duyanh
02-19-2018, 05:33 PM
Phó Giáo sư tiếng Việt Bùi Hiển là tay sai Trung Cộng?
Không ngờ ông phó giáo sư cải cách tiếng Việt bị lộ ra là có quan hệ với Trung Cộng. Sau đây là bằng chứng, một bức ảnh cũ.
Việt gian Bùi H đã từng được huấn luyện bên Tàu về âm mưu Hán hoá dân Việt từ hơn 40 năm qua. Nó không có điên như mọi người nghĩ đâu.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attachmentid=1178009&stc=1&d=1519058967
Bùi Hiền (sinh năm 1935, quê ở huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ, Việt Nam) là một giảng viên tiếng Nga, nhà nghiên cứu tiếng Nga và tiếng Việt người Việt Nam. Ông có học vị phó tiến sĩ chuyên ngành tiếng Nga, học hàm phó giáo sư Việt Nam, từng là Phó Hiệu trưởng của Trường Đại học Sư phạm ngoại ngữ (nay là Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội). Ông được biết đến với đề xuất cải cách chữ quốc ngữ gây tranh cãi của mình.
Lý do đề xuất
Ngày 18-9-1924, khi toàn quyền Đông Dương kí Nghị định cho phép dạy chữ quốc ngữ bắt buộc ở 3 lớp đầu cấp Tiểu học là: lớp đồng ấu, lớp dự bị và lớp sơ đẳng trong toàn cõi Việt Nam. Tiếp sau đó là các trường dân lập như Đông Kinh Nghĩa Thục, Trí Tri…, và nhất là các tờ báo tiếng Việt, các nhà xuất bản, các hội văn học-nghệ thuật… đồng loạt sử dụng chữ quốc ngữ làm công cụ chủ yếu truyền tải các thông tin chính trị-xã hội, tuyên truyền, phổ biến khuynh hướng văn hoá-tư tưởng của mình. Đặc biệt thấy rõ được ý nghĩa và tác dụng của chữ quốc ngữ, những nhà hoạt động văn hoá-giáo dục tiến bộ đã nắm thời cơ xuất bản các tờ báo, tạp chí, mở các nhà xuất bản cho in sách báo tài liệu, thành lập Hội truyền bá chữ quốc ngữ để thúc đẩy nhanh chóng việc phổ cập chữ quốc ngữ trong mọi tầng lớp nhân dân...
Sau Cách mạng tháng Tám chữ quốc ngữ mặc nhiên được Quốc hội và Chính phủ sử dụng như một loại chữ viết chính thức thống nhất trong cả nước, từ các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị-xã hội, thông tin-tuyên truyền đến các cơ sở văn hoá, giáo dục. Trải qua gần 1 thế kỉ , chữ quốc ngữ vẫn giữ nguyên tự dạng và chức năng, giá trị của các con chữ buổi ban đầu, mặc dù cũng đã không phải một lần được các nhà ngôn ngữ, các học giả chỉ ra những nhược điểm, bất hợp lí, bất tiện của chữ quốc ngữ hiện hành, đồng thời cũng đã có nhiều ý kiến, nhiều phương án đề nghị cải tiến, nhưng đều không được nhà nước xem xét và chấp nhận.
Song thực tiễn tiếng Việt hiện đại vẫn đang phát triển và hàng ngày lại phát sinh các vấn đề rắc rối mới, đặc biệt là trong giai đoạn hoà đồng tiếng nói, chữ viết trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam và trong quá trình Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng với cộng đồng ngôn ngữ các nước trên thế giới. Những thay đổi trong cách viết tiếng Việt hiện nay đang diễn ra hết sức phức tạp, thậm chí là khá hỗn loạn, khiến cho công năng và hiệu lực của chữ quốc ngữ, công cụ văn hoá-trí tuệ sắc bén nhất và mạnh nhất của người Việt bị giảm sút tới mức cần báo động. Thiết nghĩ không cần nêu dẫn chứng các hiện tượng lộn xộn về chữ in, chữ viết trong các văn bản của nhà nước, các cơ quan báo chí, các thư tín của công dân cho mất thì giờ…, vì tất cả mọi người đều đã thấy quá rõ.
Theo đề xuất của ông, sẽ có sự thay đổi về âm vị trong các chữ cái của bảng chữ cái tiếng Việt hiện hành.
Bảng chữ cái tiếng Việt hiện hành gồm 29 chữ cái: A Ă Â B C D Đ E Ê G H I K L M N O Ô Ơ P Q R S T U Ư V X Y. Các vần (âm vị) gồm có: Ch, Tr, Th, Gh, Ph, Ng, Ngh, Nh, Kh.
Theo cải cách của ông: xóa sổ chữ cái Đ, thêm một số chữ cái Latinh: F, J, W, Z.
Do âm vị Nh (nhờ) chưa có chữ cái thay thế nên trong các văn bản bằng chữ viết này dùng kí tự "n'" để thay thế.
Như vậy, trong bảng chữ cái mới này sẽ có 33 chữ cái: A Ă Â B C D E Ê F G H I J K L M N N' O Ô Ơ P Q R S T U Ư V W X Y Z.
Ví dụ: ngôn ngữ = qôn qữ, tiếng nói = tiếq nói, chữ viết = cữ viết, giáo dục = záo zụk,...
Tuy nhiên, có thể có một số trường hợp trùng khớp hoặc na ná từ ngữ với nhau như: "quốc" và "cuốc" sẽ đều là "kuốk", "nhan" và "nhanh" sẽ là "n'an" và "n'an'".
VietBF
Không ngờ ông phó giáo sư cải cách tiếng Việt bị lộ ra là có quan hệ với Trung Cộng. Sau đây là bằng chứng, một bức ảnh cũ.
Việt gian Bùi H đã từng được huấn luyện bên Tàu về âm mưu Hán hoá dân Việt từ hơn 40 năm qua. Nó không có điên như mọi người nghĩ đâu.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attachmentid=1178009&stc=1&d=1519058967
Bùi Hiền (sinh năm 1935, quê ở huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ, Việt Nam) là một giảng viên tiếng Nga, nhà nghiên cứu tiếng Nga và tiếng Việt người Việt Nam. Ông có học vị phó tiến sĩ chuyên ngành tiếng Nga, học hàm phó giáo sư Việt Nam, từng là Phó Hiệu trưởng của Trường Đại học Sư phạm ngoại ngữ (nay là Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội). Ông được biết đến với đề xuất cải cách chữ quốc ngữ gây tranh cãi của mình.
Lý do đề xuất
Ngày 18-9-1924, khi toàn quyền Đông Dương kí Nghị định cho phép dạy chữ quốc ngữ bắt buộc ở 3 lớp đầu cấp Tiểu học là: lớp đồng ấu, lớp dự bị và lớp sơ đẳng trong toàn cõi Việt Nam. Tiếp sau đó là các trường dân lập như Đông Kinh Nghĩa Thục, Trí Tri…, và nhất là các tờ báo tiếng Việt, các nhà xuất bản, các hội văn học-nghệ thuật… đồng loạt sử dụng chữ quốc ngữ làm công cụ chủ yếu truyền tải các thông tin chính trị-xã hội, tuyên truyền, phổ biến khuynh hướng văn hoá-tư tưởng của mình. Đặc biệt thấy rõ được ý nghĩa và tác dụng của chữ quốc ngữ, những nhà hoạt động văn hoá-giáo dục tiến bộ đã nắm thời cơ xuất bản các tờ báo, tạp chí, mở các nhà xuất bản cho in sách báo tài liệu, thành lập Hội truyền bá chữ quốc ngữ để thúc đẩy nhanh chóng việc phổ cập chữ quốc ngữ trong mọi tầng lớp nhân dân...
Sau Cách mạng tháng Tám chữ quốc ngữ mặc nhiên được Quốc hội và Chính phủ sử dụng như một loại chữ viết chính thức thống nhất trong cả nước, từ các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị-xã hội, thông tin-tuyên truyền đến các cơ sở văn hoá, giáo dục. Trải qua gần 1 thế kỉ , chữ quốc ngữ vẫn giữ nguyên tự dạng và chức năng, giá trị của các con chữ buổi ban đầu, mặc dù cũng đã không phải một lần được các nhà ngôn ngữ, các học giả chỉ ra những nhược điểm, bất hợp lí, bất tiện của chữ quốc ngữ hiện hành, đồng thời cũng đã có nhiều ý kiến, nhiều phương án đề nghị cải tiến, nhưng đều không được nhà nước xem xét và chấp nhận.
Song thực tiễn tiếng Việt hiện đại vẫn đang phát triển và hàng ngày lại phát sinh các vấn đề rắc rối mới, đặc biệt là trong giai đoạn hoà đồng tiếng nói, chữ viết trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam và trong quá trình Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng với cộng đồng ngôn ngữ các nước trên thế giới. Những thay đổi trong cách viết tiếng Việt hiện nay đang diễn ra hết sức phức tạp, thậm chí là khá hỗn loạn, khiến cho công năng và hiệu lực của chữ quốc ngữ, công cụ văn hoá-trí tuệ sắc bén nhất và mạnh nhất của người Việt bị giảm sút tới mức cần báo động. Thiết nghĩ không cần nêu dẫn chứng các hiện tượng lộn xộn về chữ in, chữ viết trong các văn bản của nhà nước, các cơ quan báo chí, các thư tín của công dân cho mất thì giờ…, vì tất cả mọi người đều đã thấy quá rõ.
Theo đề xuất của ông, sẽ có sự thay đổi về âm vị trong các chữ cái của bảng chữ cái tiếng Việt hiện hành.
Bảng chữ cái tiếng Việt hiện hành gồm 29 chữ cái: A Ă Â B C D Đ E Ê G H I K L M N O Ô Ơ P Q R S T U Ư V X Y. Các vần (âm vị) gồm có: Ch, Tr, Th, Gh, Ph, Ng, Ngh, Nh, Kh.
Theo cải cách của ông: xóa sổ chữ cái Đ, thêm một số chữ cái Latinh: F, J, W, Z.
Do âm vị Nh (nhờ) chưa có chữ cái thay thế nên trong các văn bản bằng chữ viết này dùng kí tự "n'" để thay thế.
Như vậy, trong bảng chữ cái mới này sẽ có 33 chữ cái: A Ă Â B C D E Ê F G H I J K L M N N' O Ô Ơ P Q R S T U Ư V W X Y Z.
Ví dụ: ngôn ngữ = qôn qữ, tiếng nói = tiếq nói, chữ viết = cữ viết, giáo dục = záo zụk,...
Tuy nhiên, có thể có một số trường hợp trùng khớp hoặc na ná từ ngữ với nhau như: "quốc" và "cuốc" sẽ đều là "kuốk", "nhan" và "nhanh" sẽ là "n'an" và "n'an'".
VietBF