PDA

View Full Version : KGB Hồ sơ bí mật



Phụng Nhi
11-08-2010, 03:56 AM
KGB Hồ sơ b mật


Tc giả: Vladimir Tchikov (với sự cộng tc của Gary Kern)
Người dịch: Đnh Hiệp-Thanh Huyền-Hải Nam

“Việc sử dụng bom A chống Nhật Bản, cc vụ thử chất phng xạ ở Mỹ cũng như ở Lin bang Xviết, cuộc chạy đua vũ trang khng ngừng giữa hai cường quốc, cc thảm họa hạt nhn đ xảy ra hoặc sắp xảy ra trong tương lai, sự tn ph của cc loại rc hạt nhn... Vấn đề nguyn tử vốn khng thể trnh khỏi từ bản chất, sẽ ngy cng trở thnh một phần khng thể tch rời của lịch sử thế giới. Nhưng vấn đề ny sẽ tồn tại mi với thời gian...”

Gary Kern, nh văn Mỹ, người hợp tc viết nn cuốn sch ny khẳng định.

Thật vậy, sức tn ph v sự hủy diệt gh gớm của vũ kh hạt nhn, vũ kh hủy diệt khng cần phải bn ci, thế nhưng tại sao một vi cường quốc vẫn tiếp tục chạy đua vũ trang? Phải chăng họ đang khẳng định sức mạnh về qun sự nhằm “cn bằng” thế giới như nhiều chnh trị gia phn tch?

Cuốn sch “KGB - Hồ sơ b mật” h mở những thng tin c tnh tối mật lần đầu tin được tiết lộ trong tập hồ sơ mang m số: 13676 được cất giấu trong kho lưu trữ của KGB, tổ chức tnh bo nổi tiếng của Lin bang Nga sẽ gip độc giả c thm thng tin về qu trnh chạy đua vũ trang m cụ thể l việc nghin cứu, sản xuất v thử nghiệm bom nguyn tử của Nga v Mỹ, hai cường quốc vẫn được coi l mạnh nhất trn thế giới.

Nh xuất bản Cng an Nhn dn tổ chức dịch v xuất bản cuốn “KGB - Hồ sơ b mật” trn tinh thần tn trọng kiến d cn tri ngược nhau ngay trong nội dung cuốn sch v tất nhin cc thng tin trong cuốn sch chỉ được coi như những ti liệu c tnh chất tham khảo.

Xin trn trọng giới thiệu cuốn sch tới độc giả.

H Nội, thng 10 năm 2004

Phụng Nhi
11-08-2010, 03:56 AM
KGB Hồ sơ b mật


Tc giả: Vladimir Tchikov (với sự cộng tc của Gary Kern)
Người dịch: Đnh Hiệp-Thanh Huyền-Hải Nam


LỜI TỰA CỦA ROBERT LAMPHERE

Ti khng c định ph phn ton bộ cuốn sch ny nhưng ti chỉ dm đưa ra một vi nhận xt m ti được biết, theo quan điểm của một nhn vin lm việc cho FBI - người khng đứng về pha tc giả, người khng cng gặp những kh khăn trong cuộc chiến giữa Cơ quan tnh bo Xviết v Mỹ. Ti hy vọng rằng những nhận xt ny sẽ gip ch cho độc giả khi muốn tm hiểu về lịch sử của cc điệp vin tnh bo Xviết được ci b mật vo trong dự n Manhattan.

Từ năm 1945, tất cả những cố gắng đầu tin của ti đều nhằm mục đch ph hoại hoạt động tnh bo của Xviết. Đến thời kỳ ny, ti đ c bốn mươi năm kinh nghiệm, với cương vị l một điệp vin đặc biệt của FBI. Trong suốt những năm chiến tranh, ti đ cống hiến tất cả, khng chỉ để đấu tranh chống lại bọn tội phạm của Lin bang m cn đấu tranh để chống lại hoạt động gin điệp của bọn Đức quốc x. Một lần bọn Đức quốc x đ bị bại trận, FBI tỏ ra rất hi lng về việc lm của họ. Tuy nhin, một vi năm tiếp theo, FBI chỉ quan tm đến một lĩnh vực chuyn biệt. Mặt khc, vấn đề chống đối với Cơ quan tnh bo Xviết trong thời gian ny, dường như ngy cng khng r rng. Ban đầu, ti sợ rằng con đường ti đang đi khng c lối thot v ti cũng cảm thấy bất bnh khi đề cập đền vấn đề ny.

