PDA

View Full Version : Ân oán cùng vinh nhục, Không hơn đám bụi trần



hienchanh
11-11-2010, 10:32 PM
:cool:


Kim Dung v Vạn sự giai Khng


Vạn sự giai khng l một trong những quan điểm lớn lao của đạo Phật.

Hiểu một cch chn phương, Vạn sự giai khng l mọi thứ trn đời đều l tạm bợ, hư ảo khng c thật. Vạn sự giai khng thể hiện nhn sinh quan, vũ trụ quan căn bản nhất của tư tưởng đạo Phật: anh khng c, ti cũng khng c; nhan sắc cũng khng, tnh yu cũng khng; cả thế giới ny l một chữ KHNG to tướng. Kinh Bt nh ba la mật chp: Sắc tức thị khng, khng tức thị sắc (Sắc chnh l khng, khng chnh l sắc).

Kim Dung c lẽ l một đệ tử thuần thnh của nh Phật, thấm nhuần tư tưởng Phật gio su sắc. Tư tưởng ấy hiện ra trong cc tc phẩm v hiệp tiểu thuyết của ng một cch c hệ thống, trở thnh nguồn tư tưởng phương Đng chủ đạo, bao trm khắp tc phẩm.

Trong những bộ tiểu thuyết của mnh, Kim Dung thường nhắc đến sự tch Đức Bồ Đề Đạt Ma từ Thin Trc qua Trung Quốc, diện bch trong 9 năm, hnh thnh hệ tư tưởng Thiền tng Trung Hoa. Từ đ mới c cha Thiền tng Thiếu Lm ra đời, mới c cc kinh văn Phạn ngữ du nhập Trung Quốc được dịch ra Trung Văn v mới c cc thứ v cng danh tiếng mang dng dấp Thiền tng: Nim hoa chỉ, Bt Nh chưởng, Thiếu Lm trường quyền, Dịch cn kinh, Thin thủ Như Lai chưởng, Kim Cương chỉ, Đạt Ma kiếm php Một số vũ kh cổ điển m cc nh sư Thiếu Lm sử dụng cũa mang dng dấp Thiền tng: thiền trượng, phương tiện sản

Trong cch đặt tn nhn vật cho cc nh sư Thiếu Lm, Kim Dung cũng cố gắng thể hiện chữ Khng trong Vạn sự giai khng: V Tướng, V Sắc, Huyền Khổ, Huyền Nạn, Huyền Từ, Huyền Thống, Độ ch, Độ Nạn, Độ Kiếp, Hư Trc, Khng Kiến, Khng Văn, Khng Tr, Khng Tn Cc nh sư Thiếu Lm xuất hiện trrong tc phẩm Kim Dung rất gọn nhẹ, bn mnh khng mang theo một thứ vật dụng, quần o g. Thỉnh thoảng c người cầm theo cy gậy, đoản cn, sợi dy (khuyn) để lm vũ kh.

Trong Thin Long bt bộ, Kiều Phong đau xt tm nguồn gốc của mnh l người Hn hay người Khất Đan. Hơn đu hết, ở Trung Hoa ngy xưa, mặc cảm dn tộc v sắc tộc rất lớn: người Hn mới l người; cc dn tộc v sắc tộc khc chỉ l Tứ di (bốn rợ). Kiều Phong l bậc anh hng đạt đạo những vẫn khng thot ra được tư tuởng dn tộc hẹp hi, chỉ sợ bản thn mnh thuộc dng giống Khất Đan mọi rợ. ng tm ln cha Chỉ Qun, ni Thin Thai xin gặp nh sư Tr Quan để hỏi cho ra nguồn gốc đ. Tr Quan chỉ đọc một bi kệ lửng lơ:

Khất Đan với Hn nhn
Bất luận giả hay chn
n on cng vinh nhục
Khng hơn đm bụi trần.

Cả bi kệ l một chữ khng, kết thc mọi vấn đề dn tộc, n on, vinh nhục trn đời. Tất c chỉ l bụi trần, hỏi m lm chi, biết m lm g.

Sức học của Kiều Phong khng cho php ng hiểu ra nghĩa của bi kệ đ ngay thời điểm Tr Quan đọc. Nhưng khi ng nhn nụ cười hiền từ nở ra trn đi mi nh sư v ci chết đầy tnh giải thot của nh sư khi đọc xong bi kệ, c lẽ ng nhận ra chữ khng trong tư tưởng của Tr Quan, của nh Phật.

