PDA

View Full Version : Câu chuyện Khoa Học về cha đẻ thuyết Tương-Đối



khieman
12-30-2015, 01:50 AM
.


Câu chuyện Khoa Học
về cha đẻ thuyết Tương-Đối
Người chuyển dịch: TG


https://media.licdn.com/mpr/mpr/p/5/005/067/3b6/379aa17.jpg


Vị giáo sư triết học, là người vô thần, không tin có Thượng Đế, đứng trước lớp học của ông và nói:

- Để tôi nói cho các bạn biết là tôn giáo vốn có những điều không ổn đối với khoa học.

Ông liền chỉ một người trong đám sinh viên mới của ông và bảo anh ta đứng dậy:

- Này con, con là người theo đạo Tin Lành phải không?

- Thưa thầy, phải.

- Vậy thì con tin vào Đức Chúa Trời?

- Vâng, tuyệt đối như vậy.

- Vậy thì Đức Chúa Trời có tốt không?

- Chắn chắn rồi. Ngài rất tốt.

- Vậy thì Đức Chúa Trời toàn năng? Ngài làm được mọi sự không?

- Vâng, được mọi sự.

- Thế con là người thiện hay ác ?

- Kinh Thánh nói con là người ác.

Vị giáo sư hơi nhăn mặt:

- A ha! Kinh Thánh! Ông trầm ngâm một chút.

- Đây, ta hỏi con.. Ví dụ như có một người bệnh ở đây và con có thể chữa được cho ông ta. Con có khà năng làm việc đó. Vậy con có muốn giúp ông ta không? Con có muốn thử giúp không?

- Thưa thầy, con sẵn lòng.

- Như vậy con là thiện.

- Con không dám nói như vậy.

- Nhưng tại sao không nói được? Vì con sẵn lòng cứu một người bệnh hoạn tật nguyền. Đa số chúng ta đều sẵn lòng. Nhưng Đức Chúa Trời thì không.

Người sinh viên không trả lời. Do đó vị giáo sư tiếp tục :

- Đức Chúa Trời không giúp, có đúng không? Người em của ta là một Cơ đốc nhân chết vì bệnh ung thư, mặc dù cậu ấy cầu nguyện Chúa Jesus chữa lành cho. Làm sao mà nói rằng Chúa Jesus tốt cho được? Con trả lời điều đó cho ta được không?

Cậu sinh viên vẫn đứng im lặng.

- Con không trả lời được phải không? Vị giáo sư nói. Ông chậm rãi lấy ly nước trên bàn hớp một ngụm để cho cậu sinh viên thời gian thư giãn. Ông GS lại nói:

- Thôi bắt đầu lại cậu ơi. Này, Đức Chúa Trời có tốt không?

- Eh... Vâng, tốt, cậu sinh viên nói.

- Thế Satan có tốt không?

Cậu sinh viên không ngần ngại ở chỗ này:

- Không!

- Thế thì Satan từ đâu ra?

Cậu sinh viên yếu ớt:

- Từ Chúa mà ra.

- Đúng thế... Chúa tạo dựng ra Satan phải không? Hãy nói cho ta biết.Thế giới này có điều ác không?

- Thưa thầy, có.

- Điều ác ở khắp nơi, phải không? Và chính Chúa đã tạo dựng ra Mọi Sự, có đúng vậy không?

- Thưa đúng.

- Vậy thì ai tạo ra điều ác?

Vị giáo sư tiếp tục:

- Nếu Đức Chúa Trời tạo dựng ra mọi sự, vậy thì Chúa đã tạo ra điều ác, bởi vì điều ác hiện hữu, và theo nguyên tắc khoa học đã định nghĩa, thì Đức Chúa Trời là ác.

Thêm lần nữa, cậu sinh viên không có câu trả lời.

- Thế những bệnh tật, sự vô luân, thù hận, và những điều xấu xa, tất cả điều đó có thật không? Vị giáo sư nói.

- Vâng, đúng là có thật như thế. Cậu sinh viên cúi rùn trên hai chân của mình.

- Thế ai đã tạo ra chúng?

Cậu sinh viên lại không trả lời, nên vị giáo sư lập lại câu hỏi:

- Ai đã tạo ra chúng?

Lại vẫn không có câu trả lời. Thình lình, vị giáo sư bỏ đi đến trước lớp học, đi qua đi lại. Cả lớp như chết lặng trong ngột ngạt.

- Nói cho ta biết, ông tiếp tục trên một sinh viên khác. Con có tin vào Chúa Jésus Christ không? Cậu sinh viên này lạc giọng:

- Vâng, thưa giáo sư, con tin.

Ông ta dừng lại:

- Khoa học nói rằng bạn có năm giác quan. Chúng ta dùng chúng để nhận diện và quan sát thế giới chung quanh chúng ta. Vậy có bao giờ các cậu thấy Chúa Jésus Christ chưa?

- Thưa không, con chưa bao giờ găp Ngài.

- Vậy hãy nói cho chúng ta biết, con có nghe Chúa Jesus của con bao giờ không?

- Thưa không, con chưa bao giờ nghe.

- Thế, con có bao giờ cảm giác Chúa Jesus không, nếm được Jesus hay là ngửi được Chúa Jesus của con không? Thế con có bao giờ cảm ứng được về Chúa Jesus Christ hay là Đức Chúa Trời trong cùng ý nghĩa đó không?

- Không, thưa thầy, con e rằng con chưa cảm nhận như vậy bao giờ.

- Vậy mà cậu vẫn tin vào Ngài sao?

- Vâng.

- Theo nguyên tắc của kinh nghiệm, thử nghiệm và chứng minh khoa học, thì khoa học xác nhận rằng Đức Chúa Trời không hiện hữu. Vậy thì cậu biện minh thế nào về điều đó?

- Không có điều gì, thưa thầy. Con chỉ có Đức Tin.

- Vâng, đức tin. Vị giáo sư lập lại. Và chính đó là điều mà khoa học thấy là nan giải đối với đức tin về Đức Chúa Trời. Không có bằng chứng gì cả, mà chỉ có đức tin.

Cậu sinh viên đứng im lặng một lúc, trước khi đặt câu hỏi lần đầu tiên với vị giáo sư:

- Thưa thầy, có một điều gì gọi là “nhiệt”, là sức nóng chăng?

- Vâng.

- Và có điều gì gọi là “hàn”, là sức lạnh không?

- Có chứ, có sức lạnh chứ!

- Thưa thầy, không có.

Vị giáo sư quay nhìn cậu sinh viên, và cảm thấy hết sức tò mò muốn tìm hiểu. Căn phòng bỗng dưng im lặng. Cậu sinh viên bắt đầu giải thích.

- Chúng ta có nhiều thứ nhiệt, đa nhiệt lượng, siêu nhiệt lượng, đại nhiệt lượng, tiểu nhiệt lượng,vô tận nhiệt lượng, vô nhiệt lượng, nhưng chúng ta không có thứ gì gọi là “hàn lượng”. Chúng ta có thể đưa hàn độ xuống 458 độ F dưới zero. Mỗi cơ thể hay vật thể chỉ nghiên cứu được khi truyền năng lượng, và nhiệt là thứ đã làm cho cơ thể hay vật thể có thể truyền năng lượng. Độ-không tuyệt đối (-458F) là sự hoàn toàn vắng mặt của cái gọi là Nhiệt. Như giáo sư thấy đó, Hàn, sức lạnh chỉ là chữ chúng ta dùng để nói lên sự thiếu vắng của Nhiệt mà thôi. Chúng ta không thể đo Hàn độ. Nhiệt độ có thể được đo bằng các đơn vị của hàn-thử biểu. Hàn thì không phải là đối nghịch với Nhiệt, thưa giáo sư, mà nó chỉ là sự vắng mặt của Nhiệt mà thôi.

Sự im lặng phủ khắp căn phòng. Đâu đó, một tiếng rơi nhẹ của cây bút trở thành vang dội như tiếng búa.

- Còn sự tối tăm thì sao, thưa giáo sư? Có cái gì được gọi là sự tối tăm không?

- Vâng, có. Vị giáo sư trả lời không do dự. Đêm tối thì chúng ta phải gọi là gì nếu không phải là sự tối tăm?

- Thưa thầy, thầy lại sai nữa rồi. Sự tối tăm không phải là điều hay sự gì cả, mà nó chính là sự vắng mặt của điều gì đó. Chúng ta có ánh sáng thấp, ánh sáng bình thường, ánh sáng rực rỡ, ánh sáng chớp nhoáng, nhưng nếu liên tục mà chúng ta không có ánh sáng, thì chúng ta gọi đó là bóng tối, có phải không? Đó là cái nghĩa mà chúng ta dùng để định nghĩa cho cái từ đó. Trong thực tế, bóng tối không có hiện hữu. Nếu nó mà hiện hữu thì chúng ta đã làm cho bóng tối càng tối hơn, có phải vậy không?

Vị giáo sư bắt đầu mỉm cười với cậu sinh viên đang đứng trước mặt ông. Chắc khóa học này sẽ vô cùng hứng thú, ông tự nhủ:

- Thế thì cậu mày muốn chúng minh điểm gì đây?

- Vâng, thưa giáo sư. Tôi muốn chứng minh rằng nền tảng triết học của giáo sư từ khởi đầu đã có điểm khiếm khuyết. Do đó sự kết luận của giáo sư khi đặt trên nền tảng đó cũng không được vững chắc.

Không dấu được nỗi ngạc nhiên, vị giáo sư hỏi lại:

- Không vững chắc? Cậu mày có thể giải thích được không?

- Thầy lý luận dựa trên luật đối-tính. Thầy cho rằng có Sự Sống rồi thì là có Sự Chết. Một Đức Chúa Trời tốt và một Đức Chúa Trời xấu. Thầy xem quan niệm về Thượng Đế hay Đức Chúa Trời như là một điều hữu hạn có thể đo lường được. Thưa thầy, khoa học còn chưa giải nghĩa nổi một tư-tưởng!

Khoa học dùng điện lực và từ trường, nhưng có bao giờ thấy nó đâu, chứ đừng nói đến chuyện hiểu thấu được chúng một cách hoàn toàn. Nhìn xem Sự Chết như là đối nghịch với Sự Sống là chúng ta không hiểu biết đến sự kiện là tự trong bản chất Sự Chết không hề hiện hữu. Sự Chết không phải là điều gì đối nghịch với Sự Sống, mà chính là sự vắng mặt của Sự Sống. Bây giờ, thưa giáo sư, có phải thầy dạy sinh viên của thầy là: họ thoát thân từ dòng khỉ mà ra có phải không?

- Cậu mày nói đúng, nếu dựa vào tiến trình của thuyết tiến hóa. Vâng.

- Có bao giờ thầy thấy cái tiến hóa đó diễn ra trước mặt thầy chưa?

Vị giáo sư lắc đầu, vẫn tiếp tục mỉm cười. Và nhận ra rằng cuộc tranh luận thật mạnh mẽ, khóa dạy này sẽ mang lại cho ông nhiều thích thú.

Người sinh viên nói tiếp:

- Bởi vì không một ai đã từng quan sát tiến trình của sự tiến hóa thực sự diễn ra hay không, và cũng lại càng không chứng minh được cái tiến trình này là một điều gì đang cố gắng hình thành. Như vậy không phải là giáo sư chỉ đang dạy ý kiến của mình thôi sao? Và bây giờ, thầy không phải là một nhà khoa học, mà chỉ là người giảng giáo điều mà thôi!

Cả lớp bỗng bùng vỡ lên với những âm thanh nhốn nháo. Cậu sinh viên vẫn giữ im lặng cho đến khi cả lớp bình lặng lại.

- Bây giờ con muốn tiếp tục về quan điểm của thầy lúc nãy với người bạn kia. Để con cho thầy một thí dụ về điều con muốn nói.

Rồi cậu đảo mắt đi khắp căn phòng:

- Có bạn nào trong lớp, có bao giờ thấy được bộ óc của giáo sư chưa?

Cả lớp vỡ ra với những tiếng cười.

- Có ai ở đây “nghe” được bộ óc của giáo sư đây chăng? Cậu lại tiếp. Hay là cảm giác được bộ óc của thầy chăng? Không ai có vẻ đã làm được chuyện đó. Vậy thì theo luật của kinh nghiệm, của thử nghiệm, của khoa học chứng minh, khoa học xác nhận rằng thầy không có bộ óc, xét theo nhiều phương diện, thưa thầy! Do vậy, nếu khoa học xác nhận rằng thầy không có bộ óc, làm sao chúng con có thể tin cậy được những điều thầy giảng thuyết nữa, thưa thầy?

Căn phòng bỗng im lặng. Vị giáo sư nhìn chăm vào cậu sinh viên, không đoán được ông đang nghĩ gì.

Cuối cùng, sau những giây phút gần như miên viễn, vị giáo sư già trả lời:

- Tôi đoán là các cậu phải thu nhận những lời đó bằng đức tin mà thôi.

Cậu sinh viên nói:

- Vậy bây giờ thầy chấp nhận rằng có cái gọi là đức-tin, và thực ra, đức-tin hiện hữu cùng với sự sống.

Cậu tiếp:

- Bây giờ, có cái gì gọi là điều ác chăng?

Không mấy tự tin, vị giáo sư trả lời:

- Dĩ nhiên là có. Chúng ta thấy nó mỗi ngày. Nó hiện diện trong những chuyện điển hình về sự vô nhân đạo giữa người và người. Những tội ác chồng chất, và bạo động xảy ra khắp nơi trên thế giới. Những thể hiện đó gọi là gì nếu không phải là điều ác?

Đến đây, người sinh viên trả lời:

- Thưa thầy, điều ác không có hiện hữu, hay ít nhất là nó không hiện hữu trong tự thân. Điều ác chỉ giản dị là Sự Vắng Bóng của Đức Chúa Trời. Là sự vắng mặt của Thượng Đế. Cũng giống như bóng tối, sự lạnh-lẽo, chỉ là cái từ mà người ta đặt ra để diễn tả sự vắng mặt của Đức Chúa Trời. Đức Chúa Trời đã không tạo ra điều ác. Điều ác chỉ là hậu-quả xảy ra, khi con người không có tình yêu của Chúa trong trái tim họ. Nó giống như sự lạnh-lẽo chỉ đến khi không có sự hiện diện của sức nóng, và bóng tối chỉ đến khi nào không có ánh sáng.

Vị giáo sư ngồi xuống.

Câu chuyện chấm dứt.

***
Tái bút: Cậu sinh viên đó chính là Albert Einstein.

Sưu tầm trên NET

khieman
12-06-2018, 12:13 AM
.

Kính mời xem tiếp Fact Check:


Did Albert Einstein Humiliate an Atheist Professor?



Claim

While a college student, Albert Einstein humiliated an atheist professor by using the "Evil is the absence of God" argument on him.

Rating


https://www.snopes.com/tachyon/2018/03/rating-false.png (https://www.snopes.com/fact-check/rating/false/)

False

About this rating


Origin




[Collected via e-mail, 1999]
Does evil exist?
The university professor challenged his students with this question. Did God create everything that exists? A student bravely replied, “Yes, he did!”
“God created everything? The professor asked.
“Yes sir”, the student replied.
The professor answered, “If God created everything, then God created evil since evil exists, and according to the principal that our works define who we are then God is evil”. The student became quiet before such an answer. The professor was quite pleased with himself and boasted to the students that he had proven once more that the Christian faith was a myth.
Another student raised his hand and said, “Can I ask you a question professor?”
“Of course”, replied the professor.
The student stood up and asked, “Professor, does cold exist?”
“What kind of question is this? Of course it exists. Have you never been cold?” The students snickered at the young man’s question.
The young man replied, “In fact sir, cold does not exist. According to the laws of physics, what we consider cold is in reality the absence of heat. Every body or object is susceptible to study when it has or transmits energy, and heat is what makes a body or matter have or transmit energy. Absolute zero (-460 degrees F)is the total absence of heat; all matter becomes inert and incapable of reaction at that temperature. Cold does not exist. We have created this word to describe how we feel if we have no heat.”
The student continued, “Professor, does darkness exist?”
The professor responded, “Of course it does.”
The student replied, “Once again you are wrong sir, darkness does not exist either. Darkness is in reality the absence of light. Light we can study, but not darkness. In fact we can use Newton’s prism to break white light into many colors and study the various wavelengths of each color. You cannot measure darkness. A simple ray of light can break into a world of darkness and illuminate it. How can you know how dark a certain space is? You measure the amount of light present. Isn’t this correct? Darkness is a term used by man to describe what happens when there is no light present.”
Finally the young man asked the professor, “Sir, does evil exist?”
Now uncertain, the professor responded, “Of course as I have already said. We see it every day. It is in the daily example of man’s inhumanity to man. It is in the multitude of crime and violence everywhere in the world. These manifestations are nothing else but evil.”
To this the student replied, “Evil does not exist sir, or at least it does not exist unto itself. Evil is simply the absence of God. It is just like darkness and cold, a word that man has created to describe the absence of God. God did not create evil. Evil is not like faith, or love that exist just as does light and heat. Evil is the result of what happens when man does not have God’s love present in his heart. It’s like the cold that comes when there is no heat or the darkness that comes when there is no light.”
The professor sat down.
The young man’s name — Albert Einstein.


For those looking for a quick answer to the question of whether the above narrative is literally true, we’ll state up front that it is not. Nothing remotely like the account related above appears in any biography or article about Albert Einstein, nor is the account congruent with that scientist’s expressed views (http://en.wikipedia.org/wiki/Albert_Einstein's_religious_views) on the subject of religion (in which he generally described himself as an “agnostic” or a “religious nonbeliever”).

Einstein’s name has simply been inserted into an anecdote created long after his death in order to provide the reading audience with a recognizable figure and thus lend the tale an air of verisimilitude

As to what this account says from a standpoint of faith, one of the most troubling conundrums is the question of how evil and suffering can survive in a universe created and managed by a loving supreme being. Postulated explanations of this paradox are known as theodicies, and such answers have been for centuries handed out by members of many belief systems when challenged to provide logical answers to the question of how it is possible that a just and moral God can co-exist with evil. Among these answers are:




Free Will: God gave his children the right to make up their own minds as to who they would be, and some choose to be rotten.
Imperfect Supreme Being: God struggles valiantly to cope with a universe filled with random events (chaos), but as powerful as he is, he can’t undo every awful thing the moment it happens.
The Devil: An evil entity preys upon the weak of will, winning many of the flawed to his side where they are first welcomed, then sent out to do his bidding. While God is ultimately fated to win the final battle against this adversary, until that time the evil entity’s minions will wreak havoc.
Incomprehensibility: “Good” and “evil” are human constructs born of mankind’s limited understanding of the universe. Were people capable of seeing things through God’s eyes, they would grasp the morality and rightness of events that now leave them aghast in horror and riddled with unease at their seeming unfairness.



The online forward quoted above draws upon yet another possible explanation: that evil is the absence of God, in the same way that cold is the absence of heat, and dark is the absence of light. This argument has been around for a long time, as has the legend about the pious student using it to squelch an atheist professor.

The name of Einstein gets used in legends whose plots call for a smart person, one whom the audience will immediately recognize as such (i.e., modern tellings of an ancient legend about a learned rabbi who switches (https://www.snopes.com/humor/jokes/einstein.asp) places with his servant feature Albert Einstein in the role of esteemed scholar). This venerated cultural icon has, at least in the world of contemporary lore, become a stock character to be tossed into the fray wherever the script calls for a genius.

Likewise, “the atheist professor” is a stock figure common to a number of urban legends and anecdotes of the faithful: he gets flung into the mix where there’s a need for someone to play the role of Science Vanquished in Science-versus-Religion tales.

But he is not inserted merely to serve as an icon of learning to be humbled in tales that aim to teach that faith is of greater value than provable knowledge; he is also woven into these sorts of stories for his lack of belief. Just as the villain in
oldtime melodramas had to have a waxed moustache, a black cape, and an evil laugh, so too must the bullying professor of such stories be an atheist: it would not be enough for him to be merely an insufferable, over-educated git arrogantly attempting to stretch the minds of his students by having them question something deeply believed. No, he must instead be someone who rejects the existence of God, an assignment of role that re-positions what might otherwise have been a bloodless debate about philosophy as an epic battle between two champions of faith and denial and sets up the action to unfold as one putting the boots to the other.

“The atheist professor” plays his expected role of getting his pants kicked in the Dropped Chalk (https://www.snopes.com/fact-check/dropped-chalk/) tale, where he (once again) challenges his browbeaten students on the topic of God’s existence. He is also pivotal to these following tales, which are yet other variations on the same theme:



A college class was led by an atheist professor, and every day he’d stand in front of his class and say, “Have you ever seen God?” to which nobody would answer. Then he’d ask, “Have you ever felt God?” and nobody would answer. Finally he’d ask, “Have you ever heard God?” and, like the other times, nobody would answer. He then would say, “It is obvious that there is no God.”

One day a Christian student had been having an extremely bad day; her car broke down, her mother was sick, her boyfriend was out of town, and she’d gotten a bad grade on one of her exams. She had been fed up with her professor’s little act every morning, so she decided to do something about it.

While the professor stood up at the beginning of class and did his thing, the student had an idea. She got up and said, “Professor, would you mind if I said something?” He said, “Of course not. This is an expressive classroom, and I think it would be fine if you spoke your mind.”

The girl said to the class, “Have you ever seen our professor’s brain?” and nobody answered. Then she asked, “Have you ever felt our professor’s brain?” and nobody answered. Finally she asked, “Have you ever heard our professor’s brain?” and, like the other times, nobody answered.

She then said, “It is quite obvious that our professor has no brain.”


An atheist professor was teaching a college class and he told the class that he was going to prove that there is no God.
He said, “God, if you are real, then I want you to knock me off this platform. I’ll give you 15 minutes!”
Ten minutes went by.
The professor kept taunting God, saying, “Here I am, God. I’m still waiting.”
He got down to the last couple of minutes and a Marine just released from active duty, and newly registered in the class, walked up to the professor, hit him full force in the face, and sent him flying from his platform.
The professor struggled up, obviously shaken and yelled, “What’s the matter with you? Why did you do that?”
The Marine replied, “God was busy, so He sent me.”


Navy SEALs are always taught
1) Keep your priorities in order and
2) Know when to act without hesitation.
A Navy SEAL was attending some college courses between assignments. He had completed missions in Iraq and Afghanistan. One of the courses had a professor who was an avowed atheist and a member of the ACLU. One day he shocked the class when he came in, looked to the ceiling, and flatly stated, “God, if you are real, then I want you to knock me off this platform. I’ll give you exactly 15 minutes.”
The lecture room fell silent. You could hear a pin drop. Ten minutes went by and the professor proclaimed, “Here I am God. I’m still waiting.”
It got down to the last couple of minutes when the SEAL got out of his chair, went up to the professor, and cold-cocked him; knocking him off the platform. The professor was out cold. The SEAL went back to his seat and sat there, silently. The other students were shocked and stunned and sat there looking on in silence.
The professor eventually came to, noticeably shaken, looked at the SEAL and asked, “What the hell is the matter with you? Why did you do that?”
The SEAL calmly replied, “God was too busy today protecting America’s soldiers who are protecting your right to say stupid shit and act like an asshole. So He sent me.”


The key to understanding the allure of these tales lies in this one line from the “evil is the absence of God” story: “The professor was quite pleased with himself and boasted to the students that he had proven once more that the Christian faith was a myth.”


Faith can’t be proved (or disproved); if such validations were possible, those concepts would stop being matters of faith and start being matters of fact. Unfortunately, this leaves those who are convinced of the existence of God without an incontrovertible, irrefutable answer to those who challenge them to provide evidence of the veracity of their belief systems’ tenets, or to demonstrate beyond any shadow of doubt that their inner direction is the right one to those who insist on independently verifiable proof of that which can’t be proved.

That God permits evil to exist (and some would say to thrive) is taken by non-believers as an inarguable sign that there is no supreme being. This puzzle is pointed to by them as the unanswerable fallacy that proves the negative: they reckon that a loving, all-powerful God would have stamped out evil, ergo He doesn’t exist, or He is not all-powerful, or He is not all that enamored of His children. As such, this paradox can be disquieting to those who do believe: not only do they themselves have to wrestle with the seeming disconnect, they are left unable to convincingly answer their critics when this topic comes up. They find themselves similarly hamstrung when pressed to prove the existence of God.

Stories about atheist professors being bested by true believers who did have answers at the ready are both ventings of this frustration and expressions of delight in finally seeming to have been armed with deft responses to fling back. These are tales of affirmation, modern-day parables of trials overcome and fierce adversaries bested by those who held fast to what they believed in, even in the face of ridicule rained down by authority figures. Like parables, they are meant to inspire similar resolve in those with whom they are shared: should those members of the flock ever find themselves in like circumstances, they should feel moved to emulate the brave students of legend who stood up to the atheist professors.



https://www.snopes.com/fact-check/false-einstein-humiliates-professor/