).

Phật Gio cũng khng phải l "một lối giải thch căn cứ trn l thuyết, ci khng bao giờ cũng được biết (như trong siu hnh học) hay ci được biết khng rnh mạch (như trong triết học, lun l hay chnh trị)" [3].

Nếu hiểu triết học l "nghin cứu, học hỏi, khng phải chỉ một vi sự kiện ring biệt m đặc tnh căn bản của thế gian trong đ ta đang sống v cuộc sống đng cho ta sống trong thế gian nầy" [4] th Phật Gio c thể gần với triết học, nhưng Phật Gio hm xc hơn nhiều [5].

Triết học đại để quan tm đến sự hiểu biết v khng ch đến phần thực hnh, trong khi đ Phật Gio đặc biệt đặt trong tm trn phần thực hnh v chứng ngộ.


Ch thch:

[1] Samyutta Nikaya, Tương Ưng, tập 5, trang 437-438. Kindred Sayings, Trang 370.

[2] Majjhima Nikaya, Trung Bộ, số 22.

[3] William Durrant, The History of Philosophy, trang 2.

[4] Webb, History of Philosophy, trang 2.

[5] Một triết học hiểu như một hệ thống tri thức luận đem lại lời giải đp đầy đủ cho cu hỏi: đời sống l g? Phật Gio khng phải vậy. (Dr.Dahlke, Buddhism, trang 25).


http://www.buddhanet.net/budsas/uni/1-bai/phap039.htm



:smile: