sophienguyen
07-02-2018, 01:43 AM
Bạn nghĩ chạy bộ, đi bộ hay ngồi thiền tốt hơn cho sức khỏe?
Bạn có bao giờ tự hỏi liệu mình nên chạy hay nên đi bộ để giữ sức khỏe? Câu hỏi này thật khó trả lời, đặc biệt là khi xét đến các yếu tố khác nhau như tần suất, tốc độ, chỉ số BMI và tình trạng sức khỏe.
http://drive.tinhhoa.net/http/1200x1200/tinhhoa.net-/hxbkwy-20180628-ban-nghi-chay-bo-di-bo-hay-ngoi-thien-tot-hon-cho-suc-khoe.jpg
Chạy hay đi bộ tốt hơn cho sức khỏe? (Ảnh: Thethaothientruong)
Một nghiên cứu đã được thực hiện nhằm khảo sát tác động của đi bộ và chạy bộ lên sức khỏe cơ thể. Đây là hai hình thức tập luyện thể dục đơn giản, quen thuộc với tất cả mọi người và phổ biến cho mọi lứa tuổi. Khi tham gia vào hoạt động đi bộ hay chạy bộ thì chất béo trong cơ thể sẽ bị đốt cháy nhằm giúp giảm cân, điều chỉnh huyết áp, giảm cholesterol và làm giảm nguy cơ các bệnh như ung thư, tiểu đường hay bệnh tim mạch… Tuy nhiên, hiệu quả của môn nào tốt hơn là câu hỏi được đặt ra trong cuộc thí nghiệm này.
Lợi ích của đi bộ và chạy bộ đối với sức khỏe?
Để đưa ra lời giải cho thắc mắc đi bộ hay chạy bộ tốt hơn thì các nhà khoa học thuộc phòng thí nghiệm Quốc gia Lawrence Berkeley tại California (Mỹ) đã lấy dữ liệu khảo sát từ 33.060 người chạy bộ và 15.045 người đi bộ ở độ tuổi từ 18 đến 80 trong vòng 6 năm. Kết quả cho thấy rằng, với cùng năng lượng tiêu hao, người đi bộ hưởng nhiều lợi ích về mặt sức khỏe hơn người tập chạy bộ. Cụ thể:
– Chạy bộ làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim khoảng 4,5% trong khi đó đi bộ giúp giảm đến 9,3%.
– Đi bộ làm giảm nguy cơ xuất hiện huyết áp cao lần đầu tiên 7,2%, còn chạy bộ là 4,2%.
– Nguy cơ xuất hiện cholesterol cao lần đầu tiên giảm 7% ở người đi bộ và chạy bộ là 4,3%.
– Nguy cơ mắc bệnh tiểu đường giảm khoảng 12% ở cả 2 loại hình vận động đi bộ và chạy bộ.
Cuộc khảo sát cho thấy việc đi bộ có thể mang đến hiệu quả tích cực hơn đối với sức khỏe con người. Tuy nhiên, đây mới chỉ dừng lại ở việc khảo sát và chưa có kết luận chắc chắn cũng như đưa ra lý giải thuyết phục về vấn đề này.
Do đó, chúng ta có thể tìm hiểu thêm và thử đặt một câu hỏi khác: Đi bộ hưởng nhiều lợi ích về mặt sức khỏe hơn chạy bộ, vậy nếu “dừng hẳn lại” thì sao?
Tất nhiên “dừng hẳn lại” ở đây có nghĩa là ngồi ỳ hay nằm ỳ theo kiểu người lười mà “dừng hẳn lại” ở đây có nghĩa là chậm lại trong luyện khí công và tĩnh tọa trong thiền định.
Nhiều người tưởng rằng vận động càng nhiều càng khỏe, nhưng sự thực dường như sự thật là trái ngược hoàn toàn.
Yêu cầu giữa khí công và thể dục là khác nhau, do đó hiệu quả cũng hoàn toàn khác nhau.
Thể dục yêu cầu vận động, trong quá trình vận động mà kích thích các tế bào hoạt động và tạo ra năng lượng. Cơ thể sẽ trở nên năng động và tràn trề sức sống. Tuy nhiên đối với các tế bào, hoạt động tạo ra năng lượng này phải cần đến sự kích thích từ sự vận động cơ thể, có thể nói đó là cần tác động của ngoại lực. Khi cơ thể ngưng vận động một thời gian, cơ bắp nhanh chóng mất sức sống và rơi vào trạng thái thả lỏng, đi đến lão hóa nhanh hơn, và bệnh tật là điều không tránh khỏi. Do đó, không lạ gì khi người ta gọi việc tập thể dục là hoạt động đốt cháy và tiêu hao năng lượng.
