PDA

View Full Version : Lăng Nghiêm Tông Thông



hienchanh
11-11-2010, 06:15 PM
:smile:

Lăng Nghim Tng Thng


Trang 112, tập Một; Luận giả: Cư sĩ Tăng Phụng Nghi; Dịch giả: Thiền sư Nhẫn Tế


Kinh:

..."...ng Anan bạch Phật:

- Thưa Thế Tn! Ti l em yu của Phật, v lng mến mộ Phật nn ti xuất gia . Tm ti no phải chỉ cng dường Như Lai, m cn khắp trải hằng sa quốc độ, thừa sự chư Phật v cc thiện tri thức. Pht đại dũng mnh lm tất cả những php sự kh lm, đều dng ci tm ny . Dầu cho hủy bng Chnh Php, đời đời lui sụt căn lnh, cũng bởi ci tm ny.

Nay Phật pht minh ci ny chẳng phải l tm, ti bn khng c tm, giống như gỗ đ. La ci gic tri ny, rốt chẳng cn g nữa . Tại sao Như Lai ni ci ấy khng phải l tm? Ti thật kinh sợ . Cng với đại chng đy, khng ai l khng nghi hoặc. Xin Phật rủ lng từ bi, chỉ by cho người chưa ngộ .

Khi ấy, Thế Tn khai thị cho ng Anan v đại chng, muốn cho được V Sanh Php Nhẫn, nơi ta sư tử xoa đầu ng Anan m ni:

---Như Lai thường ni : Cc php sanh ra đều duy tm hiện. Tất cả nhn quả, thế giới, vi trần đều do tm m thnh c thể tnh. Anan, như trong cc thế giới, hết thảy sự vật hiện c, cả đến ngọn cỏ, l cy, sợi dy, thắt nt ...tm hỏi nguồn gốc th đều c thể tnh. Ngay cả hư khng cn c tn, c tướng, huống l ci Chn Tm sng suốt, trong sạch, nhiệm mầu, tnh của hết thảy tm m lại khng c tự thể sao?

Nếu ng quyết chấp ci phn biệt gic quan, hiểu biết l Tm, th ci tm ấy phải rời hnh tướng của cc trần: Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xc, Php...ring c Ton Tnh.

Chứ như hiện nay, ng vng nghe php m của Ta, đ l nhn ci Tiếng m c phn biệt. Dầu cho c diệt hết tất cả ci Thấy, Nghe, Hay, Biết, bn trong giữ lấy trống rỗng u nhn, th đ cũng cn l sự phn biệt bng dng php trần (1) m thi .
Ta khng bảo ng chấp ci ấy khng phải l tm, nhưng ng phải chnh nơi tm ng, suy xt chn chắn. Nếu rời tiền trần m c tnh phn biệt, th đ mới l Chn Tm của ng. Cn nếu ci tnh phn biệt m la tiền trần khng c tự thể, th n chỉ l sự phn biệt bng dng tiền trần. Tiền trần khng thường trụ, vậy khi chng biến diệt, th ci tm nương vo tiền trần ấy cũng đồng như lng ra sừng thỏ, ắt Php Thn của ng cũng đồng với đoạn diệt, cn g để chứng V Sanh Php Nhẫn?......."....


Tng thng rằng:

..."...Chỗ cc php sanh ra, l độc chỉ do tm biến hiện, như bng hnh trng trng, đều độc chỉ trong ci gương hiện by ra . Su "trần cảnh" như hnh, ci "phn biệt" (thức tm) như bng. Bng nhờ hnh m c, tm thức nhờ ci trần cảnh m c. Ci ny đy ắt l sự phn biệt bng dng tiền trần (2). Dao động thuộc về "tiền trần", yn tĩnh thuộc về "php trần". Cho nn, ở trong giữ ci trống rỗng u nhn, th tuy
khng c bng dng tiền trần, nhưng vẫn cn ci bng dng trống rỗng u nhn, đ cn l sự phn biệt bng dng của "php trần".

Ci "chấp" ấy l ci "Thức", m chẳng phải l ci Bổn Gic Chn Tm Thường Trụ.

Chn Tm Thường Trụ la khỏi tất cả phn biệt, như ci gương lớn trn sng (3) la khỏi cả hai thứ: Động (su Trần) v Tĩnh (Thức). Ci Tm ny vốn tự khng nhiễm, nn ni l Tịnh, nhiễm m chẳng nhiễm, nn ni l Diệu Ti.nh. Tất cả nhn quả, thế giới nhiều như vi trần, nhn n m thnh lập, n cũng l ci Bổn Tnh của Diệu Tm
tạo thnh chn Ci (4). Nn ni l ci Tnh của cả thảy Tm. Nếu thấy Tm ny, th la phn biệt m an trụ Tự Tnh, đ l ci Tự Tnh "khng ty theo phn biệt m hoặc c, hoặc khng". Sắc la Thức phn biệt như trần la bng, liền l Bản Thể của gương.

