duyanh
08-12-2020, 12:57 PM
Thay đổi lớn đã xảy ra trên logo của đại sứ quán Mỹ tại Bắc Kinh, Mỹ muốn gài TQ vào “thế kẹt”?
Hoa Kỳ đã loại bỏ chữ “Bắc Kinh, Trung Quốc” và chỉ thay thế bằng “Bắc Kinh”, hiện tại không còn chữ Trung Quốc trên logo mà chỉ còn chữ Bắc Kinh (ở bên dưới).
Chắc chắn điều này có liên quan đến chính sách “Một Trung Quốc”, các bạn có thể đoán ra được điều gì không?
Ví dụ sắp đến Mỹ nâng cấp Viện Hoa Kỳ ở Đài Loan thành Đại sứ quán Mỹ thì cái logo của ĐSQ Mỹ ở Đài Loan sẽ ghi là “Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Đài Loan”, Đài Loan sẽ là một thực thể Trung Quốc, cái Trung Quốc thống nhất sẽ chính thức chia 5 xẻ bảy, thậm chí chia ra thành 20 nước cũng được là chỉ bắt đầu từ câu chữ này của Mỹ mà ra.
https://tambao.net/wp-content/uploads/2020/08/b32ceceb64579dbb1210690a838b5974.jpg
Dư luận đang suy đoán Mỹ sẽ tái lập Đại sứ quán tại Đài Bắc vào thời điểm thích hợp. Lúc đó, sẽ xuất hiện trên Logo Đại sứ quán Mỹ dòng chữ: 台北 中華 “Đài Bắc Trung Hoa” (Taipei, China).
“China” được ghi 中華, “Trung Hoa”, đây là cách gọi của Đài Loan. Còn “china” mà ghi thành 中 国 “trung quốc” (nước Giữa), đó là cách mà chế độ Bắc Kinh tự xưng tự sướng bấy lâu nay.
* Lộ trình của sự chuyển dịch trong bang giao:
1/ Mỹ tuyên bố thiết lập quan hệ “ngoại giao song hành”: vừa đặt đại sứ quán Mỹ tại Bắc Kinh, vừa đặt đại sứ quán Mỹ tại Đài Bắc (chấm dứt kiểu “ngoại giao loại trừ”, chỉ được chọn một trong hai).
2/ Chế độ Bắc Kinh phản đối “quan ngại” xem đây là can thiệp nội bộ.
Washington sử dụng lập luận: Thứ nhứt, Đài Loan đã và đang độc lập như một quốc gia (“Trung Hoa dân quốc”) từ 70 năm nay, không phải là “chuyện nội bộ của chế độ Bắc Kinh”.
https://tambao.net/wp-content/uploads/2020/08/943444e242799c8fc382cb9c37578ae3.jpg
Thứ nhì, việc thiết lập “ngoại giao song hành” là tập quán ngoại giao rất bình thường. Đó, chế độ Bắc Kinh đặt đại sứ quán tại Bình Nhưỡng, đồng thời cũng mở đại sứ quán tại Hán Thành (Seoul) – mặc dù hai chế độ này như nước với lửa, chế độ Bắc Kinh thực hiện “song hành ngoại giao” thì có phải là can thiệp vào nội bộ bán đảo Korea hay không.
3/ Việc Mỹ sẽ tuyên bố thiết lập đồng thời cả hai đại sứ quán (Đài Bắc, Bắc Kinh) là động thái “gài kèo” đẩy Bắc Kinh vào thế kẹt.
3a) Nếu Bắc Kinh nhứt quyết không chấp nhận, hăm he cắt đứt ngoại giao với Mỹ thì, tắt một lời, “xin mời”. TT Trump không dưới một lần ổng nói nếu khỏi bang giao gì nữa với Bắc Kinh thì tốt hơn cho nước Mỹ.
Nếu Bắc Kinh nóng mặt, động binh, gây chiến tranh thì, tắt một lời, cũng “xin mời”.
Sẵn nhắc qua hồi Đệ nhị thế chiến, Mỹ và Nhựt Bổn vẫn giữ quan hệ ngoại giao. Cái rồi ngày 7/12/1941 Nhựt bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng. Qua hôm sau, 8/12/1941, Mỹ ra Tuyên cáo chiến tranh với Nhựt. Thành thử “đường ai nấy đi”, và Mỹ giành được tính chính đáng trong sự giáng đòn trở lại đối với nước Nhựt.
3b) Bắc Kinh ráng níu kéo bang giao với Mỹ thì có lợi cho nền kinh tế nước Giữa (‘trung quốc’), để rồi… Bắc Kinh đành nuốt cục tức vô bụng mà chấp nhận “ngoại giao song hành” từ phía Mỹ.
Tư thế “đại cường” của Bắc Kinh rớt thê thảm. Thế giới chứng kiến, như câu truyện Andersen, từ đây có một hoàng đế cởi truồng.
Tổng hợp
Hoa Kỳ đã loại bỏ chữ “Bắc Kinh, Trung Quốc” và chỉ thay thế bằng “Bắc Kinh”, hiện tại không còn chữ Trung Quốc trên logo mà chỉ còn chữ Bắc Kinh (ở bên dưới).
Chắc chắn điều này có liên quan đến chính sách “Một Trung Quốc”, các bạn có thể đoán ra được điều gì không?
Ví dụ sắp đến Mỹ nâng cấp Viện Hoa Kỳ ở Đài Loan thành Đại sứ quán Mỹ thì cái logo của ĐSQ Mỹ ở Đài Loan sẽ ghi là “Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Đài Loan”, Đài Loan sẽ là một thực thể Trung Quốc, cái Trung Quốc thống nhất sẽ chính thức chia 5 xẻ bảy, thậm chí chia ra thành 20 nước cũng được là chỉ bắt đầu từ câu chữ này của Mỹ mà ra.
https://tambao.net/wp-content/uploads/2020/08/b32ceceb64579dbb1210690a838b5974.jpg
Dư luận đang suy đoán Mỹ sẽ tái lập Đại sứ quán tại Đài Bắc vào thời điểm thích hợp. Lúc đó, sẽ xuất hiện trên Logo Đại sứ quán Mỹ dòng chữ: 台北 中華 “Đài Bắc Trung Hoa” (Taipei, China).
“China” được ghi 中華, “Trung Hoa”, đây là cách gọi của Đài Loan. Còn “china” mà ghi thành 中 国 “trung quốc” (nước Giữa), đó là cách mà chế độ Bắc Kinh tự xưng tự sướng bấy lâu nay.
* Lộ trình của sự chuyển dịch trong bang giao:
1/ Mỹ tuyên bố thiết lập quan hệ “ngoại giao song hành”: vừa đặt đại sứ quán Mỹ tại Bắc Kinh, vừa đặt đại sứ quán Mỹ tại Đài Bắc (chấm dứt kiểu “ngoại giao loại trừ”, chỉ được chọn một trong hai).
2/ Chế độ Bắc Kinh phản đối “quan ngại” xem đây là can thiệp nội bộ.
Washington sử dụng lập luận: Thứ nhứt, Đài Loan đã và đang độc lập như một quốc gia (“Trung Hoa dân quốc”) từ 70 năm nay, không phải là “chuyện nội bộ của chế độ Bắc Kinh”.
https://tambao.net/wp-content/uploads/2020/08/943444e242799c8fc382cb9c37578ae3.jpg
Thứ nhì, việc thiết lập “ngoại giao song hành” là tập quán ngoại giao rất bình thường. Đó, chế độ Bắc Kinh đặt đại sứ quán tại Bình Nhưỡng, đồng thời cũng mở đại sứ quán tại Hán Thành (Seoul) – mặc dù hai chế độ này như nước với lửa, chế độ Bắc Kinh thực hiện “song hành ngoại giao” thì có phải là can thiệp vào nội bộ bán đảo Korea hay không.
3/ Việc Mỹ sẽ tuyên bố thiết lập đồng thời cả hai đại sứ quán (Đài Bắc, Bắc Kinh) là động thái “gài kèo” đẩy Bắc Kinh vào thế kẹt.
3a) Nếu Bắc Kinh nhứt quyết không chấp nhận, hăm he cắt đứt ngoại giao với Mỹ thì, tắt một lời, “xin mời”. TT Trump không dưới một lần ổng nói nếu khỏi bang giao gì nữa với Bắc Kinh thì tốt hơn cho nước Mỹ.
Nếu Bắc Kinh nóng mặt, động binh, gây chiến tranh thì, tắt một lời, cũng “xin mời”.
Sẵn nhắc qua hồi Đệ nhị thế chiến, Mỹ và Nhựt Bổn vẫn giữ quan hệ ngoại giao. Cái rồi ngày 7/12/1941 Nhựt bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng. Qua hôm sau, 8/12/1941, Mỹ ra Tuyên cáo chiến tranh với Nhựt. Thành thử “đường ai nấy đi”, và Mỹ giành được tính chính đáng trong sự giáng đòn trở lại đối với nước Nhựt.
3b) Bắc Kinh ráng níu kéo bang giao với Mỹ thì có lợi cho nền kinh tế nước Giữa (‘trung quốc’), để rồi… Bắc Kinh đành nuốt cục tức vô bụng mà chấp nhận “ngoại giao song hành” từ phía Mỹ.
Tư thế “đại cường” của Bắc Kinh rớt thê thảm. Thế giới chứng kiến, như câu truyện Andersen, từ đây có một hoàng đế cởi truồng.
Tổng hợp