giavui
11-10-2010, 07:33 PM
Pháp tuyên bố sẽ dự lễ trao giải Nobel Ḥa B́nh 2010 cho ông Lưu Hiểu Ba, mặc dù Bắc Kinh không ngừng gây áp lực các nước Âu Châu phải tẩy chay, Expatrica.com trích dẫn lời tuyên bố của chính phủ Pháp hôm Thứ Ba.
http://film4asia.com/forum/attachment.php?attachmentid=62514&stc=1&d=1289412355
Một người giơ cao h́nh ảnh của Lưu Hiểu Ba trong cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc ở Tokyo, Nhật, hôm 6 Tháng Mười Một. (H́nh: AP/Itsuo Inouye)
Phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Pháp, Bernard Valero tuyên bố với báo chí: “Mỗi năm cứ vào dịp trao giải này, Pháp quốc luôn luôn có đại diện đến dự là vị đại sứ Pháp ở Na Uy. Truyền thống này năm nay vẫn được duy tŕ.”
“Chúng tôi đă liên lạc với các nước trong cộng đồng ở Âu Châu và chúng tôi được biết rằng đây là điều mà họ cũng định làm.”
Buổi lễ trao giải sẽ diễn ra vào ngày 10 Tháng Mười Hai ở Oslo, nơi ủy ban giải Nobel của nước Na Uy tặng thưởng.
Trung Quốc khi hay tin ông Lưu Hiểu Ba được trao giải, đă tỏ ra phẫn nộ. Ông Lưu là một nhà văn kiêm nhà hoạt động nhân quyền, đang thọ án 11 năm tù ở Trung Quốc về tội âm mưu lật đổ chính phủ, v́ cho phổ biến một hiến chương cổ súy dân chủ.
Các nhà ngoại giao từ nhiều quốc gia nói rằng, Ṭa Đại Sứ Trung Quốc ở Oslo đă gửi thư đến văn pḥng ngoại giao của nhiều nước, khuyến cáo họ không nên đến dự lễ trao giải.
Ṭa đại sứ các nước ở Oslo có truyền thống được ủy ban giải Nobel mời tham dự hằng năm, ủy ban này là một tổ chức hoàn toàn độc lập với chính quyền Na Uy.
Tổng Thống Pháp Nicolas Sarkozy tránh phát biểu công khai về ông Lưu, khi chủ tŕ cuộc tiếp đón Chủ Tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào hồi tuần rồi, trong cuộc thăm viếng chính thức, giúp Pháp kư được thỏa ước thương măi hằng tỉ dollar, đồng thời tăng cường quan hệ ngoại giao giữa hai nước.
Các nhóm vận động dân quyền và đối thủ chính trị chỉ trích gay gắt ông Sarkozy, đă không dám lên tiếng ủng hộ ông Lưu. Ông Sarkozy nói với báo chí rằng ông có nêu vấn đề nhân quyền trong cuộc thảo luận nhưng không đi vào chi tiết.
Tuy nhiên Ngoại Trưởng Pháp Bernard Kouchner trả lời phỏng vấn của RTL rằng ông có đề cập đến ông Lưu với đối tác ḿnh phía Trung Quốc là Yang Jiechi.
Phó ngoại trưởng Trung Quốc hôm Thứ Sáu cảnh cáo các quốc gia sẽ “chịu trách nhiệm về mọi hậu quả” nếu họ ủng hộ ông Lưu.
Hơn một chục quốc gia Âu Châu, trong đó có Anh và Đức cho hay họ có đại sứ hoặc nhân viên cao cấp đến dự lễ trao giải.
Theo LA Times, hôm Thứ Ba, luật sư của ông Lưu Hiểu Ba là Mo Shaoping và ông He Weifang, một giáo sư luật học tiếng tăm của trường Đại Học Hồng Kông bị giữ lại ở phi trường Bắc Kinh, khi họ chuẩn bị đáp chuyến bay của hăng British Airways bay đi London, nơi họ được mời tham dự một hội nghị về luật pháp.
Ông Mo thuật lại lời cảnh sát Trung Quốc nói với ông qua cuộc phỏng vấn trên điện thoại hôm Thứ Ba: “Chúng tôi không cho phép ông rời khỏi Trung Quốc v́ phương hại đến an ninh quốc gia.” Ông Mo tiếp, “Họ tỏ ra rất lịch thiệp nhưng tôi chưa h́nh dung được lư do thực của họ là ǵ. Có can hệ ǵ đến việc trao giải Nobel hay không.”
Theo NV
http://film4asia.com/forum/attachment.php?attachmentid=62514&stc=1&d=1289412355
Một người giơ cao h́nh ảnh của Lưu Hiểu Ba trong cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc ở Tokyo, Nhật, hôm 6 Tháng Mười Một. (H́nh: AP/Itsuo Inouye)
Phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Pháp, Bernard Valero tuyên bố với báo chí: “Mỗi năm cứ vào dịp trao giải này, Pháp quốc luôn luôn có đại diện đến dự là vị đại sứ Pháp ở Na Uy. Truyền thống này năm nay vẫn được duy tŕ.”
“Chúng tôi đă liên lạc với các nước trong cộng đồng ở Âu Châu và chúng tôi được biết rằng đây là điều mà họ cũng định làm.”
Buổi lễ trao giải sẽ diễn ra vào ngày 10 Tháng Mười Hai ở Oslo, nơi ủy ban giải Nobel của nước Na Uy tặng thưởng.
Trung Quốc khi hay tin ông Lưu Hiểu Ba được trao giải, đă tỏ ra phẫn nộ. Ông Lưu là một nhà văn kiêm nhà hoạt động nhân quyền, đang thọ án 11 năm tù ở Trung Quốc về tội âm mưu lật đổ chính phủ, v́ cho phổ biến một hiến chương cổ súy dân chủ.
Các nhà ngoại giao từ nhiều quốc gia nói rằng, Ṭa Đại Sứ Trung Quốc ở Oslo đă gửi thư đến văn pḥng ngoại giao của nhiều nước, khuyến cáo họ không nên đến dự lễ trao giải.
Ṭa đại sứ các nước ở Oslo có truyền thống được ủy ban giải Nobel mời tham dự hằng năm, ủy ban này là một tổ chức hoàn toàn độc lập với chính quyền Na Uy.
Tổng Thống Pháp Nicolas Sarkozy tránh phát biểu công khai về ông Lưu, khi chủ tŕ cuộc tiếp đón Chủ Tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào hồi tuần rồi, trong cuộc thăm viếng chính thức, giúp Pháp kư được thỏa ước thương măi hằng tỉ dollar, đồng thời tăng cường quan hệ ngoại giao giữa hai nước.
Các nhóm vận động dân quyền và đối thủ chính trị chỉ trích gay gắt ông Sarkozy, đă không dám lên tiếng ủng hộ ông Lưu. Ông Sarkozy nói với báo chí rằng ông có nêu vấn đề nhân quyền trong cuộc thảo luận nhưng không đi vào chi tiết.
Tuy nhiên Ngoại Trưởng Pháp Bernard Kouchner trả lời phỏng vấn của RTL rằng ông có đề cập đến ông Lưu với đối tác ḿnh phía Trung Quốc là Yang Jiechi.
Phó ngoại trưởng Trung Quốc hôm Thứ Sáu cảnh cáo các quốc gia sẽ “chịu trách nhiệm về mọi hậu quả” nếu họ ủng hộ ông Lưu.
Hơn một chục quốc gia Âu Châu, trong đó có Anh và Đức cho hay họ có đại sứ hoặc nhân viên cao cấp đến dự lễ trao giải.
Theo LA Times, hôm Thứ Ba, luật sư của ông Lưu Hiểu Ba là Mo Shaoping và ông He Weifang, một giáo sư luật học tiếng tăm của trường Đại Học Hồng Kông bị giữ lại ở phi trường Bắc Kinh, khi họ chuẩn bị đáp chuyến bay của hăng British Airways bay đi London, nơi họ được mời tham dự một hội nghị về luật pháp.
Ông Mo thuật lại lời cảnh sát Trung Quốc nói với ông qua cuộc phỏng vấn trên điện thoại hôm Thứ Ba: “Chúng tôi không cho phép ông rời khỏi Trung Quốc v́ phương hại đến an ninh quốc gia.” Ông Mo tiếp, “Họ tỏ ra rất lịch thiệp nhưng tôi chưa h́nh dung được lư do thực của họ là ǵ. Có can hệ ǵ đến việc trao giải Nobel hay không.”
Theo NV