Trong khi đó yêu cầu của khí công lại ho àn toàn ngược lại, nhìn vào các bài động tác của nhiều môn khí công, người ta sẽ thấy chúng chủ yếu đều là chậm rãi nhẹ nhàng, khoan thai, thậm chí có lúc còn là tĩnh chỉ hẳn lại (thiền định). Sau các bài tập thiền định, tinh thần con người vẫn có những chuyển biến tích cực xuất phát từ nội tại. Năng lượng không bị tiêu hao mà lại được tăng cường.
Các bài tập khí công và thiền định có thể chữa bệnh, điều này đã được khoa học khẳng định.
http://drive.tinhhoa.net/http/1200x1200/tinhhoa.net-/AjwszM-20180628-ban-nghi-chay-bo-di-bo-hay-ngoi-thien-tot-hon-cho-suc-khoe.jpg
Britta Hölzel, một nhà nghiên cứu thần kinh học tại Đại học Havard, sau một cuộc khảo sát kéo dài 8 tuần trên các nhóm thiền định, đã công bố trên một bài báo: “Thật thú vị khi thấy hoạt động não bộ mềm mại hơn, thiền định đã đóng vai trò tích cực cải thiện não bộ và chất lượng cuộc sống”. Những người tập khí công có thể đạt đến trạng thái thân thể hết bệnh, có cảm giác trẻ hơn so với tuổi.
http://drive.tinhhoa.net/http/1200x1200/tinhhoa.net-/bXV616-20180628-ban-nghi-chay-bo-di-bo-hay-ngoi-thien-tot-hon-cho-suc-khoe.jpg
Một người tập Pháp Luân Đại Pháp đang thiền định. (Ảnh: Jeff Nenarella/Epoch Times)
Ví dụ về tác dụng của luyện tập khí công đối với việc chữa bệnh có thể dễ thấy nhất qua cuộc điều tra sức khỏe ở Bắc Kinh năm 1998 đối với các học viên Pháp Luân Đại Pháp, một môn khí công phổ biến với hơn 100 triệu người tập thời bấy giờ. Trong số 12.731 người tham gia, 93.4% có bệnh khi bước vào tập, và 49.8% có ít nhất 3 loại bệnh tật trước khi họ bắt đầu tu luyện Pháp Luân Đại Pháp. Tỷ lệ các trường hợp có tác dụng tốt đạt 99,1% trong đó tỷ lệ khỏi bệnh hoàn toàn là 58.5%.
http://drive.tinhhoa.net/http/1200x1200/tinhhoa.net-/K9Jzcc-20180628-ban-nghi-chay-bo-di-bo-hay-ngoi-thien-tot-hon-cho-suc-khoe.jpg
Tỷ lệ các trường hợp có tác dụng tốt đạt 99,1% (Ảnh: thinhnguyen.org)
Một điều then chốt trong chữa bệnh của luyện khí công và thiền định, đó là tâm tính con người phải có được sự cải biến. Việc dừng hẳn lại này gắn liền với việc dừng lại những suy nghĩ ngổn ngang trong tâm trí, vứt bỏ những toan tính tranh đua và mưu cầu để đạt được trạng thái thanh tịnh từ bên trong. Thế nhưng, trong xã hội với lối sống hiện đại và năng động như hiện nay, thì việc nâng cao tâm tính, giữ cho tâm hồn luôn trong sáng và thuần thiện trở thành yêu cầu khó khăn. Đương nhiên, bạn muốn đạt được điều gì thì phải bỏ ra cố gắng tương đương, so với hiệu quả giảm tỷ lệ mắc bệnh cao nhất 12% để đi bộ ở trên, và 99.1 % thì chắc chắn nỗ lực khi làm hai việc là hoàn toàn khác nhau.
http://drive.tinhhoa.net/http/1200x1200/tinhhoa.net-/d2qqHt-20180628-ban-nghi-chay-bo-di-bo-hay-ngoi-thien-tot-hon-cho-suc-khoe.jpg
Tu luyện yêu cầu nhẫn nại và sửa đổi tâm tính mới mang lại hiệu quả tốt nhất. (Ảnh:internet)
Vậy bạn lựa chọn phương pháp nào để rèn luyện sức khỏe cho mình?
Bình Minh (t/h)
Bạn có bao giờ tự hỏi liệu mình nên chạy hay nên đi bộ để giữ sức khỏe? Câu hỏi này thật khó trả lời, đặc biệt là khi xét đến các yếu tố khác nhau như tần suất, tốc độ, chỉ số BMI và tình trạng sức khỏe.
http://drive.tinhhoa.net/http/1200x1200/tinhhoa.net-/hxbkwy-20180628-ban-nghi-chay-bo-di-bo-hay-ngoi-thien-tot-hon-cho-suc-khoe.jpg
Chạy hay đi bộ tốt hơn cho sức khỏe? (Ảnh: Thethaothientruong)
Một nghiên cứu đã được thực hiện nhằm khảo sát tác động của đi bộ và chạy bộ lên sức khỏe cơ thể. Đây là hai hình thức tập luyện thể dục đơn giản, quen thuộc với tất cả mọi người và phổ biến cho mọi lứa tuổi. Khi tham gia vào hoạt động đi bộ hay chạy bộ thì chất béo trong cơ thể sẽ bị đốt cháy nhằm giúp giảm cân, điều chỉnh huyết áp, giảm cholesterol và làm giảm nguy cơ các bệnh như ung thư, tiểu đường hay bệnh tim mạch… Tuy nhiên, hiệu quả của môn nào tốt hơn là câu hỏi được đặt ra trong cuộc thí nghiệm này.
Lợi ích của đi bộ và chạy bộ đối với sức khỏe?
Để đưa ra lời giải cho thắc mắc đi bộ hay chạy bộ tốt hơn thì các nhà khoa học thuộc phòng thí nghiệm Quốc gia Lawrence Berkeley tại California (Mỹ) đã lấy dữ liệu khảo sát từ 33.060 người chạy bộ và 15.045 người đi bộ ở độ tuổi từ 18 đến 80 trong vòng 6 năm. Kết quả cho thấy rằng, với cùng năng lượng tiêu hao, người đi bộ hưởng nhiều lợi ích về mặt sức khỏe hơn người tập chạy bộ. Cụ thể:
– Chạy bộ làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim khoảng 4,5% trong khi đó đi bộ giúp giảm đến 9,3%.
– Đi bộ làm giảm nguy cơ xuất hiện huyết áp cao lần đầu tiên 7,2%, còn chạy bộ là 4,2%.
– Nguy cơ xuất hiện cholesterol cao lần đầu tiên giảm 7% ở người đi bộ và chạy bộ là 4,3%.
– Nguy cơ mắc bệnh tiểu đường giảm khoảng 12% ở cả 2 loại hình vận động đi bộ và chạy bộ.
Cuộc khảo sát cho thấy việc đi bộ có thể mang đến hiệu quả tích cực hơn đối với sức khỏe con người. Tuy nhiên, đây mới chỉ dừng lại ở việc khảo sát và chưa có kết luận chắc chắn cũng như đưa ra lý giải thuyết phục về vấn đề này.
Do đó, chúng ta có thể tìm hiểu thêm và thử đặt một câu hỏi khác: Đi bộ hưởng nhiều lợi ích về mặt sức khỏe hơn chạy bộ, vậy nếu “dừng hẳn lại” thì sao?
Tất nhiên “dừng hẳn lại” ở đây có nghĩa là ngồi ỳ hay nằm ỳ theo kiểu người lười mà “dừng hẳn lại” ở đây có nghĩa là chậm lại trong luyện khí công và tĩnh tọa trong thiền định.
Nhiều người tưởng rằng vận động càng nhiều càng khỏe, nhưng sự thực dường như sự thật là trái ngược hoàn toàn.
Yêu cầu giữa khí công và thể dục là khác nhau, do đó hiệu quả cũng hoàn toàn khác nhau.
Thể dục yêu cầu vận động, trong quá trình vận động mà kích thích các tế bào hoạt động và tạo ra năng lượng. Cơ thể sẽ trở nên năng động và tràn trề sức sống. Tuy nhiên đối với các tế bào, hoạt động tạo ra năng lượng này phải cần đến sự kích thích từ sự vận động cơ thể, có thể nói đó là cần tác động của ngoại lực. Khi cơ thể ngưng vận động một thời gian, cơ bắp nhanh chóng mất sức sống và rơi vào trạng thái thả lỏng, đi đến lão hóa nhanh hơn, và bệnh tật là điều không tránh khỏi. Do đó, không lạ gì khi người ta gọi việc tập thể dục là hoạt động đốt cháy và tiêu hao năng lượng.
