sophienguyen
01-02-2017, 12:30 AM
Tại sao người phương Tây lại long trọng tưởng niệm Chúa Jesus như vậy?
Đức Jesus là người như thế nào? Tại sao ngày hôm nay, người phương Tây cũng như người dân nhiều nước trên thế giới lại long trọng tưởng niệm Ngài như vậy?
http://drive.tinhhoa.net/http/1200x1200/tinhhoa.net-/6rUaoe-20161231-tai-sao-nguoi-phuong-tay-lai-long-trong-tuong-niem-chua-jesus-nhu-vay.jpg
Bức tượng ở Rio de Janeiro là bức tượng bức tượng Chúa Jesus nổi tiếng nhất thế giới hiện nay. (Ảnh: Internet)
Vào một buổi tối của hơn 2.000 năm trước, Đức Chúa Jesus đã giáng sinh ở một nơi tên là Belem cách Jerusalem (chính là một nơi hàng ngày diễn ra bạo lạc của vùng Trung Đông ngày nay) 10 cây số về hướng Nam. Lúc đó Jerusalem là phong địa Do Thái của đế quốc La Mã, đang trải qua “kiểm tra nhân khẩu toàn quốc”. Bà Maria lúc đó đang mang thai không thể không vượt nghìn dặm xa xôi theo chồng đến Belem. Nhưng mà quán trọ từ sớm đã kín người hết chỗ, bà Maria đang lúc sắp sinh, lại không có nơi an thân, đành phải sinh hạ hài nhi ở chuồng cừu trong quán trọ.
Chính ngay lúc này, vua Herod, vị vua bù nhìn ở Jerusalem của đế quốc La Mã không biết nghe được ở đâu một câu rằng “Đức vua dân Do Thái mới sinh”. Ông ta lập tức cảm thấy chính quyền của mình bị uy hiếp, bèn sai người đi giết tất cả những đứa trẻ từ 2 tuổi trở xuống ở Belem và toàn vùng lân cận, từ hai tuổi trở xuống. Cha mẹ của Jesus hay được tin này, vội vàng ôm con trốn sang Ai Cập.
http://drive.tinhhoa.net/http/1200x1200/tinhhoa.net-/zHM0kj-20161231-tai-sao-nguoi-phuong-tay-lai-long-trong-tuong-niem-chua-jesus-nhu-vay.jpg
Trong những ngày tháng sau này, trên người của Đức Jesus đã phát sinh rất nhiều sự tình khiến người ta cảm thấy huyền diệu. Vào lúc gần 30 tuổi, Người bắt đầu truyền giảng tư tưởng của Người với quần thể dân chúng, dạy cho mọi người thoát khỏi đau khổ như thế nào, làm thế nào thiện đãi người khác, làm thế nào để sinh mệnh không bị đọa lạc, cuối cùng có được hạnh phúc vĩnh hằng thật sự.
Theo những gì Đức Jesus giảng nói, những đạo lý đó vốn không phải là Người sáng tạo ra, mà là đến từ một sinh mệnh toàn năng hơn – Đức Chúa. Điều khiến người khác cảm thấy thần kỳ là, Ngài đã khiến những ai thật lòng nghe lời giảng dạy và sám hối được thoát khỏi đau khổ của bệnh tật, khiến cho người mắc bệnh phong được khỏe mạnh, kẻ què có thể đi lại, người gù có thể được thẳng lưng, người mù nhìn thấy được ánh sáng…
Cứ như vậy, người đi theo Người càng ngày càng đông. Dù rằng như vậy, Đức Jesus lại bị mọi người trách móc ở ngay quê nhà của mình, nói Ông là kẻ lừa gạt.
Có một bộ phim đã miêu tả lại như thế này: Những hàng xóm láng giềng vây quanh Người, lớn tiếng ầm ĩ rằng: “Đây không phải là con trai của gã thợ mộc đó sao? Nghe nói ông có thể chữa bệnh, nếu ông có thể chữa khỏi được cho tên mù này, chúng tôi sẽ tin ông”, nói xong liền đưa một kẻ mù đến trước mặt Đức Jesus. Nhưng Người không làm gì cả, mọi người cười ầm lên, nói: “Thì ra hắn ta chỉ là tên lừa gạt”. Mọi người tản đi bốn phía, chỉ còn lại Đức Jesus và gã mù. Lúc này, Đức Jesus đưa tay ra, liền sau đó người mù này đã nhìn thấy được ánh sáng. Về sau, người này vẫn luôn đi theo Người, làm chứng về phép lạ mà Người triển hiện.
Những người đi theo Đức Jesus không chỉ có được thân thể khỏe mạnh, mà linh hồn cũng đã được cứu vớt. Nếu không, không phải đích thân trải nghiệm, tận tai lắng nghe, thử hỏi những người đó cớ sao lại nguyện ý từ bỏ nhà cửa gia tài, không ngại gian khổ để đi theo Người, và còn xem đây là điều hạnh phúc nhất? Khi đó, vua Do Thái bắt đầu cảm thấy lo lắng, các tư tế của Do Thái giáo cũng thấy bàng hoàng chấn động, nghĩ đủ mọi cách để vu khống hãm hại Người.
Lúc này, Đức Jesus đã đến Jerusalem để truyền Đạo của Người, theo những gì các môn đồ ghi lại, trước khi Người vào thành đã biết trước bản thân sẽ bị bức hại ở nơi này, nhưng Người vẫn phải đi. Đức Jesus đã không ngừng thở dài nói với các môn đồ rằng, trong tương lai, Jerusalem sẽ vì tội lỗi này mà gánh chịu họa diệt thành, mỗi một người đều phải gánh chịu trách nhiệm cho những tội lỗi mà bản thân mình đã làm. Chính ngày nơi đó, môn đệ của Đức Jesus là Giuđa chỉ vì 30 đồng bạc đã phản bội Người. Và Đức Jesus cũng như trước đó đã nói với 12 đệ tử thân cận của Người, rằng trong số họ có người sẽ phản bội Người.
Những người bức hại Đức Jesus dưới sự chỉ dẫn của kẻ phản đồ, đã bắt giữ Người, nhưng lại không thể định tội cho Người. Nói Người muốn tự lập mình làm vua, lật đổ chính quyền hiện hành? Nói mà không đưa ra được chứng cứ thì sẽ không có người tin, hơn nữa Jesus dạy bảo mọi người cần phải ủng hộ vua của nước mình. Nói Người truyền giảng tà đạo? Nhưng những gì Người truyền dạy lại chính là dạy mọi người tuân theo lời giảng của Đức Chúa, một lòng hướng thiện. Thậm chí dạy người ta nếu có người đánh mình thì mình không đánh trả lại, nếu có người mắng mình cũng không mắng chửi lại, bởi vì sức mạnh của bác ái từ bi mới có thể thật sự thay đổi được lòng người.
Nói Người có thể trị bệnh là chiêu trò lừa đảo mê hoặc lòng người? Nhưng vô số người đã tận mắt chứng kiến và đứng ra làm chứng. Vậy làm sao định tội được đây? Cuối cùng, không biết ở đâu đã tìm được hai người, nói Đức Jesus nhục mạ khinh nhờn tín ngưỡng của người Do Thái, lần này đã thật sự kích động sự phẫn nộ của những người không hiểu rõ sự thật. Các tư tế liền vội vã muốn đưa Đức Jesus lên chỗ quan tổng đốc La Mã, nhưng chính quyền La Mã không tiếp nhận cáo trạng “khinh nhờn Chúa”. Thế là liền nói Người muốn tự lập mình là vua, đây chính là tội chết.
http://drive.tinhhoa.net/http/1200x1200/tinhhoa.net-/omBZcF-20161231-tai-sao-nguoi-phuong-tay-lai-long-trong-tuong-niem-chua-jesus-nhu-vay.jpg
Những người bức hại Đức Jesus dưới sự chỉ dẫn của kẻ phản đồ, đã bắt giữ Người, nhưng lại không thể định tội cho Người.
Quan tổng đốc cũng rất khôn lanh, ông ta biết “Thiên quốc” mà Jesus tuyên dương vốn không có chút gì liên quan hay chống đối đế quốc La Mã, cũng biết trong lòng của các tư tế Do Thái giáo muốn làm gì, ông ta không muốn dính líu đến chuyện phiền phức này.
Ông ta nói với người Do Thái: “Tôi không cảm thấy người này (Đức Jesus) có tội gì cả”, ông ta để cho người Do Thái tự mình quyết định sống chết của Đức Jesus. Dưới reo hò của các tư tế và những người có dụng ý khác, dân chúng cùng lên án công khai “các loại tội trạng” của Đức Jesus, lớn tiếng đòi xử tử Người. Quan hành chính của đế quốc La Mã nhìn thấy “phẫn nộ của người dân” càng lúc càng tăng, đành phải đóng đinh Đức Jesus lên thập tự giá.
Có người hỏi, Đức Jesus không phải có khá nhiều môn đệ sao? Không phải có rất nhiều người đã từng nghe qua lời giảng của Người, đã từng được Người đích tay dùng huyền năng chữa khỏi bệnh sao? Lúc này họ đã đi đâu hết cả? Tại sao lại không thấy họ đứng ra nói một lời công đạo cho Người?
Theo những gì được ghi chép trong tư liệu lịch sử, khi Đức Jesus bị bức hại, chính quyền và xã hội thời đó cực kỳ bài xích các đệ tử của Người. Các nhà sử học La Mã như Irenaeus và Tacitus, trong sách sử của mình đã gọi những môn đệ của Đức Jesus là “một nhóm người mê tín đáng ghê tởm”. Chính phủ đã “bịa đặt tội danh, lạm dụng cực hình, mở ra một cuộc đàn áp tàn bạo đối với nhóm người mê tín này”.
Dù rằng Đức Jesus đã nhiều lần nói với các đồ đệ rằng, bản thân Người sẽ bị bức hại ở thành Jerusalem và ba ngày sau sẽ sống lại. Nhưng dưới uy hiếp từ những lời phỉ báng, chế giễu, chửi rủa, đáng đập, bỏ ngục, thậm chí xử tử một cách rợp trời dậy đất như vậy, các môn đồ nhất thời không có đủ dũng khí và đức tin bước ra nói lời công đạo cho Thầy của mình. Đứng trước binh lính trang bị vũ khí đầy đủ và sự phẫn nộ ngất trời của người dân Do Thái, họ nhất thời bối rối không biết phải xử trí thế nào, đều bỏ chạy tán loạn hết cả. Thậm chí ngay đến cả ông Phêrô, người môn đồ bên cạnh Đức Jesus, khi bị vặn hỏi đã ba lần không dám thừa nhận Thầy của mình.
Tuy nhiên những tín đồ thiện lương nhưng lại không đủ dũng khí này, sau khi Đức Jesus ra đi không được bao lâu, đã hoàn toàn loại trừ được tâm sợ hãi, dùng tín tâm mạnh mẽ, dũng khí và thiện lương đầy đủ để làm chứng cho sự vĩ đại của ơn cứu độ của Đức Chúa với con người thế gian; rất nhiều người vì vậy mà đã không tiếc hy sinh mạng sống của mình.
Trong hồi ức của các môn đồ đều ghi chép rõ ràng lại điều thật sự xảy ra giống như Đức Jesus đã nói, Người sẽ phục sinh sau khi chết được ba ngày, hơn nữa còn xuất hiện trước mặt mọi người ở những nơi khác nhau và những lúc khác nhau. Các môn đồ càng tăng thêm tín tâm, vững tin tuyệt đối vào người thầy của mình, tin rằng tín ngưỡng của mình là đúng đắn tuyệt đối.
Có khá nhiều người hoài nghi chuyện Đức Jesus sống lại và ôm giữ thái độ phủ nhận, cho rằng chúng là do các môn đồ của Đức Jesus bịa ra để mọi người tin tưởng giáo nghĩa của mình. Ở đây chúng ta không thảo luận vấn đề này, quý đọc giả có thể tìm kiếm từ khóa “Chúa Jesus phục sinh” trên mạng, đảm bảo sẽ có được không ít thu hoạch.
Dù thế nào, thì sự chân thành, thiện lương, kiên định và ung dung trước cái chết mà Đức Jesus và các môn đồ của Người khi đứng trước áp bức tàn bạo, thật khiến đã người đời không khỏi kinh ngạc và bội phục. Còn những người dân Do Thái không hiểu sự thật khi đó, bởi ngu muội mà đánh mất lương tri, hờ hững làm ngơ trước tà ác; không còn chút nhân tính giết hại những tín đồ thiện lương, chính nghĩa … Sau này, vẫn luôn không tránh khỏi sự trừng phạt để hoàn trả hết thảy những tội lỗi bản thân đã gây ra.
Tiểu Thiện, dịch từ minghui.org
Đức Jesus là người như thế nào? Tại sao ngày hôm nay, người phương Tây cũng như người dân nhiều nước trên thế giới lại long trọng tưởng niệm Ngài như vậy?
http://drive.tinhhoa.net/http/1200x1200/tinhhoa.net-/6rUaoe-20161231-tai-sao-nguoi-phuong-tay-lai-long-trong-tuong-niem-chua-jesus-nhu-vay.jpg
Bức tượng ở Rio de Janeiro là bức tượng bức tượng Chúa Jesus nổi tiếng nhất thế giới hiện nay. (Ảnh: Internet)
Vào một buổi tối của hơn 2.000 năm trước, Đức Chúa Jesus đã giáng sinh ở một nơi tên là Belem cách Jerusalem (chính là một nơi hàng ngày diễn ra bạo lạc của vùng Trung Đông ngày nay) 10 cây số về hướng Nam. Lúc đó Jerusalem là phong địa Do Thái của đế quốc La Mã, đang trải qua “kiểm tra nhân khẩu toàn quốc”. Bà Maria lúc đó đang mang thai không thể không vượt nghìn dặm xa xôi theo chồng đến Belem. Nhưng mà quán trọ từ sớm đã kín người hết chỗ, bà Maria đang lúc sắp sinh, lại không có nơi an thân, đành phải sinh hạ hài nhi ở chuồng cừu trong quán trọ.
Chính ngay lúc này, vua Herod, vị vua bù nhìn ở Jerusalem của đế quốc La Mã không biết nghe được ở đâu một câu rằng “Đức vua dân Do Thái mới sinh”. Ông ta lập tức cảm thấy chính quyền của mình bị uy hiếp, bèn sai người đi giết tất cả những đứa trẻ từ 2 tuổi trở xuống ở Belem và toàn vùng lân cận, từ hai tuổi trở xuống. Cha mẹ của Jesus hay được tin này, vội vàng ôm con trốn sang Ai Cập.
http://drive.tinhhoa.net/http/1200x1200/tinhhoa.net-/zHM0kj-20161231-tai-sao-nguoi-phuong-tay-lai-long-trong-tuong-niem-chua-jesus-nhu-vay.jpg
Trong những ngày tháng sau này, trên người của Đức Jesus đã phát sinh rất nhiều sự tình khiến người ta cảm thấy huyền diệu. Vào lúc gần 30 tuổi, Người bắt đầu truyền giảng tư tưởng của Người với quần thể dân chúng, dạy cho mọi người thoát khỏi đau khổ như thế nào, làm thế nào thiện đãi người khác, làm thế nào để sinh mệnh không bị đọa lạc, cuối cùng có được hạnh phúc vĩnh hằng thật sự.
Theo những gì Đức Jesus giảng nói, những đạo lý đó vốn không phải là Người sáng tạo ra, mà là đến từ một sinh mệnh toàn năng hơn – Đức Chúa. Điều khiến người khác cảm thấy thần kỳ là, Ngài đã khiến những ai thật lòng nghe lời giảng dạy và sám hối được thoát khỏi đau khổ của bệnh tật, khiến cho người mắc bệnh phong được khỏe mạnh, kẻ què có thể đi lại, người gù có thể được thẳng lưng, người mù nhìn thấy được ánh sáng…
Cứ như vậy, người đi theo Người càng ngày càng đông. Dù rằng như vậy, Đức Jesus lại bị mọi người trách móc ở ngay quê nhà của mình, nói Ông là kẻ lừa gạt.
Có một bộ phim đã miêu tả lại như thế này: Những hàng xóm láng giềng vây quanh Người, lớn tiếng ầm ĩ rằng: “Đây không phải là con trai của gã thợ mộc đó sao? Nghe nói ông có thể chữa bệnh, nếu ông có thể chữa khỏi được cho tên mù này, chúng tôi sẽ tin ông”, nói xong liền đưa một kẻ mù đến trước mặt Đức Jesus. Nhưng Người không làm gì cả, mọi người cười ầm lên, nói: “Thì ra hắn ta chỉ là tên lừa gạt”. Mọi người tản đi bốn phía, chỉ còn lại Đức Jesus và gã mù. Lúc này, Đức Jesus đưa tay ra, liền sau đó người mù này đã nhìn thấy được ánh sáng. Về sau, người này vẫn luôn đi theo Người, làm chứng về phép lạ mà Người triển hiện.