Tuy nhin, ti đ hoạt động trong lĩnh vực ny, chnh xc l mười năm lin tục. Năm 1947, ti bị chuyển từ New York đến Tổng hnh dinh của FBI ở Washington v được đề bạt lm Cảnh st trưởng của một đội chuyn phụ trch vấn đề hoạt động gin điệp của Xviết. Sau đ ti chịu trch nhiệm trong một đơn vị chuyn phn tch, giải m những bức thng điệp giữa lnh sự qun của Xviết ở New York v Trung tm của KGB ở Matxcơva. Mật hiệu của KGB đ bị khm ph. Chng ti đ c tất cả những dữ liệu cần thiết trong những bức điện chặn được. Ti đ nhắc lại cu ny trong một cuốn sch của ti c tn Chiến tranh FBI-KGB; Lịch sử một điệp vin đặc biệt (1986), được viết với sự hợp tc của Tom Schachtman v ti sẽ ni một vi từ c ẩn xa hơn. Từ một cch tổng qut, những đnh gi ban đầu của ti rất chnh xc: Cơ quan tnh bo Xviết hoạt động thực tiễn khng ngừng. Đ l một hnh động nhằm vo lợi ch của người Mỹ. Cng việc đ cho php ti tiếp xc với những nh cựu Cộng sản Mỹ trước đy như Elisabeth Bentley chẳng hạn, hay với một số điệp vin tnh bo Xviết như thm tử về bom nguyn tử Klaus Fuchs. Đấy l khng kể đến một số trường hợp lm ti cảm động v bối rối như Julius v Ethel Rossenberg.

Hiếm khi người ta nhắc đến, đặc biệt trong cc tc phẩm việt về chiến tranh lạnh, việc FBI khng tập trung duy nhất đến sự đe dọa của Xviết trong nửa cuối những năm bốn mươi. Trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ hai, FBI ra sức bảo vệ Mỹ chống lại hoạt động gin điệp v sự ph hoại được thực hiện bởi sức mạnh của Xviết. Dường như tất cả sức lực v nhn lực của FBI đều dnh cho lĩnh vực ny. Chẳng hạn như năm 1944, FBI c tổng số bảy nghn nhn vin, trong đ hơn một nghn người hoạt động tại văn phng ở New York. Đy l những nhn vật quan trọng nhất v hoạt động hiệu quả nhất. Trong số hng nghn điệp vin ny, c khoảng năm mươi hoặc su mươi điệp vin trong một đơn vị chuyn phụ trch về vấn đề hoạt động gin điệp của Xviết. Những điệp vin khc phụ trch một số vấn đề như “tội phạm Lin bang” hay “những điệp vin pht xt”. Trong cuốn sch của ti c viết về việc săn lng, chống lại tn gin điệp của Đức quốc x Erich Gimpel v đưa ra kiến về sự phn bố sức mạnh của chng.

Trong những năm ba mươi v đầu những năm bốn mươi, tổ chức phản gin Mỹ phải đương đầu với nhiều kế hoạch của Xviết, nhưng với FBI th đ chỉ l điều thứ yếu. Khi tra cứu những hồ sơ của cơ quan, ti được biết v rất ngạc nhin khi thấy lĩnh vực ny hoạt động rất t. Những lời cảnh bo của kẻ phản bội người Xviết Victor Kravtchenko ở FBI năm 1944 về định chống đối của Lin bang Xviết v tr chơi hai mặt của Stalin l một tiết lộ đối với ti. Tiếp theo đ, những kinh nghiệm cho thấy rằng, FBI c qu nhiều l do trong lĩnh vực ny. Tất cả những phương cch c lợi cho Lin bang Xviết, “Một đồng minh lớn” của chng ti trong thời gian chiến tranh, “Một ng bc Joe dũng cảm” theo như cch gọi của bo ch Mỹ đối với Stalin, để ci người b mật vo Chnh phủ Mỹ v hoạt động gin điệp ph hoại chương trnh chế tạo bom nguyn tử của chng ti. Điều m họ lm đ thể hiện được tnh cch v ti năng thực sự trong cơ quan tnh bo của họ. Cơ quan tnh bo NKVD-KGB (tiền thn của KGB) lun c những cuộc chạy đua đối đầu với FBI.

Trn thực tế, việc ci ln người Xviết vo trong Chnh phủ Mỹ đ bắt đầu từ những năm ba mươi. Khi đ, một điệp vin tnh bo Xviết tn l Gaik Ovakimia đ được ci ln vo Chnh phủ Mỹ với sự gip đỡ của một vin chức Cộng sản tn l Jacob Golos. Năm 1941, FBI đ bắt sống tn ny. Khi Bộ trưởng Tư php đang chuẩn bị buộc tội ng ta th Hội đồng Nh nước đ can thiệp v để cho Gaik trở về Xviết. Sau khi Lin bang Xviết bị Đức quốc x tấn cng, họ đ c một “chnh sch khng r rng” khi đưa ra xt xử một trong những điệp vin chủ chốt của họ ở Mỹ. Từ Mỹ trở về Matxcơva, Ovakimia v một số sĩ quan khc của NKVD-KGB được FBI biết đến như Vassili Zaroubine (hay cn gọi l Zoubiline), Anatoli Yatskov (hay cn gọi l Yakovlev) v William Fisher (biệt danh l Rudolf Abel). Độc giả sẽ gặp một nh vật l đ lm việc pha sau những dy thp gai của Los Alamos, một người đn ng m hiện nay đ xy dựng v tiết lộ những b mật cho Xviết, b danh của ng l Perse.

Một vi năm sau, sau những sự kiện ny, đặc biệt l sau khi Los Alamos bị ci người b mật, ti mới c thức về những kế hoạch đe dọa của NKVD ở Mỹ trong chiến tranh lạnh. Năm 1948, ti đ phải trang bị cho mnh một nhn vin giải m siu hạng tn l Merdith Gardner, người m ti đ cung cấp những ti liệu, thng tin ng ta cần. Quả thực, ti rất khm phục trước sự kho lo của ng ta. Với sự kho lo ấy, ng đ đọc được những mật m của NKVD vẫn cn hiệu lực từ năm 1944 đến ma xun năm 1945. Giải m được những bức thng điệp mật của Xviết l niềm mơ ước của một người hoạt động trong lĩnh vực chống phản gin. Bởi v khi những bức thng điệp ny được ghi ngy th việc giải m được l một việc rất quan trọng. Cng việc đ cho php chng ti nhận dạng được hơn hai trăm người c lin quan đến hoạt động gin điệp của Xviết. Điều đ c nghĩa l một số người trong bọn họ đ bị theo di.

Những bức thng điệp được giải m cho chng ti biết rằng, Trung tm Matxcơva đ chỉ đạo cc kế hoạch ở Mỹ như thế no. Ở Matxcơva, người ta đ quyết định những phương php như thế no, về cch tuyển mộ, thậm ch cả những chi tiết về thời gian biểu, nơi hoạt động, mật khẩu v những cuộc gặp ở New York ra sao đều được giải m. Khng một điệp vin no ở Mỹ chỉ lm việc duy nhất cho ng chủ của mnh m họ đều c mối lin hệ thường xuyn với người cấp trn của họ ở Loubianka. Cuốn sch của Vladimir Tchikov được viết dựa trn bộ hồ sơ số 13676 của KGB sẽ giới thiệu với chng ta một bức tranh ton cảnh về sự tc động tương hỗ ny, đặc biệt l sự phối hợp thường xuyn giữa cc điệp vin tnh bo của Xviết ở New York với Trung tm Matxcơva.

