duyanh
02-25-2021, 02:22 PM
Mỹ: Sinh viên báo chí đưa tin trung thực về TT Trump và bầu cử 2020 bất chấp sự kỳ thị của giáo sư và bạn học
https://www.dkn.tv/wp-content/uploads/2021/02/ly-hieu-hoa-thumb-700x366.jpg
Cô Lý Hiểu Hoa, sinh viên đại học Khoa Tin tức của Đại học Bang Pennsylvania.
Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 2020 đã trôi qua với sự thiên vị của truyền thông dòng chính đối với ông Joe Biden. Cùng với việc tư tưởng cánh tả ngày càng có ảnh hưởng lớn trong trường học Mỹ, việc một sinh viên công khai thể hiện sự ủng hộ với ông Donald Trump có thể khiến người ấy bị kỳ thị. Tuy nhiên, một sinh viên đại học Khoa Tin tức của Đại học Tiểu bang Pennsylvania đã bất chấp sự bực bội của giáo sư và nguy cơ nhận điểm 0 để dũng cảm đưa tin trung thực về ông Trump.
Trong cuộc bầu cử Hoa Kỳ năm 2020, Pennsylvania là một trong những bang chiến trường quan trọng đối với Tổng thống Trump. Mặc dù ông đã tổ chức hơn 10 cuộc vận động tranh cử ở đó, nhưng các phương tiện truyền thông lớn không đưa tin nhiều.
Cô Lý Hiểu Hoa, một sinh viên đại học Khoa Tin tức của Đại học Bang Pennsylvania, đã lái xe hàng giờ để đưa tin về các bài phát biểu của Tổng thống Trump. Cô đã nộp một bản tin truyền hình, là báo cáo cho bài tập được giao. Cô cứ nghĩ rằng báo cáo của mình sẽ khiến giáo sư thất vọng, nhưng ngược lại, ông lại cho cô điểm cao nhất lớp.
Giáo sư của cô cho biết bài tập về nhà của cô sẽ được gửi đến Nhà Trắng để họ thấy có những sinh viên báo cáo sự thật.
Trong cuộc bầu cử gần đây, hầu hết các phương tiện truyền thông đã chèn ép các thông điệp của Tổng thống Trump và lợi dụng mọi cơ hội để công kích ông. Các khoa truyền thông ở các trường đại học Hoa Kỳ đã lấy Tổng thống Trump làm một ví dụ tiêu cực trong suốt bốn năm ông ở Nhà Trắng. Sinh viên thường tránh báo cáo tích cực về Tổng thống Trump trong bài tập về nhà của họ.
Cô Lý cho biết trường đại học và các giáo sư của cô theo khuynh hướng thiên về phái tự do và các giáo viên thường gọi Tổng thống Trump là “kẻ phân biệt chủng tộc”. Cô cho biết cái mác này sẽ tự động khiến những người trẻ tuổi lên án và tránh xa một người như vậy.
Cô nói rằng bất kỳ nhận xét tích cực nào về Tổng thống Trump trước mặt bạn học hay giáo viên thường mang đến sự khinh bỉ hoặc miệt thị, còn người nói ra sẽ bị xem là “lập dị“. Các sinh viên đã làm ngơ trước những bài phát biểu của Tổng thống Trump ở Pennsylvania.
Cô Lý cho biết: “Khi tôi nói với một giáo sư rằng tôi muốn tham dự buổi mít-tinh của Tổng thống Trump, ông bực bội nói: ‘Sao em lại có thể đến một nơi kinh khủng như vậy? Em không sợ sao?’”
Giáo sư khóa Tin tức Truyền hình của cô đã giao bài tập về nhà vào tháng 10 năm 2020. Các bạn cùng lớp của cô đưa tin về các sự kiện như lễ hội bí ngô. Nhưng cô nghĩ rằng cuộc mít-tinh của Tổng thống Trump có giá trị tin tức cao hơn mặc dù sự kiện cách rất xa. Mặc dù sẽ phải lái xe nhiều giờ đồng hồ, nhưng cô vẫn quyết định đi.
“Một người bạn tốt của tôi muốn đi, nhưng cô ấy không dám. Cô ấy nói rằng nếu bản báo cáo về lễ mít-tinh của Tổng thống Trump được chuyển thành bài tập về nhà, giáo viên có thể nổi cáu và ‘có thể cho tôi điểm 0.’”
Cô Lý nói: “Cho dù bị điểm 0, tôi vẫn phải tuân theo đạo đức mà sinh viên báo chí phải tuân thủ—đưa tin về sự thật, chứ không phải tin giả.”
Cô đã tham dự các lễ mít-tinh của Tổng thống Trump ở Johnstown, Reading và Erie. Mỗi chuyến đi khứ hồi mất từ năm đến sáu tiếng đồng hồ. Cô thường trở về ký túc xá vào sáng hôm sau.
“Có lần tôi phải đợi vài tiếng đồng hồ bên ngoài địa điểm mít-tinh để chụp ảnh chiếc Không lực Một (máy bay của tổng thống) hạ cánh. Tôi cũng đã phỏng vấn những người bay từ Nhật sang đây để tham dự một buổi mít-tinh.”
Cô Lý cho biết cô đã làm các bản tin hai phút soạn từ video và các cuộc phỏng vấn của mình trong ba chuyến đi. “Tôi đã làm rất công phu. Bản tin dài hai phút chứa rất nhiều thông tin. Chúng khách quan và trung thực, và tôi đã nộp lại cho giáo sư.”
Cô Lý sau đó đã có một bất ngờ lớn. Thầy giáo của cô không những không cho cô điểm 0 mà còn cho cô điểm cao nhất lớp là 96. Thầy còn viết một lời nhận xét rất chân thành và cảm động về việc làm của cô. Giáo sư của cô nói bài tập về nhà của cô sẽ được gửi đến Văn phòng Liên lạc của Nhà Trắng. Ông tự hào vì có một sinh viên “có trách nhiệm và đạo đức” như vậy.
Giáo sư viết: “Bài làm này rất tốt. Chủ đề lịch sử và quan trọng này đòi hỏi nỗ lực của em. Tổng thống cần biết rằng có những nhà báo trẻ và đầy khát vọng ở đây. Họ không làm tin giả mà là tiếp thu những điều đúng đắn, và có trách nhiệm và đạo đức. Tổng thống cũng cần biết rằng các giáo sư ở đây dạy tin tức một cách công bằng và có đạo đức.”
Thực hành Chân-Thiện-Nhẫn mang lại cho cô lòng can đảm
Cô Lý cho biết cô tuân thủ đạo đức nghề báo bằng sự can đảm bởi cô là một học viên Pháp Luân Đại Pháp và tuân theo Chân-Thiện-Nhẫn.
“Pháp Luân Đại Pháp dạy tôi trở nên chính trực và làm những điều chân chính và cho tôi dũng khí. Tôi nghĩ “Chân” là nguyên tắc báo chí cần tuân thủ. Tôi không quan tâm nhiều đến kết quả. Tôi chỉ nghĩ đến việc làm điều chân chính nhất.”
Cô Lý cho biết cô đã bắt đầu tu luyện Pháp Luân Đại Pháp cùng cha mẹ mình. Cô lớn lên dưới sự bảo hộ và chỉ dạy từ bi của Đại Pháp và Sư phụ Lý. Cô nói rằng cô đã được thụ ích rất nhiều. Cô kể một ví dụ: “Tôi được chẩn đoán mắc chứng nhược thị khi mới 8 tuổi. Bác sỹ nói đó là bệnh bẩm sinh và không thể chữa khỏi. Nếu bệnh nặng hơn, tôi sẽ bị mù một phần. Cha mẹ tôi cứ nghĩ sẽ cho tôi phẫu thuật khi tôi lớn hơn.”
“Khi tôi còn nhỏ, tôi thường nghe cha mẹ và các đồng tu kể về những người khỏi bệnh sau khi chân thành niệm: ‘Pháp Luân Đại Pháp hảo. Chân-Thiện-Nhẫn hảo’.”
“Tôi đã tin vào Đại Pháp và Sư phụ. Tôi nói với mẹ: ‘Con muốn niệm ‘Pháp Luân Đại Pháp hảo’. Con không muốn phẫu thuật.’ Sau đó, tôi niệm câu này mỗi sáng và tối. Trong một tuần, tôi đã nhìn được mọi thứ ở xa. Tôi thậm chí có thể xem TV khi ngồi cách xa nó.”
Cô Lý cho biết, hai tuần sau đó, khi bác sỹ kiểm tra mắt cô, ông đã rất ngạc nhiên. Ông thắc mắc làm thế nào mà mắt cô lại hồi phục nhanh như vậy. Cô và mẹ cô nói với bác sỹ rằng đó là vì cô đã niệm: “Pháp Luân Đại Pháp hảo”.
“Đôi mắt của tôi đã hoàn toàn bình phục. Bây giờ, tôi có thị lực bình thường. Tôi đã trải nghiệm sức mạnh phi thường của Đại Pháp! Pháp Luân Đại Pháp hảo. Chân-Thiện-Nhẫn hảo! Nếu không có Pháp Luân Đại Pháp, tôi sẽ là kẻ bán khuyết tật.”
Các bạn cùng lớp của cô Lý luôn nói rằng cô là sinh viên giỏi nhất. Tu luyện Pháp Luân Đại Pháp giúp cô tránh được những thói quen xấu và cô đặt ra những yêu cầu cao cho bản thân.
“Pháp Luân Đại Pháp dạy chúng tôi trở thành người tốt mọi lúc mọi nơi. Sư phụ đã giảng trong bài giảng của Ngài rằng học sinh nên làm tốt việc học của mình.” Tu luyện Đại Pháp mang lại cho cô trí huệ. Học kỳ này, cô đã đạt điểm A trong cả năm môn học.
Theo Minh Huệ Net
https://www.dkn.tv/wp-content/uploads/2021/02/ly-hieu-hoa-thumb-700x366.jpg
Cô Lý Hiểu Hoa, sinh viên đại học Khoa Tin tức của Đại học Bang Pennsylvania.
Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 2020 đã trôi qua với sự thiên vị của truyền thông dòng chính đối với ông Joe Biden. Cùng với việc tư tưởng cánh tả ngày càng có ảnh hưởng lớn trong trường học Mỹ, việc một sinh viên công khai thể hiện sự ủng hộ với ông Donald Trump có thể khiến người ấy bị kỳ thị. Tuy nhiên, một sinh viên đại học Khoa Tin tức của Đại học Tiểu bang Pennsylvania đã bất chấp sự bực bội của giáo sư và nguy cơ nhận điểm 0 để dũng cảm đưa tin trung thực về ông Trump.
Trong cuộc bầu cử Hoa Kỳ năm 2020, Pennsylvania là một trong những bang chiến trường quan trọng đối với Tổng thống Trump. Mặc dù ông đã tổ chức hơn 10 cuộc vận động tranh cử ở đó, nhưng các phương tiện truyền thông lớn không đưa tin nhiều.
Cô Lý Hiểu Hoa, một sinh viên đại học Khoa Tin tức của Đại học Bang Pennsylvania, đã lái xe hàng giờ để đưa tin về các bài phát biểu của Tổng thống Trump. Cô đã nộp một bản tin truyền hình, là báo cáo cho bài tập được giao. Cô cứ nghĩ rằng báo cáo của mình sẽ khiến giáo sư thất vọng, nhưng ngược lại, ông lại cho cô điểm cao nhất lớp.
Giáo sư của cô cho biết bài tập về nhà của cô sẽ được gửi đến Nhà Trắng để họ thấy có những sinh viên báo cáo sự thật.