Kim Dung đ thật sự thhnh cng khi tạo cho độc giả nhận thức coi ci chết như một sự giải thot, sự trở về. Trong Tiếu ngạo giang hồ, nh sư Phương Sinh đứng trước xc bốn đệ tử bị Doanh Doanh giết chỉ đọc một bi kinh văn siu độ. ng khng trả th Doanh Doanh, cũng khng chn cất cc đệ tử bởi ng coi cc xc chết cũng như bốn ci ti da, chn cũng vậy m khng chn cũng vậy. Tất cả đều trở về với ct bụi.

Trong Thin Long bt bộ, nh sư Huyền Thống đang hăng hi đnh nhau với bọn Hm Cốc bt hữu, chỉ cần nghe nho sinh đọc cu: Khổ hải v bin hồi đầu thị ngạn (bể khổ mnh mng, quay đầu l bờ) đ chợt ngộ ra chữ khng, đứng tim m chết, trn mi nở nụ cười mn nguyện.

Cũng trong tc phẩm ny, một nh sư gi trong Tng kinh cc cha Thiếu Lm đ ha giải mối th su như biển giữa Tiu Viễn Sơn (người Khất Đan) v Mộ Dung Bc (người Tin Ty). Bốn tay họ giao nhau, hai lng cng gic ngộ; họ chợt nhận ra những m mưu, thủ đoạn, kht vọng trả th chỉ l hư ảo.

V nh sư Ba La Tinh (người Thin Trc) cũng nhận ra ci hư ảo trong giấc mộng ăn cắp kinh văn đem về Thin Trc của mnh. ng chợt nhận ra Thin Trc hay Trung Hoa đều l thế gian, cũng khng tuốt, v việc trở về Thin Trc l khng cần thiết nữa.

Chữ khng can thiệp vo tnh yu một cch tch cực. Ai yu nh sư Huyền Từ bằng Diệp Nhị Nương. Người phụ nữ ny đ hiến thn cho Huyền Từ, sinh ra chng Hư Trc. Nhưng Huyền Từ l Phương trượng của cha Thiếu Lm; Diệp Nhị Nương cam chịu sống lẻ loi, khng dm nhn mặt người tnh trong suốt 20 năm cũng chỉ l để cho Huyền Từ khỏi bị tai tiếng v chữ dm trong Ngũ giới cấm của nh Phật. Đến pht cuối, trước quần hng tại sn cha Thiếu Lm, Huyền Từ, Diệp Nhị Nương v Hư Trc mới đon tụ. Cha, mẹ v đứa con lưu lạc cng gặp lại nhau, c hạnh phc no lớn hơn điều ấy? Thế nhưng, ở đy chữ khng lại xuất hiện, can thiệp, biến tất cả niềm hạnh phc thnh khc bi ca. Huyền Từ tự vẫn để tạ tội với chư tăng cha Thiếu Lm, Diệp Nhị Nương tự vẫn theo người tnh cho c đi c bạn. Tnh yu của họ cũng chỉ l hư khng; chăn gối ngy xưa cũng chỉ l hư khng.

Trn cơ sở chữ khng, Kim Dung xy dựng những nhn vật rất lạ. Như Định Nhn sư thi, chưởng mn phi Hằng Sơn (Tiếu ngạo giang hồ); sau một trận chiến đấu hung hiểm đầy mu v lửa, b xuất hiện với chiếc o khng lấm một vết than tro, khun mặt bnh thản, tay lần chuỗi trng hạt như khng c chuyện g xảy ra. Vị nữ ni ny đng với ba chữ v ưu, v u, v trần của đạo Phật. M v cũng chnh l khng. Trước khi chết trn cha Thiếu Lm, vị nữ ni ny truyền chức chưởng mn lại cho Lệnh Hồ Xung m vẫn khng chịu ni ra ai đ giết mnh. Ấy bởi v kẻ giết b chnh l Nhạc Bất Quần , sư phụ của Lệnh Hồ Xung! Chữ khng đ gip b qun đi mối th. B chết nhưng chữ khng ấy vẫn long lanh trong sng.

Ti đ ni khng cũng l v. Kim Dung triệt để bn đến chữ khng của đạo Phật qua tiểu thuyết của mnh nhưng xin bạn đọc chớ ngại ng biến cả thế giới tiểu thuyết thnh ra hư ảo hết. Khng cũng l v nhưng đồng thời ng lại đưa ra biện chứng V trung sinh hữu (trong ci khng sinh ci c). V đ l vấn đề m ti sẽ bn đến, nếu ti cn sống, chưa trở về với chữ khng.


Trch KIM DUNG GIỮA ĐỜI TI -- Tc giả: VŨ ĐỨC SAO BIỂN


:cool: