View Full Version : Khóa thiền Minh Sát mười ngày
hienchanh
11-07-2010, 09:32 PM
:smile:
NHỮNG BI GIẢNG TM TẮT CỦA KHA THIỀN MINH ST MƯỜI NGY
Nguyn Tc: "The Discourse Summaries" S.N Goenka 1994
Thiền Sư S.N. Goenka; Việt dịch: Thch Minh Diệu
ĐI LỜI GIỚI THIỆU VỀ KHA THIỀN MƯỜI NGY
Đức Phật thnh đạo đắc quả bằng con đường thiền định tư duy qun xt chnh bản thn. Gio php ngi để lại hm chứa cốt yếu dựa trn nền tảng giới, định, tuệ. Đỉnh cao của sự tu tập l thnh tựu tr tuệ đoạn trừ mọi tập kh cấu uế của thn, tm v tự giải that.
Phương php thiền Vipassana tu tập khng ngoi giới, định v tuệ. Nhn lướt qua họa đồ giảng dạy trong suốt mười ngy chng ta thấy một sự tu tập tịnh tiến được xếp đặt cho hnh giả.
Nội qui về thời kha biểu để thực hnh mỗi ngy v những qui định cần phải tun thủ như giữ sự tịnh khẩu tối đa trong suốt chn ngy tu đầu cộng với năm giới qui y phải tun giữ được xem như l nền tảng của giới cho kha tu mười ngy.
Mỗi ngy ngồi thiền mười giờ v trong ba ngy rưởi đầu sự tập trung vo khu vực hai lỗ mũi v qun st những cảm thọ ở khu vực ny cốt yếu lm cho tm người hnh giả tập trung vo một điểm được xem như sự thực hnh định tm để lm tiền đề đi vo sự hnh tr qun st Vipassana (minh st) trong suốt su ngy rưỡi cn lại, một sự qun st thn v tm bằng chnh niệm v xả ly bằng tuệ qun.
Đọc qua ti liệu ny nhận ra sự cần thiết cho người muốn tm hiểu v thực hnh thiền Vipassana, bản thn ti v một số Chư vị Tăng ni đồng tu học ở Ấn đ tham gia vi kha tu mười ngy Vipassana tất cả chng ti đều tự cảm nhận sự giải thot những căng thẳng của tm.
V cũng trong thời gian tu tập ny l cơ hội để chng ta qun xt lại những hnh vi tư tưởng cũng như việc lm của chng ta trước đy, nhn lại chnh mnh, con người thật của chnh chng ta để tự trau sửa những sai lầm v hướng thn, tm đến những điều tốt đẹp hơn c lợi cho bản thn v người khc.
Dịch ra tiếng Việt "Những bi giảng cốt yếu cho kha tu thiền mười ngy" c tựa đề bằng tiếng Anh l:"THE DISCOURSE SUMMARIES" cuả Thiền sư Goenka đ giảng trong thời gian Ngi hướng dẫn cho cc vị Thiền sinh tu kha mười ngy. Nhờ lần phin dịch ny chng ti đ c cơ hội n lại v hiểu thm về phương php hnh tr Vipassana, thời gian phin dịch chủ yếu l những lc rảnh sau khi lm việc của người nghin cứu mỗi ngy, v vậy chng ti khng đặt nặng phải dịch theo tiu chuẩn văn phong hoặc văn phạm no đ m mục đch ở đy dịch ra nội dung chnh xc theo văn bản v theo quan điểm Phật gio.
Phần sau của mười một bi giảng l phần bổ sung giải thch về một số thuật từ Pli v trch dẫn nguồn gốc của những bi kệ v dẫn chứng được Ngi Goenka giảng trong mười bi giảng, chng ti khng đưa ra đy. Nếu chư vị đọc giả muốn biết r xin hy tm đọc văn bản gốc của n đ ni ở trn.
Mục đch người dịch chủ yếu giới thiệu đến chư vị phật tử cũng như những ai muốn tm hiểu phương cch sống để tự điều phục tm mnh lm lợi ch cho chnh mnh cũng như mọi người trong han cảnh thời đại văn minh vật chất pht triển đ kch động lm mất đi tnh tự chủ tm thức con người hậu quả l nhiều vấn đề đạo đức gia đnh, x hội đang biến chuyển theo đ suy thoi. C lẽ thiền Vipassana l một trong những phương php hữu hiệu xua tan mọi khổ đau căng thẳng v cần thiết cho con người thời đại. Phương php ny Đức Phật đ hnh tr v đ truyền trao lại cho chư vị để tử của ngi.
Bản dịch khng sao trnh khỏi những khiếm khuyết, knh mong chư vị đọc giả gp để bản dịch được bổ sung hon tất hơn.
Mọi cng đức phin dịch ny xin hồi hướng cho vạn loại chng sanh hạnh phc, sớm quay về chn l gic ngộ v giải that.
Ngy 23-5-2001 - Pune University Campus
Thch Minh Diệu
Cẩn Ch.
LỜI NI ẦU
S.N. Goenka đ ni: "Giải thot c thể đạt được chỉ khi thực tập v khng bao giờ đạt được bằng sự bn luận ngoi mi".
Một kha tu thiền Vipassana l một cơ hội để thực hiện những bước cụ thể hướng đến sự giải that. Trong một kha tu tập như vầy, người tham gia sẽ học cch giải tỏa tm căn thẳng v thnh kiến c tc dụng lm rối loạn trong cuộc sống thường nhật.
Bằng sự tu tập như vậy, chng ta bắt đầu khm ph ra cch sống một cch an ổn, sng tạo, hạnh phc trong mỗi st na. Đồng thời chng ta khởi hnh tiến đến mục đch tối thượng, mục đch m nhn loại khao kht để c: sự thanh tịnh tm, sự giải thot mọi triền phược khổ đau v gic ngộ vin mn.
Ngoi yếu tố ny ra, giải thot khng thể đạt được chỉ bằng suy tư về n, hoặc ước mong về n. Chng ta phải tiến hnh những bước để hướng đến mục đch. V l do ny, trong một kha tu tập vipassana lun lun nhấn mạnh về phương php hnh tr thực tiễn. Khng chấp nhận về sự bn luận mang tnh triết l, tranh ci bằng l thuyết v những cu hỏi khng lin quan đến kinh nghiệm ring của chng ta.
Một cch hợp l, người hnh giả được khuyến khch để tm ra những cu trả lời về những cu hỏi của họ ở bn trong chnh mnh. Vị thầy gip đỡ hướng dẫn bất cứ điều g cần thiết trong tu tập, nhưng n ty thuộc vo mỗi người để thực hnh những hướng dẫn ny: chng ta phải chiến đấu với chnh chng ta, tự giải thot chnh mnh.
Sự nhấn mạnh ny được đưa ra, tuy nhin một số vấn đề giải thch cần thiết để hổ trợ mỗi tnh huống cho việc tu tập. V vậy mỗi buổi tối của mỗi ngy tu tập, Ngi Goenka cung cấp một bi php (dhamma talk), để đặt vo khung cảnh những điều tu tập của ngy đ, v lm sng tỏ phương php tu tập trong những yếu tố khc nhau.
Những bi php ny, ng lưu , khng được xem như l những tr chơi bằng tri thức hoặc tnh cảm. Mục đch của n đơn giản l để gip hnh giả để hiểu những g để lm v tại sao phải lm để họ sẽ thực tập theo phương php thch hợp v sẽ thnh tựu kết quả khả quan. Đ chnh l những bi php được trnh by ở đy trong hnh thức c đọng.
Mười một bi giảng cung cấp một ci nhn phổ qut về lời dạy của Đức Phật. Tuy nhin, sự hướng đến chủ đề ny khng phải bằng học giả hoặc phn tch. Thay v gio l được trnh by trong đường hướng l n mở ra cho hnh giả: như một tổng thể năng động v cụ thể. Tất cả những kha cạnh khc nhau của n được xem l để phơi by một sự nhấn mạnh tổng hợp: kinh nghiệm của thiền định. Kinh nghiệm ny nung nấu bn trong để dẫn đến một đời sống chn thật v sự tỏa rạng đến phương php hnh tr.
Khng c kinh nghiệm ny chng ta khng thể nắm bắt được nghĩa trọn vẹn về những g được dạy trong những buổi giảng ny, hoặc sự thật về lời dạy của Đức Phật. Nhưng điều ny khng c nghĩa rằng khng c một vị tr thch hợp cho sự đnh gi bằng tri thức về Gio php. Sự hiểu bằng tri thức c gi trị như l một sự gip đỡ cho tu tập thiền định, mặc d bản thn thiền định l một tiến trnh vượt qua những giới hạn của tr thức.
V l do ny, những tm tắt ny đ được chuẩn bị, để đưa một tm tắt những điểm cốt li của mỗi bi giảng. Chng được tập trung chủ yếu để đưa ra sự cảm hứng v sự hướng dẫn cho những hnh giả thiền vipassana như đ được dạy bởi Ngi Goenka. Cho những người khc c cơ hội để đọc n, hy vọng rằng những bi giảng sẽ hổ trợ sự khuyến khch để tham gia ở kha thiền vipassana v để kinh nghiệm những g đ được trnh by ở đy.
Những bi tm tắt khng được sử dụng như một cẩm nang để chnh bạn thực hnh n cho việc học thiền vipassana, một sự thay thế cho kha thiền 10 ngy.
Thiền định l một vấn đề rất hệ trọng, đặc biệt phương php thiền Vipassana, n giải quyết những cấp độ su thẳm của tm thức. N khng bao giờ đạt tới được một cch nhẹ nhng hoặc một cnh ngẫu nhin. Phương php thch hợp để học thiền Vipassana chỉ bằng cch tham gia một kha đặc biệt, ở đ c mi trường thch hợp để hổ trợ cho người thiền hnh v một người hướng dẫn kinh nghiệm. Nếu ai đ chọn cch khng theo lời ch v cố gắng tự học thiền Vipassana qua sự tự đọc về n, vị ấy tu tập hon ton với sự liều lĩnh của mnh.
Một điều may mắn những kha thiền Vipassana được Ngi Goenka dạy by giờ được tổ chức theo định kỳ ở nhiều nơi trn thế giới. Những chương trnh (tu tập cho cc kha thiền) c thể c được bằng cch viết thư đến bất cứ trung tm no danh sch được ghi sau lưng của cuốn sch ny.
Những bi tm tắt chủ yếu được căn cứ vo những bi giảng của Ngi Goenka ở Trung tm thiền Vipassana, địa danh Massachusetts, ở U.S.A trong suốt thng 8 năm 1983. Ngoại trừ l bi tm tắt ngy thứ 10 được dựa vo bi giảng ở Trung tm vo thng 8 năm 1984.
Trong lc Ngi Goenka đ xem qua ti liệu ny v đ ph chuẩn cho xuất bản, Ngi khng c th giờ để kiểm tra văn bản một cch kỹ lưỡng. V vậy, người đọc c thể thấy một vi lỗi v khiếm khuyết. Những khuyết điểm ny khng phải l trch nhiệm của vị Thầy, cũng khng phải của lời dạy, nhưng của chnh ti. Sự ph bnh sẽ đn nhận để c thể gip để sửa sai những lỗi như vầy trong văn bản.
Cầu nguyện cho tc phẩm ny gip nhiều người trong sự hnh tr của họ về Chnh php.
Cầu nguyện tất cả chng sanh đều hạnh phc.
William Hart
CH TRN VĂN BẢN
Những bi php của Đức Phật v chư Đệ tử của Ngi được Ngi Goenka trch dẫn được rt ra từ Những bản kết tập về Luật (Vinaya-pitaka) v những bi Kinh (Sutta-pitaka) trong kinh điển Pāli. (Một số những trch dẫn c mặt trong cả hai Bộ (kinh v luật), mặc d trong những trường hợp như vầy chỉ c tham khảo về kinh được trch đưa ra ở đy).
Cũng c một vi trch dẫn rt ra từ văn học kinh tạng Pāli. Trong những bi thuyết giảng ny, Ngi Goenka giải thch những đoạn văn ny thường bằng sự diễn giải hơn bằng sự phin dịch theo từ ngữ Pāli. Mục đch l nhằm đưa ra phần trọng tm của mỗi đoạn trch trong ngn ngữ bnh dị, nhấn mạnh mối quan hệ của n đến sự hnh tr thiền Vipassana.