Tuy nhin, những bức điện được giải m m Tchikov sử dụng khng trng khớp với tr nhớ của ti về những bức điện m ti v Gardner đ đọc được. Chng qu di dng v hon chỉnh. Những bức điện m chng ti đ giải m đều được soạn thảo bằng ngn ngữ điện bo, n khng giống với ngn ngữ m FBI đ sử dụng. Duy nhất chỉ c một từ “ERPT”, c nghĩa l “hy gửi cu trả lời bằng my điện bo đnh chữ” (một loại my in văn bản từ xa). Phần mở đầu của tc giả cho ti hiểu rằng, Tchikov đ quyết định truyền những bức điện đ bằng một thứ ngn ngữ mang tnh văn học hơn. Với vốn hiểu biết của mnh, ng đ trnh được sự tương đồng ngn ngữ văn học với ngn ngữ địa phương, gip người ta giải được một số mật m. Tuy nhin ti nghĩ rằng ng ta l một người đng tin hơn, cũng c thể năng động hơn khi gửi cho người Xviết những bức điện với văn phong ngắn gọn như vậy.

Tiếp theo.

Phụng Nhi
11-08-2010, 03:58 AM
KGB Hồ sơ b mật


Tc giả: Vladimir Tchikov (với sự cộng tc của Gary Kern)
Người dịch: Đnh Hiệp-Thanh Huyền-Hải Nam

V sự b mật trong việc ny, ti lun kht khao được thăm lại “thế giới tnh bo” của Xviết một lần nữa, nhờ cuốn sch ny của Tchikov. Khi đi tản bộ trn cc khu phố ln cận của Thnh phố New York, nơi m một người đn ng trong chiếc o măng-t di, lấy phấn đnh dấu ln đường hay ln những chiếc ghế của cng vin. ng ta hỏi người qua đường một cch bng quơ: “Năm ngoi chng ta khng thấy g ở Madrid?”. Ti đ học được nhiều điều mới lạ ở bậc thầy trong ngnh tnh bo Anatoli Yatskov. Ti cũng biết rằng ng Yatskov - ph đại sứ của Xviết lun theo di ti. Khi gặp Morris v Lona Cohen, những người m ti chưa biết mặt nhưng ti chắc chắn rằng, họ c quan hệ với Đại t Rudolf Abel v Julius, Ethel Rosenberg. Ti cũng được biết một số thng tin về cuộc tiếp xc giữa Cohen với một tn gin điệp về nguyn tử khc, trong đ Tchikov khẳng định rằng, ng ta lun sống ở Mỹ v hon ton tự ho về những g m ng ta đ thu được v tiết lộ cho Xviết, những kế hoạch chế tạo bom nguyn tử của Mỹ. Tuy nhin, những kế hoạch đ vẫn cn ở trong bng tối chưa được xc minh. Chnh b mật về nhn vật mang tn Perse (b danh của Mlad được cc phương tiện thng tin đại chng của Mỹ v Xviết gọi) l trung tm điểm của cuốn sch ny.

B danh của tn gin điệp ny mượn theo tn gốc của thần thoại Hy Lạp. Những bức thng điệp của KGB m chng ti giải m được c rất nhiều b danh, thường được lấy từ tn gốc của Hy Lạp. Homre l b danh quan trọng nhất. Hắn ta đ cu kết với một kẻ phản bội người Anh l Donald Maclean, thnh vin của mạng lưới tnh bo nổi tiếng Cambridge của Anh. Trong cuốn “Chiến tranh thầm lặng của ti” của ng ta, Kim Philby, một thnh vin khc của mạng lưới ny đ nhắc lại những định của FBI, l muốn nhận dạng Homre. Ti lun nghĩ rằng, đoạn ny trong cuốn sch l một bức thng điệp, đ kho lo để cc nước phương Ty biết rằng, ng ta đ tiết lộ với KGB cc giải m của chng ti về những b danh của họ. Một b danh khc được lấy từ thời cổ đại; Tyr, c nghĩa l New York. Ti c cảm gic rất r l một ai đ trong bộ my của NKVD-KGB c sở thch về thần thoại Hy Lạp.