Những người đi theo Đức Jesus không chỉ có được thân thể khỏe mạnh, mà linh hồn cũng đã được cứu vớt. Nếu không, không phải đích thân trải nghiệm, tận tai lắng nghe, thử hỏi những người đó cớ sao lại nguyện ý từ bỏ nhà cửa gia tài, không ngại gian khổ để đi theo Người, và còn xem đây là điều hạnh phúc nhất? Khi đó, vua Do Thái bắt đầu cảm thấy lo lắng, các tư tế của Do Thái giáo cũng thấy bàng hoàng chấn động, nghĩ đủ mọi cách để vu khống hãm hại Người.
Lúc này, Đức Jesus đã đến Jerusalem để truyền Đạo của Người, theo những gì các môn đồ ghi lại, trước khi Người vào thành đã biết trước bản thân sẽ bị bức hại ở nơi này, nhưng Người vẫn phải đi. Đức Jesus đã không ngừng thở dài nói với các môn đồ rằng, trong tương lai, Jerusalem sẽ vì tội lỗi này mà gánh chịu họa diệt thành, mỗi một người đều phải gánh chịu trách nhiệm cho những tội lỗi mà bản thân mình đã làm. Chính ngày nơi đó, môn đệ của Đức Jesus là Giuđa chỉ vì 30 đồng bạc đã phản bội Người. Và Đức Jesus cũng như trước đó đã nói với 12 đệ tử thân cận của Người, rằng trong số họ có người sẽ phản bội Người.
Những người bức hại Đức Jesus dưới sự chỉ dẫn của kẻ phản đồ, đã bắt giữ Người, nhưng lại không thể định tội cho Người. Nói Người muốn tự lập mình làm vua, lật đổ chính quyền hiện hành? Nói mà không đưa ra được chứng cứ thì sẽ không có người tin, hơn nữa Jesus dạy bảo mọi người cần phải ủng hộ vua của nước mình. Nói Người truyền giảng tà đạo? Nhưng những gì Người truyền dạy lại chính là dạy mọi người tuân theo lời giảng của Đức Chúa, một lòng hướng thiện. Thậm chí dạy người ta nếu có người đánh mình thì mình không đánh trả lại, nếu có người mắng mình cũng không mắng chửi lại, bởi vì sức mạnh của bác ái từ bi mới có thể thật sự thay đổi được lòng người.
Nói Người có thể trị bệnh là chiêu trò lừa đảo mê hoặc lòng người? Nhưng vô số người đã tận mắt chứng kiến và đứng ra làm chứng. Vậy làm sao định tội được đây? Cuối cùng, không biết ở đâu đã tìm được hai người, nói Đức Jesus nhục mạ khinh nhờn tín ngưỡng của người Do Thái, lần này đã thật sự kích động sự phẫn nộ của những người không hiểu rõ sự thật. Các tư tế liền vội vã muốn đưa Đức Jesus lên chỗ quan tổng đốc La Mã, nhưng chính quyền La Mã không tiếp nhận cáo trạng “khinh nhờn Chúa”. Thế là liền nói Người muốn tự lập mình là vua, đây chính là tội chết.
http://drive.tinhhoa.net/http/1200x1200/tinhhoa.net-/omBZcF-20161231-tai-sao-nguoi-phuong-tay-lai-long-trong-tuong-niem-chua-jesus-nhu-vay.jpg
Những người bức hại Đức Jesus dưới sự chỉ dẫn của kẻ phản đồ, đã bắt giữ Người, nhưng lại không thể định tội cho Người.
Quan tổng đốc cũng rất khôn lanh, ông ta biết “Thiên quốc” mà Jesus tuyên dương vốn không có chút gì liên quan hay chống đối đế quốc La Mã, cũng biết trong lòng của các tư tế Do Thái giáo muốn làm gì, ông ta không muốn dính líu đến chuyện phiền phức này.
Ông ta nói với người Do Thái: “Tôi không cảm thấy người này (Đức Jesus) có tội gì cả”, ông ta để cho người Do Thái tự mình quyết định sống chết của Đức Jesus. Dưới reo hò của các tư tế và những người có dụng ý khác, dân chúng cùng lên án công khai “các loại tội trạng” của Đức Jesus, lớn tiếng đòi xử tử Người. Quan hành chính của đế quốc La Mã nhìn thấy “phẫn nộ của người dân” càng lúc càng tăng, đành phải đóng đinh Đức Jesus lên thập tự giá.