Trong khi đó yêu cầu của khí công lại ho àn toàn ngược lại, nhìn vào các bài động tác của nhiều môn khí công, người ta sẽ thấy chúng chủ yếu đều là chậm rãi nhẹ nhàng, khoan thai, thậm chí có lúc còn là tĩnh chỉ hẳn lại (thiền định). Sau các bài tập thiền định, tinh thần con người vẫn có những chuyển biến tích cực xuất phát từ nội tại. Năng lượng không bị tiêu hao mà lại được tăng cường.
Các bài tập khí công và thiền định có thể chữa bệnh, điều này đã được khoa học khẳng định.
http://drive.tinhhoa.net/http/1200x1200/tinhhoa.net-/AjwszM-20180628-ban-nghi-chay-bo-di-bo-hay-ngoi-thien-tot-hon-cho-suc-khoe.jpg
Britta Hölzel, một nhà nghiên cứu thần kinh học tại Đại học Havard, sau một cuộc khảo sát kéo dài 8 tuần trên các nhóm thiền định, đã công bố trên một bài báo: “Thật thú vị khi thấy hoạt động não bộ mềm mại hơn, thiền định đã đóng vai trò tích cực cải thiện não bộ và chất lượng cuộc sống”. Những người tập khí công có thể đạt đến trạng thái thân thể hết bệnh, có cảm giác trẻ hơn so với tuổi.
http://drive.tinhhoa.net/http/1200x1200/tinhhoa.net-/bXV616-20180628-ban-nghi-chay-bo-di-bo-hay-ngoi-thien-tot-hon-cho-suc-khoe.jpg
Một người tập Pháp Luân Đại Pháp đang thiền định. (Ảnh: Jeff Nenarella/Epoch Times)
Ví dụ về tác dụng của luyện tập khí công đối với việc chữa bệnh có thể dễ thấy nhất qua cuộc điều tra sức khỏe ở Bắc Kinh năm 1998 đối với các học viên Pháp Luân Đại Pháp, một môn khí công phổ biến với hơn 100 triệu người tập thời bấy giờ. Trong số 12.731 người tham gia, 93.4% có bệnh khi bước vào tập, và 49.8% có ít nhất 3 loại bệnh tật trước khi họ bắt đầu tu luyện Pháp Luân Đại Pháp. Tỷ lệ các trường hợp có tác dụng tốt đạt 99,1% trong đó tỷ lệ khỏi bệnh hoàn toàn là 58.5%.
http://drive.tinhhoa.net/http/1200x1200/tinhhoa.net-/K9Jzcc-20180628-ban-nghi-chay-bo-di-bo-hay-ngoi-thien-tot-hon-cho-suc-khoe.jpg
Tỷ lệ các trường hợp có tác dụng tốt đạt 99,1% (Ảnh: thinhnguyen.org)
Một điều then chốt trong chữa bệnh của luyện khí công và thiền định, đó là tâm tính con người phải có được sự cải biến. Việc dừng hẳn lại này gắn liền với việc dừng lại những suy nghĩ ngổn ngang trong tâm trí, vứt bỏ những toan tính tranh đua và mưu cầu để đạt được trạng thái thanh tịnh từ bên trong. Thế nhưng, trong xã hội với lối sống hiện đại và năng động như hiện nay, thì việc nâng cao tâm tính, giữ cho tâm hồn luôn trong sáng và thuần thiện trở thành yêu cầu khó khăn. Đương nhiên, bạn muốn đạt được điều gì thì phải bỏ ra cố gắng tương đương, so với hiệu quả giảm tỷ lệ mắc bệnh cao nhất 12% để đi bộ ở trên, và 99.1 % thì chắc chắn nỗ lực khi làm hai việc là hoàn toàn khác nhau.
http://drive.tinhhoa.net/http/1200x1200/tinhhoa.net-/d2qqHt-20180628-ban-nghi-chay-bo-di-bo-hay-ngoi-thien-tot-hon-cho-suc-khoe.jpg
Tu luyện yêu cầu nhẫn nại và sửa đổi tâm tính mới mang lại hiệu quả tốt nhất. (Ảnh:internet)
Vậy bạn lựa chọn phương pháp nào để rèn luyện sức khỏe cho mình?
Bình Minh (t/h)