Về vấn đề vợ chồng nh Rosenberg đối với Tchikov chẳng c g đng ni cả. L Đại t của KGB, ng phụ thuộc vo bản phc thảo chnh thức của Cơ quan tnh bo ny về vấn đề vợ chồng họ, bản phc thảo m trong suốt bốn lăm năm lun phủ nhận rằng, họ l điệp vin tnh bo của Xviết. Sự phủ nhận ny hon ton tri ngược với lời ni của Nikita Khrouchtchev, người khẳng định l đ nghe Stalin v ng Bộ trưởng Ngoại giao Molotov nhận xt rằng, vợ chồng nh Rosenberg đ cung cấp cho Xviết những thng tin rất qu gi. Những thng tin ny hon ton tri ngược với cuốn hồi k của một cựu điệp vin tnh bo Pavel Soudoplatov. Theo ng, c thể điệp vin Ovakimian đ tuyển mộ vợ chồng nh Rosenberg, họ đều l những điệp vin quan trọng. Chủ đề ny đ bị một cng bố của CIA bc bỏ vo năm 1995, khi họ chặn ln được bốn mươi chn bức thng điệp của Xviết, trong đ c lời giải thch của vợ chồng nh Rosenberg về nghề hoạt động gin điệp nguyn tử của họ. Những bức thng điệp ny đ được Meredith Gardner cung cấp, giải m hng loạt, v việc cng bố hai nghn ti liệu khc cũng được biết đến. t nhất th Tchikov cũng m tả được một chn dung m nh Cohen v chnh họ mong muốn tm kiếm.

Ti đ gặp Đại t Vladimir Tchikov ở Matxcơva. Chng ti đ ni chuyện cng nhau v cng lm ba bộ phim. Năm 1990, ti đ quay phim ring để đưa ra kiến của c nhn ti về vợ chồng nh Cohen v về hoạt động gin điệp của Xviết ni chung, v n đ được thể hiện trong bộ phim ti liệu của Nga. Bộ phim ny c sự cộng tc của Tchikov với tư cch l một người cố vấn bộ phim “Nửa thế kỷ b mật”. Những thước phim ny đ được sử dụng trong một bộ phim của Anh “Những người hng xm xa lạ” (1991). Cuối cng, Tchikov v ti đ quay một bộ phim ti liệu ba phần với tiu đề “Quả bom đỏ” đ được knh truyền hnh Discovery của Mỹ pht năm 1994.

Những lần gặp gỡ với Tchikov l những kỷ niệm rất đng nhớ đối với ti. ng ta xiết chặt tay ti với vẻ thn thiện v oai nghim như “những ngi nh ở Loubianka”, cứ như thể chng ti đ l bạn cũ của nhau v cuộc chiến giữa FBI v KGB đ thuộc về qu khứ xa xưa. Sau đ ng ta đ chuẩn bị cho ti một chuyến viếng thăm bảo tng của KGB, đặc biệt l thăm bn trong ta nh ny. N đ được sửa sang rất cẩn thận từ hai năm trước. Chnh nơi đy ti đ được nhn thấy những ti liệu, những đồ vật, chng gợi cho ti nhớ tới những con người m ti đ biết, như Rudolf Abel chẳng hạn. Một lần khc, chng ti cng nhau đến bờ sng Moskova, lc đ c cả một người phin dịch v một người quay phim cũng đi cng. Người dựng chương trnh yu cầu ti bỏ o khoc ngoi nhưng khng c n ti cảm thấy lạnh v cng. Ti lin tục đặt cu hỏi cho Tchikov v ng ta cũng trả lời ti khng ngừng, nhưng chng ti khng giữ lại được trong mnh bao nhiu v cảnh quay ny khng c trong phim. Ti để thấy, mỗi một lần ti đặt cu hỏi hay đề cập đến một vấn đề vẫn cn gy cản trở đối với người Nga, đặc biệt một thời gian ngắn sau khi Lin bang Xviết sụp đổ, những người khc th rất lng tng nhưng Tchikov lc no cũng trả lời một cch thẳng băng, khng do dự. ng ta l người c năng lực nhất.

Đối với tất cả những g thuộc về lịch sử m ng ta đ kể trong cuốn sch ny về chủ đề ng Perse v nh Cohen, ti vẫn cần ở nh hoạt động tnh bo ny những bằng chứng v nhn chứng c sức thuyết phục hơn. Ti khng chấp nhận khả năng c một điệp vin khc hoạt động bn trong dự n Manhatta v chng ti khng bao giờ lật tẩy đồ ny. Chng ti đ biết được năm người ci ln vo, nhưng tại sao lại khng phải l một người nữa? Cc chuyn gia sẽ thnh cng trong việc nhận diện Perse ngay sau khi đọc những thng tin m Tchikov cung cấp trong cuốn sch của ng, đ l một sự hồi hộp.