Có người hỏi, Đức Jesus không phải có khá nhiều môn đệ sao? Không phải có rất nhiều người đã từng nghe qua lời giảng của Người, đã từng được Người đích tay dùng huyền năng chữa khỏi bệnh sao? Lúc này họ đã đi đâu hết cả? Tại sao lại không thấy họ đứng ra nói một lời công đạo cho Người?
Theo những gì được ghi chép trong tư liệu lịch sử, khi Đức Jesus bị bức hại, chính quyền và xã hội thời đó cực kỳ bài xích các đệ tử của Người. Các nhà sử học La Mã như Irenaeus và Tacitus, trong sách sử của mình đã gọi những môn đệ của Đức Jesus là “một nhóm người mê tín đáng ghê tởm”. Chính phủ đã “bịa đặt tội danh, lạm dụng cực hình, mở ra một cuộc đàn áp tàn bạo đối với nhóm người mê tín này”.
Dù rằng Đức Jesus đã nhiều lần nói với các đồ đệ rằng, bản thân Người sẽ bị bức hại ở thành Jerusalem và ba ngày sau sẽ sống lại. Nhưng dưới uy hiếp từ những lời phỉ báng, chế giễu, chửi rủa, đáng đập, bỏ ngục, thậm chí xử tử một cách rợp trời dậy đất như vậy, các môn đồ nhất thời không có đủ dũng khí và đức tin bước ra nói lời công đạo cho Thầy của mình. Đứng trước binh lính trang bị vũ khí đầy đủ và sự phẫn nộ ngất trời của người dân Do Thái, họ nhất thời bối rối không biết phải xử trí thế nào, đều bỏ chạy tán loạn hết cả. Thậm chí ngay đến cả ông Phêrô, người môn đồ bên cạnh Đức Jesus, khi bị vặn hỏi đã ba lần không dám thừa nhận Thầy của mình.
Tuy nhiên những tín đồ thiện lương nhưng lại không đủ dũng khí này, sau khi Đức Jesus ra đi không được bao lâu, đã hoàn toàn loại trừ được tâm sợ hãi, dùng tín tâm mạnh mẽ, dũng khí và thiện lương đầy đủ để làm chứng cho sự vĩ đại của ơn cứu độ của Đức Chúa với con người thế gian; rất nhiều người vì vậy mà đã không tiếc hy sinh mạng sống của mình.
Trong hồi ức của các môn đồ đều ghi chép rõ ràng lại điều thật sự xảy ra giống như Đức Jesus đã nói, Người sẽ phục sinh sau khi chết được ba ngày, hơn nữa còn xuất hiện trước mặt mọi người ở những nơi khác nhau và những lúc khác nhau. Các môn đồ càng tăng thêm tín tâm, vững tin tuyệt đối vào người thầy của mình, tin rằng tín ngưỡng của mình là đúng đắn tuyệt đối.
Có khá nhiều người hoài nghi chuyện Đức Jesus sống lại và ôm giữ thái độ phủ nhận, cho rằng chúng là do các môn đồ của Đức Jesus bịa ra để mọi người tin tưởng giáo nghĩa của mình. Ở đây chúng ta không thảo luận vấn đề này, quý đọc giả có thể tìm kiếm từ khóa “Chúa Jesus phục sinh” trên mạng, đảm bảo sẽ có được không ít thu hoạch.
Dù thế nào, thì sự chân thành, thiện lương, kiên định và ung dung trước cái chết mà Đức Jesus và các môn đồ của Người khi đứng trước áp bức tàn bạo, thật khiến đã người đời không khỏi kinh ngạc và bội phục. Còn những người dân Do Thái không hiểu sự thật khi đó, bởi ngu muội mà đánh mất lương tri, hờ hững làm ngơ trước tà ác; không còn chút nhân tính giết hại những tín đồ thiện lương, chính nghĩa … Sau này, vẫn luôn không tránh khỏi sự trừng phạt để hoàn trả hết thảy những tội lỗi bản thân đã gây ra.
Tiểu Thiện, dịch từ minghui.org