Thể của gương khng theo bng của trần cảnh m sanh, m diệt.

Nếu chấp ci Gic Tri Phn Biệt lm Tự Tnh, tức l chấp bng lm gương vậy . Ci Hay, Biết, Phn Biệt đ, đối với trần cảnh th c, la trần cảnh th khng, như bng trong gương, vốn khng tự thể, rốt cuộc l đoạn diệt, như thế lm sao chứng V Sanh? Cho nn, phải biết ci Tm tự c Bản Thể, chẳng phải đoạn diệt.

Đoạn trước, Phật quở: "Ci đ chẳng phải l Tm ng", v ci chỗ ng Anan nhn nhận chỉ l ci thức tm đoạn diệt giả dối, chẳng phải l ci Tm xưa nay Chn Thật vậy . Chứ đu phải thật khng c Tm ư ?

Tổ Huyền Sa Sư Bị thượng đường rằng:

- Hiện c một thuyết cho l :"Linh linh , sng sng l ci Tr Tnh linh đi, hay thấy, hay nghe, hướng vo trong miếng "ruộng - thn ngũ uẩn" lm chủ tể. Đ l kẻ dối gạt lớn của thiện tri thức, biết chăng? Ta nay hỏi cc ng, nếu nhận ci linh linh, sng sng đ l ci Chn Thật của cc ng, th tại sao khi ngủ m, lại chẳng cn l sng sng linh linh nữa ?

Nếu lc ngủ m chẳng c, th tại sao lại c ci lc sng sng, linh linh? C hiểu chăng? Ci đ gọi l nhận giặc lm con, l căn bản của sinh tử, tập kh duyn ra Vọng Tưởng.

Cc ng muốn biết căn do ư ? Ta ni cho nghe:

---"Ci sng sng, linh linh chỉ do tiền trần Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xc, Php m c phn biệt, rồi ni bậy đ l ci sng sng, linh linh. Nếu khng tiền trần, th ci sng
sng linh linh ny của cc ng cũng như lng ra, sừng thỏ.

"Ny cc ng! Ci Chn Thật ở tại chỗ no ? Nay cc ng muốn thot khỏi ci chủ tể của "ruộng- thn ngũ uẩn", chỉ cần biết nắm lấy ci Thể Kim Cang B Mật của cc ng. Cổ nhn hướng về cc ng m ni:"Trọn thnh Chnh Biến, khắp v Php giới". Nay ta cht phần v cc ng , người Tr c thể qua th dụ m hiểu được. Cc ng c thấy mặt trời của Nam Dim Ph Đề khng? Ci chỗ sanh sống của người đời, lm lụng, kinh doanh, nui sống sinh mạng, đủ thứ tm hnh, khng g chẳng nhờ nh sng mặt trời m thnh lập. Vậy m ci "Thể" của mặt trời c chăng bấy nhiu tm hnh? Vậy m c chỗ no m khng cng khắp?

"Muốn biết ci thể Kim Cang, cũng phải nhn như thế. Chỉ như hiện đy, ni sng, đất rộng, mười phương ci nước, sắc khng, sng tối, cho đến thn tm cc ng, khng c ci g m chẳng trọn nhờ ci Oai Quang Vin Thnh ấy của cc ng
m hiển by . Ngay đến trời, người, chng sanh, nghiệp bo, hữu tnh, v tnh, khng c ci g chẳng trọn nhờ ci Oai Quang của cc ng. Cho đến chư Phật, thnh Đạo, chứng Quả, tiếp vật lợi sanh, khng g m chẳng trọn nhờ Oai Quang của
cc ng. Như ci Thể Kim Cương ấy, c phm phu cng chư Phật khng? C tm hnh của cc ng khng? Khng thể ni l khng c, bn tận dụng được vậy . Biết khng?"

Tổ Huyền Sa nhờ xem Lăng Nghim m pht minh tm địa . Do đ, Ngi ứng cơ nhậy bn, thầm khế hợp với kinh. Đoạn Ngi ni ở trn, mỗi mỗi đều chẳng khc chỉ của kinh, cho đến ni: "Tất cả đều nhờ vo lực của Oai Quang" cng với cu kinh "Cc php sinh ra l duy một tm hiện" lại cng thần diệu ...."...


***
Ghi Ch:

1---Một trong su trần (sắc, thanh, hương, vị, xc v php).
Tất cả php l chỗ duyn (sở duyn) của thức, gọi chung l php trần.

2--- L lục trần, cảnh hiện by trước ci vọng tm.

3--- Đại Vin Cảnh Tr của Duy Thức Tng.

4--- Gồm Lục đạo, Thanh Văn, Duyn Gic v Bồ Tt.