Trong cuộc bầu cử gần đây, hầu hết các phương tiện truyền thông đã chèn ép các thông điệp của Tổng thống Trump và lợi dụng mọi cơ hội để công kích ông. Các khoa truyền thông ở các trường đại học Hoa Kỳ đã lấy Tổng thống Trump làm một ví dụ tiêu cực trong suốt bốn năm ông ở Nhà Trắng. Sinh viên thường tránh báo cáo tích cực về Tổng thống Trump trong bài tập về nhà của họ.
Cô Lý cho biết trường đại học và các giáo sư của cô theo khuynh hướng thiên về phái tự do và các giáo viên thường gọi Tổng thống Trump là “kẻ phân biệt chủng tộc”. Cô cho biết cái mác này sẽ tự động khiến những người trẻ tuổi lên án và tránh xa một người như vậy.
Cô nói rằng bất kỳ nhận xét tích cực nào về Tổng thống Trump trước mặt bạn học hay giáo viên thường mang đến sự khinh bỉ hoặc miệt thị, còn người nói ra sẽ bị xem là “lập dị“. Các sinh viên đã làm ngơ trước những bài phát biểu của Tổng thống Trump ở Pennsylvania.
Cô Lý cho biết: “Khi tôi nói với một giáo sư rằng tôi muốn tham dự buổi mít-tinh của Tổng thống Trump, ông bực bội nói: ‘Sao em lại có thể đến một nơi kinh khủng như vậy? Em không sợ sao?’”
Giáo sư khóa Tin tức Truyền hình của cô đã giao bài tập về nhà vào tháng 10 năm 2020. Các bạn cùng lớp của cô đưa tin về các sự kiện như lễ hội bí ngô. Nhưng cô nghĩ rằng cuộc mít-tinh của Tổng thống Trump có giá trị tin tức cao hơn mặc dù sự kiện cách rất xa. Mặc dù sẽ phải lái xe nhiều giờ đồng hồ, nhưng cô vẫn quyết định đi.
“Một người bạn tốt của tôi muốn đi, nhưng cô ấy không dám. Cô ấy nói rằng nếu bản báo cáo về lễ mít-tinh của Tổng thống Trump được chuyển thành bài tập về nhà, giáo viên có thể nổi cáu và ‘có thể cho tôi điểm 0.’”
Cô Lý nói: “Cho dù bị điểm 0, tôi vẫn phải tuân theo đạo đức mà sinh viên báo chí phải tuân thủ—đưa tin về sự thật, chứ không phải tin giả.”
Cô đã tham dự các lễ mít-tinh của Tổng thống Trump ở Johnstown, Reading và Erie. Mỗi chuyến đi khứ hồi mất từ năm đến sáu tiếng đồng hồ. Cô thường trở về ký túc xá vào sáng hôm sau.
“Có lần tôi phải đợi vài tiếng đồng hồ bên ngoài địa điểm mít-tinh để chụp ảnh chiếc Không lực Một (máy bay của tổng thống) hạ cánh. Tôi cũng đã phỏng vấn những người bay từ Nhật sang đây để tham dự một buổi mít-tinh.”
Cô Lý cho biết cô đã làm các bản tin hai phút soạn từ video và các cuộc phỏng vấn của mình trong ba chuyến đi. “Tôi đã làm rất công phu. Bản tin dài hai phút chứa rất nhiều thông tin. Chúng khách quan và trung thực, và tôi đã nộp lại cho giáo sư.”
Cô Lý sau đó đã có một bất ngờ lớn. Thầy giáo của cô không những không cho cô điểm 0 mà còn cho cô điểm cao nhất lớp là 96. Thầy còn viết một lời nhận xét rất chân thành và cảm động về việc làm của cô. Giáo sư của cô nói bài tập về nhà của cô sẽ được gửi đến Văn phòng Liên lạc của Nhà Trắng. Ông tự hào vì có một sinh viên “có trách nhiệm và đạo đức” như vậy.
Giáo sư viết: “Bài làm này rất tốt. Chủ đề lịch sử và quan trọng này đòi hỏi nỗ lực của em. Tổng thống cần biết rằng có những nhà báo trẻ và đầy khát vọng ở đây. Họ không làm tin giả mà là tiếp thu những điều đúng đắn, và có trách nhiệm và đạo đức. Tổng thống cũng cần biết rằng các giáo sư ở đây dạy tin tức một cách công bằng và có đạo đức.”
Thực hành Chân-Thiện-Nhẫn mang lại cho cô lòng can đảm
Cô Lý cho biết cô tuân thủ đạo đức nghề báo bằng sự can đảm bởi cô là một học viên Pháp Luân Đại Pháp và tuân theo Chân-Thiện-Nhẫn.
“Pháp Luân Đại Pháp dạy tôi trở nên chính trực và làm những điều chân chính và cho tôi dũng khí. Tôi nghĩ “Chân” là nguyên tắc báo chí cần tuân thủ. Tôi không quan tâm nhiều đến kết quả. Tôi chỉ nghĩ đến việc làm điều chân chính nhất.”
Cô Lý cho biết cô đã bắt đầu tu luyện Pháp Luân Đại Pháp cùng cha mẹ mình. Cô lớn lên dưới sự bảo hộ và chỉ dạy từ bi của Đại Pháp và Sư phụ Lý. Cô nói rằng cô đã được thụ ích rất nhiều. Cô kể một ví dụ: “Tôi được chẩn đoán mắc chứng nhược thị khi mới 8 tuổi. Bác sỹ nói đó là bệnh bẩm sinh và không thể chữa khỏi. Nếu bệnh nặng hơn, tôi sẽ bị mù một phần. Cha mẹ tôi cứ nghĩ sẽ cho tôi phẫu thuật khi tôi lớn hơn.”
“Khi tôi còn nhỏ, tôi thường nghe cha mẹ và các đồng tu kể về những người khỏi bệnh sau khi chân thành niệm: ‘Pháp Luân Đại Pháp hảo. Chân-Thiện-Nhẫn hảo’.”
“Tôi đã tin vào Đại Pháp và Sư phụ. Tôi nói với mẹ: ‘Con muốn niệm ‘Pháp Luân Đại Pháp hảo’. Con không muốn phẫu thuật.’ Sau đó, tôi niệm câu này mỗi sáng và tối. Trong một tuần, tôi đã nhìn được mọi thứ ở xa. Tôi thậm chí có thể xem TV khi ngồi cách xa nó.”
Cô Lý cho biết, hai tuần sau đó, khi bác sỹ kiểm tra mắt cô, ông đã rất ngạc nhiên. Ông thắc mắc làm thế nào mà mắt cô lại hồi phục nhanh như vậy. Cô và mẹ cô nói với bác sỹ rằng đó là vì cô đã niệm: “Pháp Luân Đại Pháp hảo”.
“Đôi mắt của tôi đã hoàn toàn bình phục. Bây giờ, tôi có thị lực bình thường. Tôi đã trải nghiệm sức mạnh phi thường của Đại Pháp! Pháp Luân Đại Pháp hảo. Chân-Thiện-Nhẫn hảo! Nếu không có Pháp Luân Đại Pháp, tôi sẽ là kẻ bán khuyết tật.”
Các bạn cùng lớp của cô Lý luôn nói rằng cô là sinh viên giỏi nhất. Tu luyện Pháp Luân Đại Pháp giúp cô tránh được những thói quen xấu và cô đặt ra những yêu cầu cao cho bản thân.
“Pháp Luân Đại Pháp dạy chúng tôi trở thành người tốt mọi lúc mọi nơi. Sư phụ đã giảng trong bài giảng của Ngài rằng học sinh nên làm tốt việc học của mình.” Tu luyện Đại Pháp mang lại cho cô trí huệ. Học kỳ này, cô đã đạt điểm A trong cả năm môn học.
Theo Minh Huệ Net