Một điều chắc chắn rằng, Lontine Cohen l một người đưa thư cho Perse v Klaus Fuchs. Nhm quay phim “Nửa thế kỷ b mật” ni về mối quan hệ của Cohen - Fuchs, mối quan hệ m ti đ phủ nhận. By giờ ti mới thấy mối quan hệ đ đ thất bại. Tuy nhin, ti nghĩ rằng vợ chồng nh Cohen đ c những điệp vin lin lạc giữa Đại t Abel v vợ chồng nh Rosenberg sau khi ng Yatskov, một sĩ quan tiếp xc với gin điệp của họ rời Mỹ năm 1946. Theo cch nhn nhận ny, ti rất lấy lm lạ khi Youri Sokolov được phi đến nh Cohen thng su năm 1950, ra lệnh cho họ rời Mỹ, sau đ vợ chồng nh Rosenberg đ bị bắt. ng ta nhắc lại cho ti sự ảnh hưởng ny ở Matxcơva, chnh xc l trong những thuật ngữ m Tchikov đ sử dụng ở chương năm của cuốn sch. Ti hỏi Sokolov l, tại sao Abel khng bị phi đi nhưng ng ta khng trả lời. Đy chnh l một trong những điều b mật của thời kỳ ny. Điều đ chứng tỏ rằng lịch sử rộng lớn hơn những g m chng ti đ biết.

Tchikov đ đi theo dấu vết của vợ chồng nh Cohen sau khi họ trốn khỏi Matxcơva. ng đ lm nảy sinh mối lin hệ giữa những hoạt động trong qu khứ của họ ở Mỹ cng với Perse, Abel v cng việc của họ ở Anh với Gordon Lonsdal.

Một nửa thứ hai trong hnh trnh rất di của họ trn đường hoạt động tnh bo đ bị “che giấu”, đ l kế hoạch Portland, xuất pht từ những dữ liệu b mật về phương php d tm tu ngầm nguyn tử lấy cắp của Hải qun Hong gia ở Dorset được chụp vo những thước phim nhỏ v chuyển về Matxcơva. Kế hoạch ny đ được bo ch Anh đưa tin, đặc biệt l việc bắt giữ, vụ n vợ chồng nh Cohen v Lonsdale năm 1961, đ c rất nhiều cuốn sch viết. Tchikov đ kể lại những thời kỳ của “hậu trường” m n đ sinh ra những thay đổi, mối quan hệ giữa cuộc sống v cu chuyện ny. Thậm ch những chi tiết được xy dựng dựa trn “ngi nh nhỏ nng thn nổi tiếng của điệp vin tnh bo” của Ruislip ở ngoại Lun Đn, nơi m vợ chồng nh Cohen ở v sau đ l nh Kroger.

Ở chương cuối, tc giả để cho Cohen v Kroger tự ni về mnh. ng đ được phỏng vấn cho một bộ phim năm 1989 nhưng c thể n lại khng được sử dụng. Họ đ gợi lại những năm trong qu khứ, tnh cảm của họ với Chủ nghĩa Cộng sản, sự kin nhẫn trong cng việc của họ đối với sự tnh ton của Cơ quan tnh bo Xviết. Ti thấy rằng mục đch v sự tận tm của họ đều l v Chủ nghĩa Cộng sản v Lin bang Xviết - Nơi đ khch lệ vợ chồng nh Rosenberg, họ muốn chết hơn l tiết lộ những g họ biết. Lng tin của họ qu ngy thơ đến nỗi ti khng thể căm ght họ như ti đ căm ght Kim Philby, một sự phản bội đối với văn phng Tổng hnh dinh của FBI. Ngược lại, ti thấy vợ chồng nh Cohen v Kroger cũng rất thống nhất, cũng xc động v ti lấy lm ngạc nhin về sự tin cậy của KGB đ đặt nơi họ. Ti thường ni, c thể họ chỉ l những con tốt trong tay để KGB sử dụng. Nhưng d sao đi chăng nữa, ti vẫn cảm thấy hi lng khi biết rằng họ đ sống kh lu để nhn nước Nga bị sụp đổ với ton bộ hệ thống Chủ nghĩa Cộng sản v Lin bang Xviết m họ đ từng yu qu v phục vụ. Đ l một niềm an ủi nho nhỏ đối với ti khi thấy cuộc sống của họ ở Matxcơva, sau tm năm trong nh t của Anh, khng c g hạnh phc hơn v họ cũng mang nỗi niềm nhớ nhung nước Mỹ, đất nước m họ đ từng muốn tiu diệt.

Tiếp theo.

http://lichsuvn.info/forum/showthread.php?t=6908

Phụng Nhi
11-13-2010, 10:10 PM
KGB Hồ sơ b mật


Tc giả: Vladimir Tchikov (với sự cộng tc của Gary Kern)
Người dịch: Đnh Hiệp-Thanh Huyền-Hải Nam

PHẦN MỞ ĐẦU
MỘT CHUYẾN VIẾNG THĂM NƠI LƯU TRỮ TI LIỆU

Hai năm trước khi Lin bang Xviết sụp đổ, ti đ được hưởng một n huệ đặc biệt của Chnh phủ, đ l được xem tập hồ sơ về bom nguyn tử từ lu đ được KGB giữ b mật. Ngy đầu tin của ti ở Sở lưu trữ l một dấu ấn khng thể phai nha được. N đ bắt đầu bởi một chặng đường ngắn ngoi thnh phố.

Khi đ ti tro ln một trong những chiếc xe ca cng cộng m mỗi buổi sng n vẫn thường rời Matxcơva, điểm xuất pht l Trung tm KGB. Trn xe đ đầy khch. Sau khi ti ch đến sự c mặt của người ny hay người khc, v họ đ ngồi xuống ghế v chm trong suy tư của họ. Ai c thể biết được cng việc g đang chờ đợi họ đy? Phần ti, ti cũng tiến hnh cng việc như một ngy bnh thường, chẳng c g đặc biệt để lm. Nhưng trong thm tm ti lại c một sự xc động mạnh, bởi v hm trước ti mới nhận được cu trả lời đồng yu cầu của ti về việc tiếp xc với bộ hồ sơ “tuyệt mật” ny, n xuất hiện một cch thần diệu khng thể tin được. Ti sợ rằng Chnh quyền thay đổi kiến trước khi ti đến nơi lưu trữ ti liệu ny. Chnh v lo sợ việc đnh chỉ đ nn ti đ leo ln chiếc xe car ny.

Tiết trời thng mười c mưa rất lạnh. Chng ti đi trong cơn gi lốc. Người li xe nhn vo đồng hồ rồi phng rất nhanh v bất thần. Rời khỏi trung tm thnh phố chỉ trong vi pht, chiếc xe car vượt rất nhanh giữa ln sng những người đi đường. Những người li xe khc cũng hon ton biết rằng, những người trn xe ny đang c việc gấp v ai. Chẳng mấy chốc chng ti đ vượt ra khỏi con đường vng bao quanh thnh phố v chng ti tiếp tục đi thẳng theo hướng Đng - Nam. Một rừng thng men theo con đường v một tấm pa-n vụt qua nhanh như chớp trong mắt ti với dng chữ: “Khu vực bảo vệ nước”. Ti nghĩ rằng chng ti đang nhn thấy một tấm pa-n giống như tấm pa-n nhỏ ở trn đường Langley-Virgine. Chng ti đ chạy xe trong gần một giờ đồng hồ.

Mục đch của ti về vấn đề bom nguyn tử chnh l chủ đề m chng ti đ nghĩ tới ở Nga cch đy hai năm, nhưng lc đ cn qu sớm để nghĩ đến việc ni xin được mở bộ hồ sơ đ bị “đng”- đ l cch diễn tả của người Nga để ni ln sự “kn đo” hay “b mật”. Những cuộc ni chuyện của ti với những sĩ quan c thm nin trong ngnh tnh bo như Antoli Yatskov v Vladimir Barkovski đ cho ti biết sự tồn tại của cặp vợ chồng người Mỹ Kroger, đ bị bắt v lm gin điệp ở Anh trong suốt hơn tm năm trời nhưng lại khng bị kết tội ở Mỹ.

Ti thấy rất kỳ cục rằng, sự lin lụy của ng ta trong dự n Manhattan Engineer District (tn gọi chnh thức dự n bom A của Mỹ) cũng khng được biết đến, thậm ch cả sự nghi ngờ của chnh quyền Mỹ. Ở Mỹ, sự ch tập trung chủ yếu vo vợ chồng nh Rosenberg hơn l nh Kroger. Bởi v người Mỹ coi nh Rosenberg như những điệp vin của Anh. Ti cũng muốn biết r về sự tnh ton ny của họ.

Cuối cng chng ti đ đến Yassenevo, trụ sở đầu tin của Cục tnh bo Nga (KGB) (hay cn gọi l ủy ban An ninh Quốc gia). Ban lnh đạo ny đi khi được gọi tn l “Rừng” v l do mi trường thin nhin của n, do ngnh tnh bo về nước ngoi phụ trch. Trụ sở ny của KGB được đặt ở Yassenevo từ năm 1972 - khi đ rời từ văn phng ở Quảng trường Dzerjinski (nay l Quảng trường Loubianka). N được gọi l Trung tm hay tri tim của Matxcova. Sự chuyển chỗ ny khng chỉ v sự pht triển trường tồn của nhiều cơ quan tnh bo khc nhau, của cc “Organe”, tn người ta thường gọi để chỉ cc phng ban của KGB, m n cn l mong muốn duy tr của những người tập sự để cử đi hoạt động ở nước ngoi, tch ring với những người đi du lịch. Ta nh hai hai tầng mới toanh cha ra khu rừng với vẻ kiu hnh, bề ngoi được bao bọc bởi lớp knh v kim loại, thường được nước mưa rửa sạch. Chiếc xe ca của chng ti đi chậm v dừng lại trước trạm kiểm tra, sau đ chng ti đi tiếp vo bi đỗ xe mới xuống.

Ti bắt đầu bước chn vo những căn phng nằm st ngay lối đi vo. Khi qua cửa sot v, ti đưa hộ chiếu v giấy thng hnh của ti cho họ xem. Bởi v tnh rất cẩn thận, ti đ gọi điện từ hm trước nn cũng khng phải đợi lu. Sau khoảng năm pht, người ta đưa cho ti một chiếc thẻ bị đục lỗ mu kem, trn đ c ghi lời giới thiệu đồng cho ti đi thẳng về pha bức tường b tng, sau đ lại vượt qua hng ro dy thp gai để đi tới vng cấm. Những người vệ binh v những ch ch đang tuần tra ở đ. Một ta nh chnh cch lối vo gần ba trăm mt, được xy thnh hai cnh rất giống chữ Y đặt trn đất. Cng đi vo trong, người ta c thể đọc được một cuốn sch khổng lồ mở sẵn dựng ln bầu trời xm xịt. Ti đi qua một chiếc cửa knh đi m khng phải xuất trnh chiếc thẻ c những lỗ đục chỉ dẫn nơi ti được vo. Ti được tiếp đn bởi một bức tượng nửa người của Felisks Dzerjinski - Người sng lập ra Tchka (Ủy ban đặc biệt - tn gọi trước đy của KGB). Ở phần dưới bức tượng được điểm t bằng những bng hoa tươi mới hi. Đ trang bị những chỉ dẫn cần thiết, ti đi qua một dy tiền sảnh lt đ hoa v đến một chiếc thang my chạy rất nhanh. N chạy với một tốc độ rất nhanh nhưng lại rất nhẹ nhng như đang dằn một khối lượng vo ci dạ dy trống rỗng của ti. Cc kiến trc sư Phần Lan đ thiết kế ngi nh ny với chiếc thang my cực kỳ hiện đại. Ti ra khỏi tầng thứ hai mươi v bắt đầu tiến hnh điều tra nơi để những ti liệu lưu trữ.

Ti được hộ tống đến một chiếc ca bin, nơi những tập hồ sơ đang đợi ti. Họ bỏ ra hết v giao cho ti một chuyn vin lưu trữ cng với một chiếc tủ sắt. Trn bn, ti đ pht hiện ra hng nửa t hộp cctng lớn mu thp, được gắn xi nim phong. Mỗi một chiếc đều mang một dng chữ to:

HỒ SƠ “DATCHNIKI 13676”

Tiếp theo.

http://lichsuvn.info/forum/showthread.php?t=6908