Nơi no một đoạn trch Pli xuất hiện trong nghĩa bản tm tắt, sự giải thch được đưa ra trong bi giảng của Ngi Goenka được căn cứ vo bản tm tắt ny. Ở phần sau của quyển sch ny, trong phần Pli với sự phin dịch tiếng Anh, với sự cố gắng được tiến hnh để đưa ra những lối giải thch chnh xc cho những đoạn văn đ được trch dẫn, vẫn ch trọng quan điểm của Một hnh giả tu thiền.
Trong cuốn sch về những bi tm tắt, những thuật từ Pli sử dụng được duy tr cho nghĩa cần thiết tối thiểu nhất. Nơi no cc từ như vầy được sử dụng, v mục đch cho sự thch hợp số nhiều của n đuợc đưa ra trong hnh thức Pli v dụ, số nhiều của samkhara l samkhar, của kalpa l kalp, của parma l param.
(cn tiếp)
Thiền Sư S.N. Goenka; Việt dịch: Thch Minh Diệu
:smile:
hienchanh
11-07-2010, 09:59 PM
:smile:
(tiếp theo)
BI GIẢNG CỦA NGY ĐẦU TIN
Những kh khăn ban đầu
Mục đch cho vấn đề thiền định ny
Tại sao sự phấn khởi được chọn như l điểm khởi đầu.
Bản chất của tm
L do về những kh khăn v cch khắc phục chng
Những nguy hiểm cần phải trnh
Ngy thứ nhất c nhiều kh khăn v khng thch nghi một phần v chng ta khng quen ngồi lu suốt ngy v cố gắng để tập trung, nhưng hầu như v phương cch thiền định m chng ta đ bắt đầu đang thực hnh: chnh niệm bằng hơi thở, khng g khc hơn chỉ l sự thở.
N sẽ dễ hơn v nhanh hơn để tập trung tm ra khỏi những cảm thọ bất an ny nếu, cng với sự tỉnh gic của hơi thở, chng ta đ bắt đầu tưởng tưởng tượng hnh ảnh hoặc hnh ảnh của một thin thần. Nhưng cc bạn được yu cầu chỉ theo di hơi thở, như bản chất như thật của n, khng c sự qui định n; khng dng lời hoặc hnh thức tưởng tượng c thể được thm vo.
Những yếu tố đ khng được chấp nhận v mục đch tối hậu của sự thiền định ny l khng phải sự tập trung vo tm. Sự tập trung chỉ l một sự trợ gip, một bưước dẫn đến mục đch cao hơn: thanh lọc tm, loại trừ tất cả mọi cấu uế củatm, mọi bất thiện vy quanh, v v vậy sự thnh tựu giải thot ra khỏi tất cả mọi khổ đau, thnh tựu sự gic ngộ vin mn.
Mỗi st na mỗi cấu uế sinh khởi trong tm, như sn hận, cu ght , tham lam, sợ hi vn vn, chng ta trở nn đau khổ. Bất cứ khi no những điều khng muốn lại đến, chng ta trở nn căng thẳng v bắt đầu thắt nốt ở bn trong. Bất cứ khi no những điều mong muốn lại khng đến, lại một lần nữa chng ta tạo ra sự căng thẳng xung quanh. Suốt cuộc đời chng ta lập lại tiến trnh ny cho đến khi tan bộ cấu trc thn v tm trở thnh một khối của những thắt gt phức tạp. V chng ta khng giữ căng thẳng ny ở trong chng ta, m cn đẩy n đến mọi người đến tiếp xc với ta. Dĩ nhin, điều ny khng phải l một phương cch đng để sống.
Cc bạn đ đến với kha tu thiền ny để học nghệ thuật sống: lm sao để sống hi ha v an lạc cho chnh chng ta, v để tạo ra sự hi ha v an lạc đến cho mọi người khc; lm thế no để sống hạnh phc trong mỗi ngy trong khi tiến tu hướng đến hạnh phc tối thuợng của một tm hồn hon ton thanh tịnh, một tm hồn trn đầy với tnh thương vị tha, với lng từ bi, với sự hn hoan trong sự thnh cng của người khc , với sự xả ly.
Để học nghệ thuật sống hi ha, trước nhất chng ta phải tm nguyn nhn của sự bất ha.
Nguyn nhn lun lun nằm ở bn trong v v l do ny cc bạn phải khm ph thực tại của chnh cc bạn.
Phương php ny gip cc bạn lm như thế, để thực nghiệm cấu trc thn v tm của cc bạn, hướng đến những g qu nhiều tham đắm, kết quả chỉ l những căng thẳng v khổ đau.
Ở cấp độ kinh nghiệm chng ta phải hiểu bản chất, thn thể v tm của ring mnh; chỉ từ đ chng ta c thể kinh nghiệm bất cứ những g c thể vượt ngoi thn v tm. V vậy, đy l một phương php kỷ thuật của sự gic ngộ chn l v tự gic ngộ, sự khảo st thực tại của những g chng ta gọi l tự ng (oneself). N cũng c thể được gọi một phương php của Thượng Đế hiểu biết, bởi lẽ đằng sau Thượng đế khng c g khc hơn l sự thật , tnh thương v sự thanh tịnh.
Kinh nghiệm trược tiếp về thực tại l điều quan trọng. "biết về chnh bạn"- từ thực tại th, hiển nhin, bn ngoi đến những thực tại vi tế hơn, đến thực tại vi tế nhất của thn v tm. sau khi kinh nghiệm qua những thực tại ny, từ đ chng ta c thể đi xa hơn đến sự kinh nghiệm thực tại tối hậu vượt ra ngoi kinh nghiệm thn v tm.
Hơi thở l một đặc điểm thch hợp từ đ để bắt đầu cuộc hnh trnh ny.
Sự sử dụng một ci ng tự tạo, một sự tập trung vo một đối tượng tưởng tượng- một cu thần ch hoặc một hnh tượng- sẽ chỉ dẫn vo phương hướng của những sự tưởng tượng, những sự ảo tưởng; n sẽ khng gip chng ta khm ph những sự thật vi tế hơn về chnh chng ta. Để thể nhập vo sự thật vi tế hơn, chng ta phải bắt đầu với sự thật, với một sự ngẫu nhin, thực tại th như hơi thở
Hơn nữa, nếu một cu thần ch được sử dụng, hoặc hnh tượng của mt vị thần linh, từ đ phương php trở thnh một đảng phi. Một cu thần ch hoặc một hnh tượng sẽ được tương đồng với với một văn ha, một tn gio hoặc ci g đ, v một nền tảng khc nhau của những yếu tố ny n khng thể tm ra sự chấp nhận. Khổ đau l căn bệnh chung. Phương thuốc điều trị cho căn bệnh ny khng thể l một đảng phi; n cũng phải l một phương thuốc phổ qut. Sự chnh niệm hơi thở chấp nhận sự yu cầu ny. Hơi thở l thng dụng cho tất cả: sự theo di n sẽ c thể chấp nhận cho mọi người. Mỗi tiến trnh về phương php tu tập phải hon ton vượt ngoi chủ nghĩa gio phi.
Hơi thở l một cng cụ v với cng cụ ny để khm ph sự thật về chnh chng ta. Thực tế, ở mức độ kinh nghiệm, cc bạn biết rất t về bản thn của cc bạn. Cc bạn chỉ biết hnh thức bn ngoi của n, những bộ phận v những vai tr của n m bạn c thể điều khiển một cch thức. Cc bạn khng biết g về cc cơ quan bn trong chng n hoạt động vượt qua sự kiểm sot của cc bạn, khng c g khc hơn l thn thể được kết hợp từ v số cc tế bo, v những tế bo lun thay đỉ từng st na. V số những phản ứng sinh l điện lực hấp dẫn đang xảy ra lin tục khắp thn thể, nhưng cc bạn khng c kiến thức g về chng n.
Về phương php ny, bạn phải biết chnh bạn về những g m bạn chưa biết trước đy. Về mục đch ny hơi thể sẽ hổ trợ n hoạt động như l một nhịp cầu từ chỗ khng biết đến chỗ biết đuợc, v hơi thở c một vai tr với thn thể m n c thể hoặc l nhận thức hoặc l khng nhận thức, c chủ hoặc tự động. Chng ta bắt đầu với sự ht thở c thức v chủ , v tiến hnh bằng sự chnh niệm hơi thở một cch tự nhin v bnh thường. V từ đ cc bạn sẽ thăng tiến để duy tr sự những sự thật vi tế ở trong cc bạn. Mỗi tiến trnh l một bước đi vo thực tại; mỗi ngy bạn sẽ thể nhập su hơn để khm ph những thực tại vi tế hơn về chnh bạn, về thn v tm của bạn.
Hm nay cc bạn chỉ được yu cầu để theo di vai tr vật l của hơi thở, nhưng đồng thời mỗi cc ban đang theo di tm của mnh, v tnh chất của hơi thở được lin hệ rất chặt chẽ với trạng thi tm của chng ta. Ngay lc bất cứ cấu uế, phiền no sinh khởi trong tm, hơi thở trở nn khc thường- chng ta bắt đầu thở hơi nhanh một t v nặng một t. Khi những phiền no qua đi, hởi thở trở nn nhẹ nhng trở lại. V vậy hơi thở c thể gip để khm ph thật tại khng chỉ ở thn thể m cn ở tm thức nữa.
Thực tại của tm m cc bạn bắt đầu kinh nghiệm hm nay, n c thi quen lun lun lang thang từ nơi ny đến nơi khc. N khng muốn thp tng với hơi thở, hoặc ở trn bất cử đối tượng no của sự tập trung: thay v n chạy rong ru.
V khi n lang thang, nơi no tm thức đến? Bằng sự hnh tr của bạn, cc bạn đ thấy hoặc l n lang thang ở qu khứ hoặc l n langthang trong tương lai. Đy l thi quen của tm; n khng muốn ở lại trong giy pht hiện tại. Thực tế, chng ta phải sống với hiện tại.
Qu khứ l những g đ qua gợi nhớ lại; tương lai l những g chng ta chưa đến được, cho đến khi n trở thnh hiện tại.
Nhớ lại qa khứ v suy nghĩ về tương lai l quan trọng, nhưng chỉ khi no chng n sẽ gip chng ta giải quyết những vấn đề trong hiện tại. Nhưng v những thi quen đ ăn su, tm thức lun lun tm cch trốn khỏi thực tại đi vo qu khứ hoặc tuơng lai m khng thể no nắm bắt được, v v vậy tm hoang vu ny duy tr khổ đau v dao động. Phương php m cc bạn đang học ở đy được gọi l "nghệ thuật sống", v cuộc sống c thể được sống thực sự chỉ trong hiện tại m thi.
V vậy, tiến trnh đầu tin l học cch lm thế no để sống trong giy pht hiện tại, bằng cch kiềm chế tm ở ngay thực tại hiện tại: hơi thở by giờ đang đi v v ra hai lỗ mũi.
Đy l một thực tại của st na ny, mặt d n l thực tại bn ngoi (th). Khi tm thức đi khỏi, một trạng thi thư gin, khng c những căng thẳng, chng ta chấp nhận vấn đề rằng, v thi quen cũ của tm, n đ lang thang. Ngay lc chng ta hiểu rằng tm thức đ lang thang, tự nhin, tự động, n sẽ trở lại với sự tỉnh gic của hơi thở.
Cc bạn nhận ra một cc dễ dng khuynh hướng của tm vy trn trong những niệm hoặc ở qu khứ hoặc ở tương lai. Ở đy những niệm ny thuộc loại khuynh hướng g của tm? Hm nay, cc bạn đ quan st chnh mnh rằng c nhiều niệm khởi ln m khng c kết quả, đầu hoặc đui. Cch ứng sử tm như vầy thng thường được xem như một dấu hiệu của mch (ba lơn). Tuy nhin, ở đy, tất cc bạn đ khm ph ra rằng cc bạn tương đương với md, đ đnh mất đi v minh, ảo gic, ảo tưởng-moha.
Ngay cả khi c một kết quả đối với những niệm, chng n c khi đối tượng của chng l những yếu tố hoặc l lạc hoặc l khổ. Nếu l lạc, chng ta bắt đầu phản ứng với sự ưa thch, rồi pht triển n thnh tham, dnh mắc- rga. Nếu n l khổ, chng ta bắt đầu phản ứng với khng thch, rồi phất triển n thnh sn giận, cu ght - dosa. Tm thức lun được chứa đầy với v minh, tham đắm v sn hận. Tất cả cc php bất thiện khc pht nguồn từ ba căn bản bất thiện ny, v mỗi php bất thiện tạo ra một sự đau khổ.
Mục đch của phương php ny l thanh lọc tm thức, để n thot khỏi khổ đau bằng cch đoạn trừ dần dần những bất thiện php ở trong tm. Đy l một cuộc giải phẩu đi su vo tm v thức của chng ta, được tiến hnh để khm ph v dời đi những kh khăn phức tạp bị che đậy ở đ. Ngay tiến trnh đầu tin của phương php ny phải lm tịnh ha tm thức, v đy l trường hợp: bằng cch theo di hơi thở, cc bạn đ tiến hnh khng chỉ tập trung vo tm thức m cn lm cho n trở nn thanh tịnh.
C lẽ suốt ngy hm nay chỉ c vi giy tm cc bạn được tập trung hon ton vo hơi thở của bạn, nhưng mỗi tm niệm như vậy l c năng lực chuyển những thi quen trong tm của bạn. Ở tm niệm đ cc bạn đang ở trong chnh niệm thực tại hiện hữu, hơi thở vo hoặc ra trong hai lỗ mũi, khng c ảo tưởng g cả.
V cc bạn khng thể ham muốn thở nhiều hơn nữa hoặc cảm thấy nổi giận đối với hơi thở của bạn: cc bạn chỉ đơn giản theo di, đừng phản ứng với n. Ở tm niệm như vậy, tm thức thot khỏi ba căn bản phiền no, đ chnh l thanh tịnh. Tm niệm thanh tịnh ny ở cấp độ v thức c một sự ảnh hưởng mạnh đến những phiền no từ lu đ tch tụ trong v thức. Sự tiếp xc của sức mạnh tch cực v tiu cực ny sản sinh một sự bng nổ. Một số phiền no tiềm ẩn trong v thức sinh khởi ở cấp độ tỉnh thức,v biểu hiện như những sự khng hi ha khc nhau thuộc thn v tm.
Khi chng ta gặp tnh huống như vầy, sẽ c nguy hiểm sinh khởi về bất an, v tăng trưởng những kh khăn. Tuy nhin, để sng suốt để hiểu ra rằng những g dường như c một kh khăn l thực tế một dấu hiệu của sự thnh cng trong thiền định, hơn nữa, thực tế phương php đ tiến hnh thực tập.
Sự khai mở đi vo v thức đ bắt đầu, v một số những cấu uế tng ẩn ở đ đ bắt đầu xuất hiện ra ngoi vết thương. Mặc d tiến trnh c bất an, đy l cch duy nhất để lấy mủ đi, dời cấu uế ra khỏi tr xứ của n.
Nếu chng ta tiếp tục hnh tr theo phương php thch hợp, tất cả những kh khăn ny lần lựơt sẽ tiu tan. Ngy mai sẽ c một sự dễ chịu hơn v ngy mốt lại thm hơn một t nữa. Từng t một, tất cả những vấn đề sẽ qua khỏi, nếu cc bạn thực hnh.
Khng ai c thể lm cng việc thay thế cho bạn; cc bạn phải lm việc của chnh mnh. Cc bạn phải khm ph thực tại ở nơi cc bạn. Cc bạn phải tự giải that.
VI LỜI KHUYN VỀ CCH HNH TR
Suốt những giờ thiền định, lun lun hnh tr ở trong nh. Nếu cc bạn c thiền định ở ngoi trong sự tiếp xc trực tiếp của mặt trời v gi, cc bạn sẽ khng thể tập trung đi su v chiều su của tm thức. Suốt thời gian nghỉ xả hơi cc bạn c thể ở ngoi.
Cc bạn phải duy tr bn trong những giới hạn của khu vực kha tu. Cc bạn đang tiến hnh khai mở tm thức của cc bạn; duy tr ở trong phng hnh tr.
Quyết tm để duy tr trong giai đoạn kha tu, chấp nhận trưước những kh khăn. Khi những vấn đề sinh khởi trong suốt thời gian hnh tr, nhớ rng đy l sự quyết định mạnh mẽ. C thể c hại cho việc rời khỏi ở giữa kha tu.
Tương tự, quyết định mạnh mẽ để thi hnh tất cả cc giới điều, qui luật, trong đ điều quan trọng nhất l giới tịnh khẩu. Cũng quyết tm tun thủ nội qui giờ giấc, v đặc biệt c mặt trong nh tu thiền ba lần ngồi thiền tập thể mỗi lần một giờ trong một ngy.
Trnh sự bất lợi của việc ăn qu nhiều, nguy hiểm về tự mnh khng tự chủ đối với trạng thi hn trầm v nguy hiểm v khng giữ tịnh khẩu.
Thực hnh chnh xc khi cc bạn được huớng dẫn để thực hnh. Khng than phiền n, để qua một bn v thời gian kha tu bất cứ những g m bạn c thể đọc hoặc học ở nơi khc. Sự pha trộn phương php tu tập l một điều v cng nguy hiểm. Nếu c điều g chưa r đối với cc bạn, hy đến vị Hướng dẫn để lm r vấn đề. Chỉ cung cấp một lối mn tương xứng đối với phương php ny; nếu cc bạn thực hnh như vậy, cc bạn sẽ gặt hi những kết quả mỹ mn.
Sự dụng thời giờ qu bu, cơ hội, phương php, để giải thot bạn ra khỏi những tri buộc của tham, sn, si,v hoan hỷ an lạc, hi ha v hạnh phc thật sự.
Hạnh phc chn thật đến với cc bạn.
(cn tiếp)
Thiền Sư S.N. Goenka; Việt dịch: Thch Minh Diệu
:smile:
hienchanh
11-07-2010, 10:16 PM
:smile:
(tiếp theo)
BI GIẢNG CỦA NGY THỨ HAI
ịnh nghĩa phổ qut về tội v phước
Bt thnh đạo: Giới v ịnh
Ngy thứ hai đ qua. Mặc d c phần no tốt hơn ngy đầu, những kh khăn vẫn cn hiện hữu. Tm thức th qu dao động, kch thch, hoang vu như một con b hoang hoặc con voi hoang n tạo ra sự tn ph dữ dội khi n đi vo nơi cư tr của con người. Nếu một người thng minh điều phục v huấn luyện th hoang, th d tất cả sức mạnh của n được dng cho mục đch ph hoại, by giờ bắt đầu phục vụ cho x hội trong những cch xy dựng. Tương tự, tm thức, n c sức mạnh v nguy hiểm hơn cả một con voi hoang, phải được điều phục v huấn luyện; th sức mạnh lớn lao của n sẽ bắt đầu phục vụ chng ta. Nhưng cc bạn phải thực hnh rất l nhẫn nại, kin tr, v lin tục. Sự duy tr lin tục trong thực hnh l b quyết của sự thnh cng.
Cc bạn phải tến hnh cng việc tu tập; khng ai c thể tu gip cho cc bạn. Với tnh thương bao la v lng từ bi, Bậc gic ngộ chỉ phương php để hnh tr, nhưng ngi khng thể mang bất cứ ai ln trn vai của Ngi để đến mục đch tối thượng.
Cc bạn phải tiến hnh những tiến trnh ny chnh cc bạn, chống lại kẻ th ở nơi cc bạn, kết quả cc bạn tự giải that chnh mnh. Tất nhin, một khi cc bạn bắt đầu tu tập, cc bạn nhận sự hổ trợ của tất cả sức mạnh Gio php, nhưng cc bạn vẫn phải tự mnh hnh tr. Cc bạn phải tự mnh đi trọn vẹn con đường.
Để hiểu ci g l con đường căn cứ vo đ cc bạn đ bắt đầu đi, Đức Phật m tả n bằng những thuật từ rất giản dị:
Từ bỏ tất cả những việc lm tội lỗi v bất thiện,
Hy lm những việc lm c đạo đức v thiện lnh
Hy thanh lọc tm,
Đy l lời dạy của Chư vị Gic ngộ.
N l phương php phổ qut c thể dng cho mọi người thuộc bất kỳ nguồn gốc, sắc tộc, hoặc quốc gia no. Những vấn đề dẫn đến từ sự định nghĩa sai lầm về tội v phước. Khi nguồn cốt li gio php đ mất đi, n trở thnh một phe phi, v rồi mỗi phi lại đưa ra định nghĩa khc nhau về sự trung thực, như thế, sau khi c một hnh thức đặc biệt bn ngoi, hoặc diễn by những nghi lễ no đ, hoặc nắm giữ một số niềm tin. Tất cả những vấn đề ny l những định nghĩa thuộc phe phi, c thể chấp nhận đối với một số người ny v khng thể chấp nhận đối với số người khc.
Tuy nhin, Gio php đưa ra một định nghĩa phổ qut về sai lầm v sự trung thực (đng). Bất cứ hnh động no m c hại đến người khc, lm cho họ bất an, v hi ha th n l sai lầm (tội) . Bất cứ việc lm no gip người khc, gip họ an ổn v hi ha th n l hnh động đạo đức, lương thiện.
Đy l một sự định nghĩa khng thch ứng với bất cứ gio điều no, nhưng lại thch ứng với qui luật tự nhin. V theo qui luật tự nhin chng ta khng thể lm hnh động g m c hại đến người khc m khng c gy ra một tm cấu uế trong tm của chng ta trước: sn hận, sợ hi, cu ght vn vn.;v bất cứ khi no chng ta tạo ra một tm bất thiện, th chng ta trở nn đau khổ, chng ta cảm nhận những khổ sở của địa ngục ở trong đ.
Tương tự, chng ta khng thể lm một việc để gip người khc m trước hết chng ta khng tạo ra tnh thương, lng từ, thiện ch; v ngay lc chng ta bắt đầu pht triển những phẩm chất tm thanh tịnh như vầy, chng ta bắt đầu vui với an lạc thin giới ở trong chng ta. Khi cc bạn gip người khc, đồng thời cấc bạn gip cho chnh mnh; khi cc bạn lm hại người khc, đồng thời cc bạn lm hại bản thn mnh. Đy l Diệu php, chn l, qui luật- qui luật phổ qut của tự nhin.
Con đường của Gio php được gọi l Bt chnh đạo, cao thượng ở nghĩa m bất cứ ai hnh tr n chắc chắn trở thnh một vị c tm cao thượng, một Bậc thnh nhn.
Gio php được chia lm ba phần: giới , định v tr tuệ.
Giới (Siila) l đạo đức - từ bỏ những việc lm bất thiện của thn v khẩu.
Thiền Định (Samaadhi) l việc lm thiện pht triển sự kiềm chế tm. Thực hnh cả hai th c ch, nhưng khng phải Giới cũng khng phải Thiền định c thể đọan tận tất cả những phiền no đ tch tụ trong tm. V mục đch ny, phần thứ ba của Gio php phải được hnh tr:
Pan~n~aa, sự pht triển Tr tuệ, tuệ qun, để lm thanh tịnh tm.
Phần giới gồm c ba phần trong Bt thnh Đạo:
1. Sammaa-vaacaa- chnh ngữ, sự thanh tịnh về lời ni. Để hiểu những g l sự thanh tịnh của lời ni, chng ta phải biết những g l bất tịnh của lời ni. Ni lo để lừa gạt người khc, ni th bạo lm tổn hại đến người khc, ni sau lưng, ni vu khống, ni lảm nhảm v tranh ci khng c mục đch tất cả l những bất tịnh của miệng. Khi chng ta từ bỏ những bất thiện ny, những g cn lại l chnh ngữ (lời ni chơn chnh).
2. Sammaa-kammanta: chnh nghiệp, sự thanh tịnh về nhũng việc lm của thn. Về con đường của Chnh php chỉ c một thước đo để định mức thiện hoặc bất thiện của một hnh động, n l thn, khẩu hay l , v hnh động gip người hay l lm hại người khc. V vậy, ghiết hại, trộm cắp, phạm tội hm hiếp, hoặc t dm, v uống rượu say chng ta hnh động v thức c thể lm hại đến người khc, v lm hại cho chnh mnh. Khi chng ta từ bỏ những việc lm bất thiện về thn ny, những hnh động cn lại l chnh mạng (việc lm chn chnh từ thn).
3. Sammaa-aajiiva: chnh nghiệp. Mọi người phải c một vi phương kế để sinh nhai để gip chnh mnh v những ai sống nương vo vị ấy, nhưng nếu phương tiện hổ trợ sự sinh tồn của vị ấy c hại cho người khc, th n khng phải l chnh mạng. C lẽ chng ta khng thể chnh mnh lm nhũng việc sai lầm bằng phương cch sống của chng ta, nhưng khuyến khch người khc lm như vậy; nếu như vậy chng ta khng thực hnh đng với chnh mạng.
V dụ, bn rượu, mở sng bạc, bn vũ kh, bn th sống, hoặc thịt th tất cả đều l những hnh động phi chnh mạng. Ngay cả trong nghề nghiệp cao nhất, nếu những việc lm của chng ta chỉ v ph hoại người khc, th chng ta khng hnh tr chnh mạng. Nếu sự vận động l để trnh diễn một phần của chng ta như l một thnh vin của x hội, để cung cấp kỷ năng của chng ta v nổ lực của chng ta cho một việc tốt phổ qut, trong việc đp lại v việc lm ny, chng ta đn nhận một phần thưởng tương xứng bằng việc lm ny chng ta nui bản thn mnh v chng ta sống nhờ vo đ, một người lm việc như vầy l thực hnh đng chnh mạng.
Một người tại gia, một người khng tn gio, cần tiền để v cuộc sống của anh ta. Tuy nhin, sự nguy hiểm l lối kiếm tiền đ trở thnh một phương tiện để tng bốc cho tự ng: chng ta tm để thu nhập cao cng nhiều cng tốt cho chnh mnh, v cảm thấy khinh miệt những ai thu nhập t. Thi độ như vầy gy hại cho người khc v cho chnh chng ta, v tự ng lại tăng trưởng hơn, cng kh để chng ta giải that.
V vậy, một đặc tnh cốt li của chnh mạng l bố th, lm từ thiện, chia sẻ một phần chng ta lm ra cho những người khc. Th chng ta c lợi khng chỉ cho chnh mnh m cn lợi ch cho người khc.
Nếu gio php chỉ c những sự khuyn bảo khuyến khch để từ bỏ những việc lm c hại đến người khc, th n sẽ khng c kết quả. Một cch tri thức, chng ta c thể hiểu những nguy hiểm của những hnh động bất thiện v những ch lợi của những hnh động thiện, hoặc chng ta c thể chấp nhận sự quan trọng của giới v lng tận tụy đối với người giảng n. Nhưng chng ta vẫn tiếp tục lm sai, v chng ta khng tự chủ với tm thức của mnh. V vậy, phần thứ hai của Gio php,
Chnh định: sự pht triển khả năng điều khiển tm chng ta. Trong phần ny gồm c ba phần trong Bt thnh đạo:
1. Sammaa-vaayaama: (chnh tinh tấn, thực tập đng cch) bằng sự thực tập của cc bạn, cc bạn đ thấy thế no l sự yếu ớt v khng vững chắc của tm, lun lun dao động từ đối tượng ny sang đối tượng khc. Tm thức như vầy đi hỏi sự thực tập để tăng sức mạnh cho n. C bốn cch thực tập để tăng sức mạnh cho tm thức: trnh xa v từ bỏ tất cả cc bất thiện php c thể pht sanh, khng cho n tiếp xc với bất cứ bất thiện php no m n chưa khởi sinh, duy tr v pht triển tất cả cc thiện php hiện tại c mặt trong tm thức v hướng tm đến cc thiện php m n chưa hnh tr. Một cch trực tiếp, bằng sự thực tập tỉnh gic qua hơi thở (Anaapaana) cc bạn đ bắt đầu thi hnh những cch tu tập ny.
2. Sammaa-sati: tỉnh gic, tỉnh gic với niệm thực tại. Về qu khứ chỉ c thể l những k ức; về tương lai chỉ c thể l những ước mong, lo sợ v tưởng tượng.
Cc bạn đ bắt đầu thực tập chnh niệm (sammaa-sati) bằng sự tự luyện tập để duy tr tỉnh gic mọi tnh huống biểu hiện thực tại ở mỗi st na, trong khu vực giới hạn của hai lỗ mũi. Cc bạn phải pht triển khả năng để tỉnh gic ton bộ thực tại, từ cấp độ th nhất đến vi tế nhất.
Để bắt đầu, cc bạn hy tập trung hơi thở c thức , v c tập trung, từ đ hơi thở tự nhin v nhẹ nhng, đến sự tiếp xc của hơi thở. By giờ cc bạn sẽ sử dụng một đối tượng tỉnh lặng vi tế hơn của sự ch : cc cảm thọ tự nhin v bằng thn thể trong khu vực giới hạn ny (khu vực ở hai lỗ mũi). Cc bạn c thể cảm nhận nhiệt độ của hơi thở, hơi lạnh khi n đi vo, hơi ấm khi n đi ra khỏi thn thể. Vượt qua vấn đề đ, c những cảm thọ khng thể diễn tả được khng lin hệ đến hơi thở: nng , lạnh, ngứa, kch động, dao động, p nn, căng thẳng, đau v.v.. cc bạn khng thể chọn loại cảm thọ no để cảm nhận, v cc bạn khng thể tạo ra cc cảm thọ. Chỉ theo di; chỉ duy tr tỉnh gic. Hnh thức của cảm thọ khng quan trọng; điều quan trọng l tỉnh gic với thực tại về cảm thọ m khng phản ứng lại n.
Đặc tnh thi quen của tm thức, như cc bạn đ thấy, l xoay cuốn theo những tư tưởng thuộc tương lai hoặc qu khứ, tạo ra tham i v sn hận.
Bằng sự thực hnh chnh niệm cc bạn đ bắt đầu ph vỡ thi quen ny. Khng phải sau kha tu tập ny cc bạn sẽ qun tất cả qu khứ v khng cn nghĩ ngợi g về tương lai nữa. Nhưng thực tế cc bạn đ thường ph bỏ khả năng của cc bạn bằng sự li cuốn v ch vo qu khứ hoặc tương lai, qa nhiều đến nổi khi cc bạn cần nhớ lại hoặc ln kế hoạch g đ, cc bạn khng thể lm như muốn.
Bằng sự pht triển chnh niệm, cc bạn sẽ học cc đặt tm thức của cc bạn vững chắc hơn trong giy pht thực tại, v cc bạn sẽ thấy rằng cấc bạn c thể nhớ lại qu khứ khi cần thiết v tạo ra những kế hoạch thch hợp cho tương lai. cc bạn sẽ c thể c một đời sống lnh mạnh v hạnh phc.
3. Sammaa-samaadhi: chnh định: chỉ c sự tập trung khng phải l mục đch của php mn ny; sự tập trung cc bạn pht triển phải c một nền tảng về sự thanh tịnh. Với một căn bản của tham, sn hoặc si m chng ta c thể tập trung tm thức, nhưng vấn đề ny khng phải l chnh định. Chng ta phải tỉnh gic thực tại hiện hữa ở trong chng ta, khng c tham v sn. Duy tr sự tỉnh gic như vầy lin tục từng giy pht- đy gọi l chnh định.
Bằng sự chấp hnh năm giới một cch nghim tc, cc bạn bắt đầu thực tập giới. Bằng sự luyện tập tm để duy tr tập trung vo một điểm, một đối tượng thật của niệm hiện tại, khng mng khơi tham hoặc sn hận, cc bạn đ bắt đầu pht triển chnh định.
By giờ giữ sự luyện tập một cch tinh tấn để lm nhạy bn tm thức của bạn, để khi cc bạn bắt đầu thực tập tr tuệ cc bạn sẽ c thể thể nhập những cấp độ su của v thức, để loại trừ phiền no ẩn np ở đ, v hoan hỷ với hạnh phc thật sự - hạnh phc của sự giải that.
Chn hạnh phc đến với cc bạn.
Cầu mong cho tất cả chng sanh đều hạnh phc.
(cn tiếp)
Thiền Sư S.N. Goenka; Việt dịch: Thch Minh Diệu
:smile:
hienchanh
11-08-2010, 01:26 AM
:smile:
(tiếp theo)
NGY THỨ BA CỦA KHA TU
Bt thnh đạo: Tr tuệ - tr tuệ do truyền đạt, tr tuệ bằng tri thức, tr tuệ bằng kinh nghiệm.
Kalaapaa: bốn yếu tố
Ba đặc tnh: v thường, bản chất huyển ha của Ng, v khổ.
Sự thể nhập qua thực tại hiển nhin
Ngy thứ ba đ qua. Chiều mai cc bạn sẽ đi vo lnh vực của Tr tuệ (pan~n~aa), phần thứ ba của Bt thnh Đạo. Khng c tr tuệ, phương php hnh tr khng thể thực hiện hon hảo.
Chng ta bắt đầu hnh trnh bằng tu tập giới (Siila), đ l, bằng cch từ bỏ những hnh vi gy tc hại cho người khc; nhưng mặc d chng ta c thể khng gy hại đến người khc, chng ta vẫn cn gy hại cho chnh chng ta bằng cch tạo ra những phiền no trong tm.
V vậy, chng ta tiến hnh sự luyện tập thiền định, học cch điều phục tm, để đ nn những phiền no đ sinh khởi. Tuy nhin, sự đ nn phiền no khng lm chng tiu mất. Chng lưu lại trong v thức v sinh trưởng ở đ, tiếp tục gy tc hại đến chnh chng ta.
V vậy, tiến trnh thứ ba của Gio php ( tr tuệ: pan~n~aa): khng phải đưa ra một chứng nhận giải thot mọi phiền no cũng khng phải sự đ nn chng, m thay v cho php chng sinh khởi để tiu diệt chng. Khi phiền no được đoạn trừ , tm thức thot khỏi mọi cấu nhiễm. V khi tm thức được thanh tịnh, khi đ khng cần bất cứ nỗ lực g để chng ta từ bỏ những việc lm c hại cho người khc bằng sự tự nhin một tm thức thuần tịnh c đầy đủ thiện ch, từ tm đối với mọi người.
Tương tự, khng cần bất cứ nổ lực g để chng ta từ bỏ những hnh động c hại đến chnh bản thn. Chng ta sống một cuộc sống lnh mạnh v hạnh phc. V vậy mỗi tiến trnh của phương php hnh tr phải đưa đến một tiến trnh kế tiếp. Giới dẫn đến sự pht triển thiền định (samaadhi), chnh định; định đưa đến sự pht triển tr tuệ (Pan~n~aa), tr tuệ thanh lọc tm thức; tr tuệ đưa đến niết bn (nibbaana) sự giải thot mọi trần cấu, sự gic ngộ hon tan.
Trong bt chnh đạo Tr tuệ bao gồm c hai:
1- Sammaa-san'kappa: chnh tư duy:
thật sự khng cần thiết ton bộ tiến trnh tư duy chấm dứt trước khi chng ta c thể bắt đầu pht triển tr tuệ. Tư duy tồn tại, nhưng cch thức của sự tư duy thay đổi. Những cấu uế ở bề mặt của tm thức bắt đầu đi qua v sự hnh tr tỉnh gic về hơi thở. Thay v tư duy về tham, sn v si m, chng ta bắt đầu c những tư duy lnh mạnh, tư duy về gio php, con đường giải thot cho chng ta.
2- Sammaa-ditthi: chnh kiến:
đy l tr tuệ chnh hiệu, sự hiểu biết thực tại như thật chnh n, khng phải như n sẽ biểu hiện.
C ba tiến trnh về sự pht triển tr tuệ.
Tiến trnh thứ nhất l tr tuệ nhận được bằng cch nghe hoặc đọc lời ni của người khc (sutta-mayaa pan~n~aa: văn tuệ). Tr tuệ thu nhận ny rất l hữu ch để đặt chng ta vo một phương hướng thch hợp. Tuy nhin, khng thể giải thot bằng tr tuệ ny, v thực tế n chỉ l tr tuệ vay mượn m thi. Chng ta chấp nhận n như chn l c thể v lng tin m qung, hoặc c thể v sn hận, trong sợ hi rằng khng tin chng ta sẽ bị rơi vo địa ngục, hoặc c thể v sự tham lam, trong sự hy vọng rằng sự tin tưởng sẽ đưa chng ta đến thin đng. Nhưng trong trường hợp ny, n khng phải l tr tuệ của chnh chng ta.
Vai tr của văn tuệ sẽ đưa đến một giai đoạn kế tiếp: cintaa-mayaa pan~n~aa, tư duy tr tuệ (tư tuệ). Một cch l tr, chng ta kiểm tra những g chng ta nghe hoặc đọc để xem n c mạch lạc, thực tế, lợi ch hay khng; nếu như vậy th chng ta chấp nhận. Tr tuệ tư duy ny cũng rất quan trọng, nhưng n cũng rất nguy hiểm nếu n được xem như l tối hậu hơn hết. Một số người pht triển khả năng tri thức, v do đ cho rằng anh ta l một người tr tuệ. Tất cả những g anh ta học chỉ nhằm phục vụ để nng cao tự ng của bản thn; anh ta cng xa la sự giải that.
Vai tr thch hợp của tư tuệ l để dẫn đến giai đoạn kế tiếp: bhaavanaa-mayaa pan~n~aa (tu tuệ) tr tuệ pht triển do sự tu tập của chnh chng ta, ở cấp độ kinh nghiệm. Đy l tr tuệ thự sự. Văn tuệ v tư tuệ rất c ch nếu chng n cho ra một nguồn cảm hứng v hướng dẫn để sử dụng tiến trnh kế tiếp. Tuy nhin, chỉ c tr tuệ tự chứng mới c thể giải thot, v đy l tr tuệ của chnh chng ta, được căn cứ vo chnh kinh nghiệm của chng ta.
Một v dụ cho ba loại tr tuệ:
một vị Bc sĩ cho một toa thuốc ty cho một bệnh nhn. Bệnh nhn về nh,v v qu tin vo vị bc sĩ của anh ta, anh ta đọc tn toa thuốc hng ngy, đy l tr tuệ nhận được (văn tuệ). Khng hi lng với toa thuốc ấy, bệnh nhn trở lại Bc sĩ, v yu cầu v nhận một sự giải thch về toa thuốc, tại sao n cần thiết v lm thế no để sử dụng n; đy l tr tuệ tư duy. Cuối cng anh ta uống thuốc; chỉ c vậy từ đ bệnh tật của anh thuyn giảm. Lợi lạc chỉ c từ bước thứ ba (tu tuệ, tr tuệ do thực hnh m c).
Cc bạn tham gia kha tu ny l cc bạn tự mnh uống thuốc, để pht triển tu tuệ nơi cc bạn. Lm như vậy, cc bạn phải hiểu chn l ở cấp độ kinh nghiệm. Qu nhiều sự lẫn lộn hiện hnh v phương php v cc sự vật dẫn đến hnh thnh khc hon ton với bản chất thật sự của n. V bn ngoi hnh thức của thn thể, chn l khng thể kinh nghiệm được; n chỉ c thể tr thức ha. V vậy, cc bạn phải pht triển khả năng để kinh nghiệm chn l trong chnh cc bạn, từ th nhất đến cấp độ vi tế nhất, để thot ra khỏi tất cả những v minh v tri buộc.
Mỗi chng ta biết rằng ton bộ vũ trụ l sự thay đổi lin tục, nhưng chỉ c tr tuệ tư duy về thực tại ny sẽ khng gip ch g; chng ta phải kinh nghiệm n ở trong mỗi chng ta.
C thể một biến cố đau thương, như ci chết của người thn, p buộc chng ta đương đầu với vấn đề khắc nnghiệt của v thường, v chng ta bắt đầu pht triển tr tuệ, để thấy sự v ch về sự nỗ lực để c những vật chất thế gian v sự tranh ci với người khc. Nhưng ngay lc những thi quen cũ của tự ng khẳng định lại chnh n, v tr tuệ kh ho, v n khng được căn cứ trực tiếp, kinh nghiệm c nhn. Chng ta khng c kinh nghiệm thực tại v thường trong mỗi chng ta.
Mọi vật đều v thường (ph du) sinh khởi rồi tn phai ở mỗi st na - anicca (v thường); nhưng sự nhanh chng v lin tục của tiến trnh tạo ra sự ảo tưởng về thường cn. Ngọn đn cầy v nh sng của ngọn đn điện cả hai đều thay đổi lin tục. Nếu bằng nhận thức cc gic quan của chng ta, chng ta c thể khm ph tiến trnh của sự thay đổi, như trường hợp nh sng ngọn đn cầy, từ đ chng ta c thể thot khỏi sự ảo tuởng. Nhưng khi no, như trong trường hợp của nh sng đn điện, sự thay đổi qu nhanh v sự lin tục đến đổi cc căn của chng ta khng thể khm ph ra n, từ đ ảo gic cng kh ph vỡ.
Chng ta c thể khm ph sự lin tục của nước trong một dng sng, nhưng lm thế no để chng ta hiểu rằng một người đang tắm trong dng sng đ cũng thay đổi trong từng st na?.
Chỉ c cch duy nhất ph vỡ ảo gic l để học để khm ph trong chnh chng ta, v để kinh nghiệm thực tại ở mỗi cơ cấu thn v tm của chng ta.
Đy l những g Bồ tt Siddattha Gotama đ lm để trở thnh một Vị Phật. Để sang một bn mọi thnh kiến trước đy, Ngi đ kiểm nghiệm chnh mnh để khm ph bản chất chn l của cơ cấu thn v tm. Bắt đầu từ cấp độ vi tế nhất, v ngi đ khm ph ra rằng ton bộ cấu trc thuộc về vật l, ton bộ thế giới vật chất, được kết hợp bằng những tiểu nguyn tử, trong Paali gọi l at.t.ha kalaapaa. V ngi đ khm ph rằng mỗi tố chất ny gồm bốn yếu tố: đất, nước, lửa v khng kh v những đặc tnh hổ trợ của chng. Những thnh phần ny, ngi đ tm ra, l những nền mng xy dựng căn bản của vật chất, v chnh chng n lun lun sinh diệt lin tục mong chng-hng tỉ lần trong một giy. Trong thực tế khng c sự lu bền trong thế giới vật chất; n khng c g chỉ l sự biến đổi v dao động.
Cc nh khoa học hiện đại đ xc định những khm ph của Đức Phật, v đ chứng minh bằng thực nghiệm rằng ton bộ thế giới vật chất được kết hợp bởi những thnh phần tiểu nguyn tử lun sinh diệt lin tục.
Tuy nhin, những nh khoa học ny khng giải thot khỏi những khổ đau, v tr tuệ của họ chỉ l tri thức. Khng như Đức Phật, họ khng c kinh nghiệm trực tiếp ở nơi họ. Khi chng ta tự kinh nghiệm thực tại của v thường nơi mỗi chng ta, chỉ khi no chng ta bắt đầu thực nghiệm về khổ.
Khi sự tuệ tri về v thường pht triển trong mỗi chng ta, một yết tố khc của tr tuệ sinh khởi: khng c "ci ta" v "ci của ta" (anattaa).
Ton bộ cơ cấu thn v tm, khng c g (trong thn v tm của mỗi chng ta) c thể ko di hơn một st na, khng c g chng ta c thể xem như tự ng bất biến hoặc linh hồn bấn biến.
Nếu c ci g đ thật sự l "của ta", th chng ta phải c thể c n, để lm chủ n, nhưng thực tế chng ta khng điều khiển được n ngay cả thn thể của chng ta. N lun thay đổi, suy tn, bất kể đến sự mong ước của chng ta.
Từ đ phần thứ ba ny của tr tuệ pht triển: khổ (dukkha). Nếu chng ta nổ lực để thu đạt hoặc nắm giữ đối với những g m chng thay đổi vượt qua sự kiểm sot của chng ta, từ đ chng ta bị tri buộc v tạo ra khổ sở cho chnh mnh. Thng thường, chng ta nhận ra khổ với những kinh nghiệm cảm xc bất lạc, nhưng những cảm thọ lạc c thể xem như đồng đẳng với với cc nguyn nhn của khổ, nếu chng ta tăng trưởng sự tham đắm về n, v chng n đồng nghĩa với v minh. Tham đắm những g mang tnh tạm bợ th chắc chắn mang lại kết quả đau khổ m thi.
Khi hiểu biết về v thường (anicca), khổ (dukkha) v v ng (anattaa) l một điều chắc chắn, tr tuệ ny sẽ biểu hiện trong đời sống hng ngy của chng ta. Chẳng hạn chng ta đ học để thể nhập vượt qua thực tại hiển nhin ở đ, cũng vậy trong những tnh huống ngoại tại, chng ta sẽ c thể thấy sự thật một cch r rng v cũng đồng thời nhận ra chn l thực tối hậu. Chng ta lm muội lượt v minh v sống một cuộc đời lnh mạnh v hạnh phc.
Nhiều ảo tưởng được tạo ra bằng thực tại hiển nhin, cũng cố v kết hợp- chẳng hạn như ảo tưởng về ci đẹp thn thể. Thn thể dường như đẹp chỉ khi n được phối hợp. Những phần ring biệt của n nhn một cch ring rẻ, th chẳng c g hấp dẫn v đẹp cả (asubha). Ci đẹp thn thể l bề ngoi, thực tại ở bn ngoi, khng phải l chn l rốt ro.
Tuy nhin, sự hiểu biết về bản chất khng thật của ci đẹp thn thể sẽ khng đưa đến giận ght người khc. Khi tr tuệ sinh khởi, tự nhin, tm trở nn thăng bằng, khng cấu nhiểm, thuần tịnh , đầy thiện ch hướng đến moị vật. Sau khi kinh nghiệm thực tại trong mỗi chng ta, chng ta c thể lm muội lượt ảo tưởng (v minh) , tham lam v sn hận, v c thể sống an bnh v hạnh phc.
Sng mai, cc bạn sẽ tiến hnh những bước tiến đầu tin của cc bạn vo lnh vực tr tuệ khi cc bạn bắt đầu thực hnh Vipassana. Đừng hy vọng rằng ngay khi cc bạn bắt đầu th cc bạn sẽ thấy tất cả những phần tử vi tế sinh diệt trong thn thể cc bạn. Khng, cc bạn bắt đầu với sự thật th v bn ngoi, v bằng cch duy tr niệm xả, từ từ chng ta thể nhập vo chn l vi tế hơn, chn l tối hậu của tm thức, của thn thể, của những yếu tố thuộc về tm v cuối cng chn l tối hậu vượt qua yếu tố thn v tm.
Để thnh tựu mục đch ny, cc bạn phải nổ lực chnh mnh. V vậy, giữ giới thật nghim tc, v đy l nền mng của sự thiền định, v giữ thực tập hơi thở đến 3 giờ chiều ngy mai; duy tr sự theo di thực tại xung quanh khu vực hai lỗ mũi. Giữ tm cc bạn thật nhạy bn để khi cc bạn bắt đầu thực hnh Vipassana vo ngy mai, cc bạn c thể đi su vo cấp độ su hơn v đoạn trừ những phiền no tm ẩn ở đ. Hy hnh tr tinh tấn, lin tục, kin cố, v sự tốt đẹp v sự giải thot cho cc bạn.
Cầu mong tất cả chư vị thnh cng trong sự hnh tr những bước đầu tin về gio l giải thot.
(cn tiếp)
Thiền Sư S.N. Goenka; Việt dịch: Thch Minh Diệu
:smile:
Coc Tia
11-08-2010, 04:15 AM
Cc Ta cn nhớ ngy 3 buổi ngồi yn khng nhc nhch suốt 1 tiếng đồng hồ, đau muốn rụng cẳng . Lc đ, 1 pht bằng 3 thu . :pray:
hienchanh
11-08-2010, 01:19 PM
:smile:
NHỮNG BI GIẢNG TM TẮT CỦA KHA THIỀN MINH ST MƯỜI NGY
Nguyn Tc: "The Discourse Summaries" S.N Goenka 1994
Thiền Sư S.N. Goenka; Việt dịch: Thch Minh Diệu
(tiếp theo)
NGY THỨ TƯ
Những cu hỏi lin quan đến vấn đề lm sao để thực hnh thiền Vipassana
Qui luật về gio l nghiệp quả
Sự quan trọng của hnh động thuộc về tm
Bốn sự tập hợp của tm:sự hiểu biết ( thức), sự nhận thức, sự cảm thọ , sự phản ứng
Ngy thứ tư l ngy rất quan trọng. Cc bạn đ bắt đầu thể nhập vo dng sng của chnh php (Ganges of Dhamma), khm ph chn l nơi cc bạn ở cấp độ những cảm thọ về thn.
Trong qu khứ, v v minh, những cảm thọ ny l những nguyn nhn cho sự tăng trưởng những khổ đau trong cc bạn, nhưng chng n cũng c thể dng để đoạn trừ khổ đau. Cc bạn đ tiến hnh bước đầu tin vo con đường giải thot bằng sự luyện tập quan st những cảm thọ về thn v duy tr bnh
Tại sao di chuyển sự ch trn thn thể theo một trật tự v tại sao phải theo trật tự ny? bất cứ trật tự no đều c thể thực hnh, nhưng một trật tự l đủ. Ngược lại nguy hiểm về sự khng ch ở một vi bộ phận của thn thể, v những phần ny sẽ duy tr khng cảm xc v trống khng. Cảm thọ c mặt khắp thn thể, v trong phương php ny, tầm quan trọng l pht triển khả năng kinh nghiệm cảm thọ ở mọi nơi.
V mục đch ny, di chuyển sự ch cc cảm thọ theo trật tự rất l c lợi.
Nếu trong một phần của thn thể khng c cảm thọ, cc bạn c thể duy tr sự ch tm của cc bạn ở đ khoảng một pht. Trong thực tế, d cảm thọ lun c mặt ở đ, như ở mọi bộ phận khc của thn thể, nhưng n c một tnh chất vi tế như vầy đến nổi tm của cc bạn khng nhận ra n một cch thức, v v vậy nơi ny dường như v gic ( khng cảm nhận được ). Duy tr khoảng một pht, theo di một cch tĩnh lặng v xả ly.
ừng tạo ra sự tham đắm v một cảm thọ, hoặc sn hận hướng đến sự m qung. Nếu cc bạn lm như vậy, cc bạn đ lm mất sự thăng bằng ở cc bạn, v tm mất thăng bằng th rất l ngu ngốc; n chắc chắn khng thể kinh nghiệm những cảm thọ vi tế hơn. Nhưng nếu tm duy tr sự thăng bằng, n trở nn nhạy bn hơn v mạnh hơn, khả năng khm ph cc cảm thọ vi tế nhiều hơn. Theo di những phần của thn thể một cch xả ly khoảng một pht, khng qu một pht. Nếu trong vng một pht khng c cảm thọ khởi ln, lc đ mỉm cười v dời đi nơi khc.
Vng quan st kế tiếp, lại duy tr một pht nữa; sớm muộn g cc bạn sẽ bắt đầu kinh nghiệm cảm thọ ở đ v khắp thn thể. Nếu cc bạn duy tr đ một pht nhưng vẫn khng cảm nhận một cảm thọ, th tập trung cảm nhận sự xc chạm quần o của bạn nếu n l nơi được bao phủ, hoặc sự tiếp xc với mi trường nếu n khng bị bao phủ. Bắt đầu với những cảm thọ bề ngoi như vầy,v tuần tự cc bạn cũng sẽ bắt đầu để cảm nhận những cảm thọ khc.
Nếu sự ch được đặt vo một phần của thn thể v một cảm thọ khởi ln ở một nơi khc, chng ta c nn nhảy lui trở lại hoặc hướng đến để theo di cảm thọ ny hay khng? khng nn lm như vậy m tiếp tục di chuyển sự quan st theo trật tự. ừng tm cch lm khng cho sinh khởi những cảm thọ ở những phần khc của thn thể.-cc bạn khng thể lm như thế- nhưng cũng đừng ch trọng đến chng n. Theo di mỗi cảm thọ chỉ khi no cc bạn đến với chng n, di chuyển theo trật tự. Ngược lại cc bạn sẽ nhảy từ nơi ny đến nơi khc, bỏ st nhiều phần của cơ thể khng quan st, th sự theo di quan st của cc bạn chỉ l những cảm thọ th m thi.
Cc bạn phải tự huấn luyện chnh mnh để quan st tất cả những cảm thọ khc nhau trong mỗi phần của thn thể, th hoặc tế, lạc hoặc bất lạc, dễ nhận hoặc kh nhận. V vậy đừng bao giờ cho php sự quan st ch nhảy từ chỗ ny đến chỗ khc.
Bao lu chng ta nn giữ sự quan st trải qua từ đầu đến chn? iều ny sẽ khc nhau ty theo tnh huống m chng ta đang đối diện. Sự hướng dẫn l để đặt sự ch tm của cc bạn vo một khu vực xc định, v ngay lc cc bạn nhận ra cảm thọ, th hy di chuyển tiếp tục. Nếu tm thức đủ sự nhảy cảm n sẽ nhận r cảm thọ ngay lc n đến khu vực đ, v cc bạn c thể duy chuyển tiếp tục liền. Nếu tnh huống ny xảy ra khắp thn thể, c thể di chuyển sự tập trung từ đầu đến chn trong vng 10 pht; nhưng khng nn di chuyển nhanh hơn khoảng thời gian vừa ni. Tuy nhin, Nếu tm thức khng bn nhạy, c thể c nhiều khu vực ở đ cần thiết chờ khoảng một pht để cảm thọ sinh khởi. Trong trường hợp ny, c thể mất khoảng 30 pht hoặc một giờ để di chuyển sự quan st từ đầu đến chn. Thời gian cần để quan st một vng thn thể khng quan trọng. Chỉ duy tr hnh tr nhẫn nại, kin tr; cc bạn chắc chắn sẽ thnh tựu.
Khoảng giới hạn về khu vực quan st phải như thế no để c thể đặt sự ch tm vo đ được? Hy lấy một phần của thn thể khoảng hai hoặc ba inch (1 inch =2.54cm) chiều rộng; từ đ di chuyển sự quan st đến khu vực khc c độ rộng tương đương như vậy. Nếu tm thức chưa nhạy bn, sử dụng khu vực rộng hơn, chẳng hạn như ton bộ khun mặt, hoặc ton bộ cnh tay phần trn; rồi từ từ cố gắng thu nhỏ lại khu vực tập trung. Cuối cng cc bạn c thể cảm nhận những cảm thọ ở mỗi phần của thn thể, nhưng giai đoạn ny, mỗi khu vực c độ rộng khoảng hai hoặc ba inch l đủ.
Chng ta c nn cảm nhận những cảm thọ chỉ trn bề mặt của thn thể hay l cũng ở bn trong nữa? i khi một vị thiền giả cảm nhận những cảm thọ bn trong ngay lc anh ta bắt đầu hnh tr Vipassana; đi khi ở giai đoạn đầu anh ta cảm nhận những cảm thọ chỉ ở bề mặt. Một trong hai cch đều tốt cả. Nếu những cảm thọ chỉ xuất hiện trn bề mặt, theo di chng n qua nhiều lần cho đến khi cc bạn cảm nhận cảm thọ ở mọi nơi trn bề mặt, sau đ cc bạn sẽ bắt đầu thể nhập vo cảm thọ bn trong. Tuần tự tm thức sẽ pht triển khả năng cảm nhận những cảm thọ ở mọi nơi, cả hai bn trong v bn ngoi, trong mỗi phần cấu trc của thn thể. Nhưng hy bắt đầu, những cảm thọ thuộc bn ngoi l đủ rồi.
Con đường dẫn xuyn qua ton bộ lnh vực cảm nhận bằng gic quan, đối với thực tại tối hậu n vượt qua kinh nghiệm bằng gic quan. Nếu cc bạn tiếp tục thanh lọc tm cc bạn với sự hổ trợ của cảm thọ, chắc chắn cc bạn sẽ đạt giai đoạn tối hậu.
Khi no chng ta khng thức, cc cảm thọ l một phương tiện để tăng trưởng phiền no của chng ta, v chng ta phản ứng lại chng n với tham hoặc sn. Vấn đề sinh khởi ngay hiện tại, những căn thẳng pht nguồn, ở cấp độ của những cảm thọ bằng thn.; v vậy, đy l cấp độ ở đ chng ta phải thi hnh để giải quyết vấn đề, để thay đổi thi quen của tm thức. Chng ta phải học cch tỉnh gic đối với tất cả những cảm thọ sinh khởi m khng phản ứng lại chng, chấp nhận sự thay đổi của chng, v đ l bản chất khch quan. Bằng cch thực hnh như vậy, chng ta loại trừ thi quen về sự phản ứng thiếu thức, chng ta giải thot chnh mnh ra khỏi khổ no.
Cảm thọ l g? Bất cứ điều g chng ta c thể cảm nhận ở cấp độ bằng thn thể th l một cảm thọ- bất cứ cảm thọ tự nhin, thng thường, bnh thường bằng thn thể, hoặc l lạc hay khổ, th hay tế, mạnh hoặc yếu. ừng bao giờ phớt lờ một cảm thọ trn yếu tố rằng n được tạo ra do những điều kiện mi trường, hoặc do ngồi qu lu, hoặc do một chứng bệnh từ trước. Bất cứ l do g, vấn đề l cc bạn cảm nhận một cảm thọ. Trước đy cc bạn c thi quen đẩy ra những cảm thọ bất lạc v ko lại những cảm thọ lạc. By giờ cc bạn chỉ quan st như l một đối tượng, đừng đồng nhất chng n với những cảm thọ.
Một sự quan st khng lựa chọn, đừng bao giờ cố chọn những cảm thọ; thay v chấp nhận bất cứ những g sinh khởi một cch tự nhin. Nếu cc bạn khởi ln tm ci g đ ring biệt, đặc biệt, cc bạn sẽ tạo ra những kh khăn cho chnh mnh, v sẽ khng thể tiếp tục duy tr phương php. Phương php hnh tr khng phải để kinh nghiệm điều g đ mang tnh đặc biệt, m thch hợp hơn chỉ duy tr trạng thi xả trong vấn đề của bất cứ cảm thọ no. Trong qu khứ cc bạn đ c những cảm thọ tương tự trong thn thể cc bạn, nhưng cc bạn khng tỉnh thức về n một cch c thức, v cc bạn đ phản ứng lại n. By giờ cc bạn đang học để duy tr cấp độ bnh thản (trạng thi xả).
Nếu cc bạn thực hnh theo cch ny, tuần tự ton bộ qui luật tự nhin sẽ trở nn r rng đối với cc bạn. y l những g Gio php định nghĩa: bản chất tự nhin, qui luật, chn l. ể hiểu chn l ở cấp độ kinh nghiệm, chng phải khảo st chng n trong cấu trc ton bộ thn thể của chng ta. y l những g m Thi tử Sidddhattha Gotama đ thực hnh để trở thnh một vị Phật, v n trở thnh qu r rng đối với Ngi, v sẽ trở thnh r rng cho bất cứ ai thực hnh như Ngi đ thực hnh, ci m ton bộ vũ trụ, trong thn thể cũng như bn ngoi n, mọi thứ lun lun thay đổi. Khng c g l kết quả cuối cng; mọi vật được lin hệ trong tiến trnh của hnh thnh (bhava). V một thực tại khc sẽ trở nn r rng: mọi vật xảy ra đều c nguyn nhn. Mỗi sự thay đổi c một nguyn nhn, nguyn nhn tạo ra kết quả, v rồi kết quả lần lược trở thnh nguyn nhn cho sự thay đổi khc, tạo ra một vng mắc xch v tận nhn v quả. V một qui luật nữa trở nn r rng: khi nguyn nhn như thế no th kết quả sẽ như thế ấy; khi hột giống như thế no th sẽ dẫn đến qủa tri như thế ấy.
Trn cng một mảnh đất chng ta gieo hai loại hạt giống, một loại ma v một loại"neem" một loại cy nhiệt đới rất đắng. Từ giống ma pht triển thnh cy ma c vị ngọt trong mỗi sớ ma, từ giống neem thnh cy v c vị đắng trong mỗi sớ của n. Chng ta c thể hỏi tại sao Tự nhin lại từ tốn (tnh thương) đối với cy ny v th lỗ đối với cy khc. Thực tế, Tự nhin khng phải từ tốn cũng khng phải th lỗ; n tiến hnh theo qui luật đ đặt định. Chng ta chỉ gip cho tnh chất của mỗi hạt giống biểu hiện. Nếu chng ta gieo trồng những hạt giống ngọt, thu họach sẽ l vị ngọt. Như hạt giống hiện c, cũng vậy quả tri sẽ như vậy; khi những hnh động như thế ny th kết quả sẽ thương xứng như vậy.
Vấn đề l chng ta rất tỉnh to ở thời gian gặt hi, muốn nhận quả ngọt, nhưng trong suốt thời thời vụ gieo chng ta khng tỉnh to, v trồng giống tri đắng. Nếu chng ta muốn quả ngọt chng ta nn trồng những loại giống tuơng xứng. Cầu nguyện hoặc mong ước v một php mu chỉ l tự lừa dối mnh; chng ta phải hiểu v sống theo qui luật tự nhin. Chng ta phải cẩn trọng về những việc lm của chng ta, v những việc lm ny l hạt giống lin quan đến phẩm chất của những g m chng ta sẽ nhận l vị đắng hoặc ngọt.
C ba loại hnh động: bằng thn , bằng lời ni v bằng nghĩ suy tư. Chng ta học để quan st chnh chng ta v tuệ tri ngay lập tức rằng hnh động thuộc về tm thức l quan trọng nhất, v đy l hạt giống, hnh động sẽ dẫn đến kết quả. Những thước đo để đo lường cường độ của n. Chng n pht nguồn như hnh động bằng nghĩ, v hnh động ny biểu hiện bằng kết quả ở cấp độ thn hoặc l lời ni (miệng). V vậy ức Phật đ tuyn bố:
Tm thức dẫn đầu tất cả mọi vấn đề, Tm lm chủ, tm tạo ra mọi vật. Nếu với tm khng thuần tịnh Ni ln hoặc hnh động, Th khổ no sẽ theo sau cc bạn Như bnh xe theo sau dấu chn của con vật ko xe.(PC. I,1)
Nếu với tm thanh tịnh Cc bạn ni ln hhoặc hnh động Th hạnh phc sẽ theo sau cc bạn Như chiếc bng khng tch rời hnh. (PC. I,2)
Nếu đy l vấn đề, từ đ chng ta phải biết ci g l tm thức v n lm việc như thế no. Chng ta đ bắt đầu quan st hiện tuợng ny bằng sự tu tập của cc bạn. Khi cc bạn hnh tr, n sẽ trở nn r rng rằng c bốn phần chnh hoặc những thnh phần tập hợp của tm thức.
Phần thứ nhất được gọi l Vin~n~aan.a, n c thể được dịch l sự nhận thức. Cc cơ quan gic quan khng hoạt động trừ phi tm thức tiếp xc với chng n. V dụ, nếu chng ta bị thu ht trong một sắc đẹp, một m thanh c thể đến nhưng chng ta sẽ khng nghe n, v tất cả tm thức của chng ta đang tập trung vo ở mắt. Vai tr của phần ny của tm l để nhận thức, đơn giản để biết, khng c sự phn biệt. Một m thanh đến tiếp xc với tai, v tm thức chỉ lưu vấn đề rằng c một m thanh đ đến.
Rồi phần kế tiếp của tm thức bắt đầu lm việc: san~n~aa (sự nhận thức). Một m thanh đ đến, v từ kinh nghiệm qu khứ của chng ta v k ức (bộ nhớ), chng ta nhận ra n: một m thanh, qua lời ni, những tiếng khen, tiếng tốt ; hoặc một m thanh , lời ni , những tiếng ch, tiếng xấu. Chng ta đưa ra một sự đnh gi về tốt hoặc xấu, theo kinh nghiệm qu khứ của chng ta.
Ngay lc đ phần thứ ba của tm thức bắt đầu lm việc: cảm thọ (vedanaa). Ngay lc m thanh vừa đến, một cảm thọ xuất hiện trn thn thể, nhưng khi sự nhận thức nhận ra n v cho ra một sự đnh ga, cảm thọ trở nn thch th hay khng thch th ty theo sự đnh ga đ. V dụ: một m thanh đến bằng những lời ni, những lời ca ngợi , tốt đẹp- v chng ta cảm nhận một cảmthọ lạc xuyn khắp thn thể. Hoặc ngược lại một m thanh đến mang theo những lời ni, những lời ch bai, xấu - v chng ta cảm nhận một cảm thọ bất lạc xuyn qua thn thể. Những cảm thọ khởi ln ở thn, v được cảm nhận bằng tm; đy l vai tr được gọi l Vedanaa (cảm thọ).
Sau đ phần thứ tư của tm thức bắt đầu lm việc: san'khara (tm sở hnh, sư phản ứng của tm thức). Một m thanh đến với những lời ni, những lời khen ngợi, tốt... cảm thọ lạc khởi ln- v chng ta bắt đầu thch n: "Tiếng khen ny l tuyệt vời! Ti muốn khen nhiều hơn nữa!" hoặc một m thanh đến với những lời ni, những lời ch bai, xấu... cảm thọ bất lạc khởi ln- v chng ta bắt đầu khng thch n: "Ti khng thch lời ch bai ny, hy chấm dứt ngay!". Ở mỗi cơ quan của cc căn, cng một tiến trnh như vậy xảy ra; mắt , tai, mũi, lưỡi, thn. Tương tự, khi một nghĩ hoặc một sự tưởng tượng tiếp xc với tm, cng một cch một cảm thọ sinh khởi trong thn, lạc hoặc bất lạc, v chng ta bắt đầu phản ứng với thch hoặc khng thch n. iều ham thch tạm thời ny pht triển thnh tham muốn nhiều; điều khng thch ny pht triển thnh sn giận lớn. Chng ta bắt đầu cột những thắt nốt bn trong.
y l hột giống chắc thật đưa đến kết quả, sự phản ứng lại sẽ dẫn đến kết quả: san'khara (sự phản ứng thuộc về tm). Mỗi st na chng ta gieo hột giống ny, phản ứng lại với thch hoặc khng thch, tham lam hoặc sn giận, v bằng cch lm như vậy chnh chng ta tạo ra đau khổ.
C những phản ứng chỉ tạo ra một ấn tượng rất nhẹ, v bị tiu diệt ngay tức thời, cn những phản ứng tạo ra một ấn tượng su hơn một t th n bị tiu diệt sau một chập thời gian, v những phản ứng no c ấn tượng rất su, v mất một khoảng thời gian di mới loại bỏ được n. Vo mỗi cuối của một ngy, nếu chng ta cố gắng ghi nhớ lại tất cả những phản ứng của tm m chng ta đ tạo ra, chng ta sẽ chỉ c thể nhớ lại một hoặc hai phản ứng m đ tạo ấn tượng su nhất trong suốt ngy.
Cng một cch như vậy, ở cuối mỗi thng hoặc mỗi năm, chng ta sẽ c thể nhớ lại chỉ một hoặc hai phản ứng m đ tạo ra ấn tượng su nhất trong suốt thời gian ấy. V thch n hoặc khng thch, ở cuối cuộc đời, những g phản ứng đ tạo ra mạnh nhất chắc chắn khởi ln trong tm; v cuộc sống kế tiếp sẽ bắt đầu với tm thức của cng một tnh chất, sau khi sở hữu những phẩm chất như nhau của vị ngọt hoặc đắng. Chng ta taọ ra tương lai chng ta, bằng những phản ứng của mnh.
Vipassana dạy nghệ thuật chết: lm thế no để chết an lạc v nhẹ nhng. V chng ta học nghệ thuật chết bằng cch học nghệ thuật sống: lm thế no để lm chủ trong giy pht hiện tại, lm thế no để khng tạo ra một phản ứng ở m?i st na ny, v lm thế no để sống một cuộc đời hạnh phc tại đy v ngay by giờ. Nếu hiện tại l tốt, chng ta khng cần lo lắng cho tương lai, chỉ l sản phẩm của hiện tại, v v vậy chắc chắc l tốt.
C hai vấn đề trong phương php tu tập:
Thứ nhất l ph vỡ những chướng ngại giữa những cấp độ nhận thức v v thức của tm thức. Thng thường th tm nhận thức khng biết g về những g đang được kinh nghiệm bởi tm v thức. Bị che đậy bởi sự khng nhận thức ny, sự phản ứng lun xảy ra ở cấp độ khng nhận thức; vo lc chng n hướng đến cấp độ nhận thức, chng n trở thnh qu mạnh về cường độ đến nổi chng n dễ dng vượt qua năng lực của tm thức. Bằng phương php tu tập ny, ton bộ khối tập hợp của tm thức trở nn nhận thức, tỉnh gic; tm v thức (v minh) được loại trừ.
Vấn đề thứ hai của phương php l sự bnh thản (tm xả). Chng ta tỉnh thức tất cả những g chng ta kinh nghiệm, v mỗi cảm thọ, nhưng đừng phản ứng lại, đừng tạo ra sự thắt gt mới của tham hoặc sn giận, đừng lm khổ cho chnh mnh.
ể bắt đầu, trong lc cc bạn ngồi thiền, hầu như cc bạn sẽ phản ứng lại những cảm thọ, nhưng một vi khoảnh khắc sẽ đến khi cc bạn duy tr bnh thản (tm xả), mặc dầu cảm thọ rất l đau. Những khoảnh khắc như vầy c năng lực rất mạnh trong việc chuyển những thi quen trong tm thức. Dần dần cc bạn sẽ đến một trạng thi ở đ cc bạn c thể mỉm cười với bất cứ những cảm thọ, biết n l v thường (anicca), chắc chắn vượt qua.
ể thnh tựu trạng thi ny, cc bạn phải thực tập chnh cc bạn; khng ai c thể thay thế lm cho cc bạn. Một điều rất tốt l cc bạn đ tiến hnh bước thứ nhất của phương php tu tập; by giờ tiếp tục bước từng bước một hướng đến sự giải thot cho cc bạn.
Cầu mong tất cả cc bạn vui với chn hạnh phc.
Cầu mong tất cả chng sanh được an vui.
(cn tiếp)
Thiền Sư S.N. Goenka; Việt dịch: Thch Minh Diệu
:smile:
hienchanh
11-08-2010, 01:32 PM
:smile:
(tiếp theo)
BI GIẢNG CỦA NGY THỨ NĂM
Tứ thnh đế: khổ đế, nguyn nhn của khổ, sự đoạn diệt khổ v con đường đoạn diệt khổ
Chuổi mắc xch của sự sinh khởi c điều kiện.
Ngy thứ năm đ qua; cc bạn cn năm ngy nữa để tu tập. Hy sử dụng tốt nhất trong năm ngy cn lại bằng nỗ lực hnh tr, với sự hiểu biết đng đắn về phương thức hnh tr.
Từ sự quan st theo di hơi thở với một khu vực giới hạn, cc bạn đ tiến hnh quan st những cảm thọ xuyn suốt thn thể. Khi chng ta bắt đầu sự hnh tr ny, rất c thể rằng chng ta sẽ bắt đầu đương đầu với những cảm thọ th, cứng ngắt, khốc liệt, bất lạc chẳng hạn như cảm thọ đau, căng thẳng vn vn.
Cc bạn đ đương đầu với những cảm thọ như vầy ở qu khứ, nhưng thi quen tm thức của cc bạn đ phản ứng lại những cảm thọ ny, để xoay cuộn vo tham đắm v tri cuộn trong đau khổ, lun bị dao động quấy nhiễu. By giờ cc bạn đang hnh tr cch quan st khng phản ứng lại, cch kiểm tra cc cảm thọ một cch khch quan, khng đồng nhất với chng n.
Sự đau cn hiện hnh, sự khổ cn hiện hnh. Sự khc than sẽ khng xoa tan đau khổ cho bất cứ ai. Lm thế no để chng ta loại trừ khổ đau? Lm thế no chng ta sống với sự khổ đau?
Một vị Bc sĩ điều trị một bệnh nhn phải biết căn bịnh của bệnh nhn, v điều g l căn nguyn của căn bệnh. Nếu c một nguyn nhn, th phải c cch loại trừ n bằng sự dời đi nguyn nhn đ. Một khi nguyn nhn đ dời rồi, căn bệnh tự động sẽ lnh. V vậy, những tiến trnh phải được thực hnh l để loại trừ căn nguyn.
Trước tin chng ta phải chấp nhận vấn đề khổ. Mọi nơi khổ hiện hnh, đy l sự thật hiển by ở khắp mọi nơi. Nhưng n trở thnh một chn l cao thượng khi chng ta bắt đầu sự quan st n m khng phản ứng lại, v bất cứ ai thực hnh như vậy chắc chắn vị ấy sẽ trở thnh một người Cao thượng, một Vị thnh.
Khi chng ta bắt đầu sự quan st chn l thứ nhất, chn l của khổ, từ đ ngay tức khắc nguyn nhn của khổ trở nn r rng, v chng ta cũng bắt đầu sự quan st n; đy l chn l thứ hai. Nếu nguyn nhn được loại trừ, th khổ sẽ được loại trừ; đy l chn l thứ ba- sự đoạn trừ khổ đau. Để thnh tựu sự đoạn trừ khổ chng ta phải tiến hnh những phương thức; đy l chn l thứ tư- con đường dẫn đến chấm dứt khổ bằng sự đoạn trừ cc nguyn nhn của n.
Chng ta bắt đầu bằng sự thực hnh để qun st khng phản ứng lại. Kiểm tra nỗi đau m cc bạn kinh qua một cch khc quan, như thể n l ci đau của ai đ. Tự suy xt n như một nh khoa học quan st một thực nghiệm trong phng th nghiệm của anh ta. Khi cc bạn thất bại, hy cố gắng trở lại. Lun c gắng, v cc bạn sẽ thấy rằng dần dần cc bạn đang lm muội lược những khổ đau.
Mỗi chng sanh đau khổ. Cuộc đời bắt đầu bằng tiếng khc; sanh l một nỗi khổ lớn. V bất cứ ai đ được sinh th ắt hẳn phải chịu những khổ đau của bệnh v tuổi gi. Nhưng khng c g khc nhau về nỗi khổ đau trong đời sống của chng ta c thể c, khng c ai muốn chết, v chết l một nỗi khổ đau lớn.
Mặc d đời sống, chng ta đương đầu với những vấn đề m chng ta khng thch, v tch xa những g m chng ta thch. Khng muốn những điều xảy ra, muốn những điều đừng xảy ra, v chng ta cảm nhận nỗi đau khổ.
Sự hiểu biết đơn giản thực tại ny ở cấp độ nhận thức sẽ khng giải thot cho bất cứ ai. N chỉ c thể cho một sự cảm hứng để nhn trong mỗi chng ta, để kinh nghiệm chn l v tm con đường thot khổ. Đy l những g m Thi Tử Siddhatha Gotama đ lm để trở thnh một Vị Phật: Ngi đ bắt đầu qun st thực tại trong cấu trc thn thể của Mnh như một nh khoa học nghin cứu, di chuyển từ sự thật th, bn ngoi đến sự thật vi tế hơn v vi tế nhất. Ngi đ thấy rằng bất cứ khi no chng ta pht triển tham đắm, hoặc l chấp giữ một cảm thọ lạc hoặc l loại bỏ một cảm thọ bất lạc, v sự tham đắm đ khng được thỏa mn, th chng ta bắt đầu khổ đau. V đi xa hơn nữa, ở cấp độ vi tế nhất, Ngi đ thấy rằng khi nhn với tm tập trung (định), một điều r rằng sự tham đắm đối với năm thủ uẩn (năm sự tập hợp tạo thnh một c thể) l khổ.
Một cch thức, chng ta c thể hiểu rằng sắc uẩn, thn thể, khng phải l "Ti", khng phải "của Ti", nhưng chỉ l một khch quan, sự thay đổi cc hiện tượng vượt ra ngoi tầm kiểm sot của chng ta; tuy nhin, thực ra, chng ta đồng nhất chnh mnh với thn thể, v pht triển tham đắm tột cng đối với n. Tương tự chng ta pht triển sự tham đắm đối với bốn thủ uẩn cn lại: thức uẩn, tưởng uẩn, thọ uẩn, hnh uẩn (phản ứng),v dnh mắc vo chng n như " Ti, của Ti" mặc d bản chất của chng lun lin tục thay đổi. V những mục đch thch đng chng ta phải sử dụng từ "Ti" v "của Ti", nhưng khi chng ta pht triển sự tham đắm về năm thủ uẩn, chng ta tạo ra đau khổ cho chnh chng ta. Khi no c tham đắm, khi đ tất nhin c khổ, v tham đắm nhiều hơn, khổ no sẽ nhiều ln một cch tương xứng.
C bốn loại tham đắm m chng ta lun pht triển trong đời sống.
Thứ nhất l tham đắm về những ham muốn của chng ta, đối với thi quen của tham đắm ny. Bất cứ khi no tham đắm khởi ln trong tm thức, n được kết hợp với một thn cảm thọ. Mặc d ở một cấp độ su, một cơn bo của dao động đ bắt đầu, ở một cấp độ bn ngoi chng ta thch cảm thọ v mong muốn n tiếp tục duy tr. Vấn đề ny c thể được so snh với một cảm gic kh chịu của một cơn đau nhức: lm như vậy chỉ tăng thm tức tối với n, v chỉ khi chng ta hoan hỷ với cảm thọ của cảm gic kh chịu.
Cng một cch như vậy, ngay khi tham muốn được trn đầy, cảm thọ được phối hợp với ham muốn cũng đi qua, v v vậy chng ta tạo ra một tham muốn mới theo cch đ cảm thọ c thể tiếp tục. Chng ta trở nn say đắm vo tham đắm v tăng trưởng đau khổ cho chnh mnh.
Một tham đắm khc l sự chấp giữ "Ti, của Ti", khng biết g thật sự "ci Ti" ny. Chng ta khng thể chịu đựng bất cứ sự ph bnh g về "ci ti" của chng ta hoặc bất cứ sự phương hại no đến n. V sự tham đắm lang rộng bao gồm bất cứ điều g thuộc về "ti" , bất cứ những g l "của ti". Tham đắm ny sẽ khng mang lại khổ đau nếu bất cứ những g l "của ti" c thể tiếp tục thường hằng, v ci "ti" cũng c thể duy tr để vui th với n mi mi, nhưng qui luật tự nhin th sớm muộn g chng ta hoặc bất cứ ai phải qua đời. Tham đắm đối với điều g mang tnh chất v thường th chắc chắn mang lại khổ đau m thi.
Tương tự, chng ta pht triển chấp đắm đối với những quan điểm v niềm tin của chng ta, v khng thể chịu đựng bất cứ sự ph bnh no về chng n, hoặc ngay cả chấp nhận rằng những người khc c thể c những quan điểm khc. Chng ta khng hiểu rằng mỗi người mang một cặp knh mu, mỗi mu khc nhau ở mỗi người. Bằng sự tho cặp knh mu ra, chng ta c thể thấy sự thật như đang hiển by, khng ngừng nghỉ, nhưng thay v chng ta duy tr chấp đắm mu sắc cặp knh mu của chng ta, với những định kiến từ lu v niềm tin của chng ta.
Cn một sự tham đắm khc nữa l sự bm chặt vo những nghi lễ, tế tự của chng ta, v những phương php hnh tr thuộc tn go. Chng ta sai đề hiểu rằng những thứ ny chỉ l những sự trưng by bn ngoi, m chng n khng hm chứa cốt li của chn l. Nếu c ai đ được chỉ phương cch để kinh nghiệm chn l trực tiếp trong chnh anh ta nhưng anh ta vẫn tiếp tục dnh mắc những hnh thức trống rỗng bề ngoi, tham đắm ny tạo ra một sự tranh đấu trong người ny, m kết quả gặt hi trong khổ đau.
Tất cả những nổi khổ trong cuộc đời, nếu được kiểm tra xt sao, sẽ thấy được pht sinh từ một trong bốn tham chấp ny. Đy l những g Thi tư Siddhatha Gotama đ tm ra trong việc tm kiếm chn l cuả Ngi. Nhưng ngi vẫn tiếp tục khảo st ở nơi chnh bản thn mnh để khm ph nguyn nhn su thẳm nhất của nỗi khổ, để hiểu ton bộ hiện tượng vận hnh như thế no, để truy tm đến căn nguyn của n.
Hiển nhin, những nỗi khổ trong cuộc đời- sanh, gi, chết, thống khổ thuộc về thn v tm- l kết quả tất yếu của của một kiếp người đ sinh ra trong cuộc đời. Điều g l nguyn nhn của sinh? Tất nhin, nguyn nhn thực tại l sự phối hợp của cha mẹ, nhưng trong một quan điểm rộng hơn, sanh xảy ra v tiến trnh bất tận của sự hnh thnh trong đ ton bộ vũ trụ được lin hệ với nhau.
Ngay lc chết tiến trnh vẫn khng chấm dứt: thn thể tiếp tục suy mn, tiếp tục phn r, trong khi tm thức tiến hnh lin kết với một vật thể sống khc, v tiếp tục vận hnh, hnh thnh. V tại sao lại c tiến trnh hnh thnh ny? Vấn đề trở nn r rng với Ngi rằng (Thi tử Gotama) nguyn nhn l sự tham đắm m chng ta pht triển. V sự tham đắm chng ta tạo ra những phản ứng mạnh (samkhara), chng n tạo ra một ấn tượng su trong tm thức của chng ta. Vo lc chấm dứt cuộc đời, một trong những ấn tượng ny sinh khởi trong tm ta v sẽ đưa ra một lực đẩy cho dng hoạt động tm thức để tiếp tục.
Ở đy, điều g l nguyn nhn của tham đắm ny? Ngi đ thấy rằng n sinh khởi v những phản ứng lin tục xảy ra của sự thch v khng thch. Ham thch pht ttriển thnh sự tham đắm nhiều; khng ham thch pht triển thnh sn giận lớn, hnh ảnh phản chiếu của tham đắm, v cả hai chuyển vo sự chấp đắm. V tại sao c những phản ứng hiện hnh của sự thch v khng thch? Bất cứ ai theo di chnh mnh sẽ thấy rằng chng n xảy ra l v những cảm thọ thuộc về thn thể. Khi no một cảm thọ lạc sinh khởi, chng ta thch n v muốn n tồn tại v tăng trưởng n thm ln. Khi no một cảm thọ bất lạc sinh khởi, chng ta khng thch v muốn loại trừ n đi. Từ đy c cu hỏi tại sao lại c những cảm thọ ny? R rng chng n sinh khởi v sự tiếp xc giữa một trong cc căn với một đối tượng đặc biệt của căn đ: sự tiếp xc của mắt với hnh sắc, tai với m thanh, mũi với hương, lưỡi với vị, thn thể với xc chạm, tm với tư tưởng hoăc sự tưởng tượng. Ngay khi c một sự tiếp xc, một cảm thọ bắt buộc sinh khởi, lạc thọ, khổ thọ,hoặc bất khổ bất lạc thọ.
V điều g l nguyn nhn của xc? tất nhin, ton bộ vũ trụ chứa đựng tất cả những đối tượng thuộc về cc căn. Bao lu su căn- năm căn thuộc về thn cng với một căn thuộc về tm-đang thi hnh chức năng (của chng n), chng n chắc chắn đương đầu với những đối tượng của chng n một cch tương xứng. V tại sao những cơ quan cảm nhận ny tồn tại? R rng rằng chng n l những phần khng thể tch khỏi dng hoạt động của tm v thn; chng n sinh ra ngay lc đời sống bắt đầu. V tạisao dng vận hnh đời sng. Sự vận hnh của thn v tm, xảy ra? V sự vận hnh của tm thức, từ st na ny đến st na khc, từ đời sống ny đến đời sống khc. V tại sao c dng vận chuyển của tm thức ny? ngi đ thấy rằng n sinh khởi l v san'khaaraa, những sự phản ứng thuộc về tm. Mỗi phản ứng đưa ra một lực đẩy cho dng vận chuyển của của tm thức; dng vận hnh tiếp tục v sự thc đẩy đến với n bằng những phản ứng. V tại sao những phản ứng ny xảy ra? Ngi đ thấy rằng chng n sinh khởi v v minh. Chng ta khng biết những g chng ta đang lm, khng biết cch để chng ta phản ứng lại, v v vậy chng ta lin tục tạo ra san'khaaraa. Bao lu v minh cn hiện hữu th khổ đau sẽ cn tồn tại.
Nguồn gốc của chu trnh khổ, nguyn nhn su thẳm nhất, l v minh. Từ v minh pht sinh vng lun chuyển cc biến cố bởi v minh chng ta tạo ra chập chồng ni khổ cho chnh chng ta. Nếu v minh c thể được đoạn trừ, khổ hải cũng sẽ được đoạn trừ.
Lm thế no chng ta c thể ph vỡ v minh ny? lm thế no chng ta c thể ph vỡ vng mắc xch (lun hồi)? Dng vận hnh của cuộc đời, của thn v tm, đ bắt đầu. Vi phạm tự tử sẽ khng giải quyết vấn đề; n sẽ chỉ tạo ra khổ đau mới m thi. Chng ta cũng khng thể hoại diệt cc căn m khng hoại diệt chnh chng ta. Bao lu cc căn cn hiện hnh, cảm xc tất nhin xảy ra với cc đối tượng của chng n một cch tương xứng, v khi no c một cảm xc th một cảm thọ chắc chắn sinh khởi trong thn .
Ngay by giờ v tại đy, ở sự lin kết của cảm thọ, chng ta c thể ph vỡ vng lun hồi. Trước đy, mỗi cảm thọ đ đưa ra một phản ứng thch hoặc khng thch, n pht triển thnh tham lam hoặc sn giận, khổ no nhiều. Nhưng by giờ, thay v phản ứng lại với cảm thọ, cc bạn đang hnh tr chỉ quan st một cch bnh thản, tuệ tri rằng: "vấn đề ny rồi n cũng phải thay đổi." Trong cch ny cảm thọ ny chỉ đưa đến tr tuệ, đến sự nhận thức về v thường (anicca). Chng ta dừng lại sự vận hnh bnh xe đau khổ v bắt đầu quay n sang một hướng ngược lại, hướng đến sự giải that.
Bất cứ st na no ở đ chng ta khng tạo ra một phản ứng mới (san'khaaraa), một trong những phản ứng cũ sẽ sinh khởi ln bề mặt của tm thức, v cng với n một cảm thọ sẽ sinh ra trong thn thể. Nếu chng ta duy tr bnh thản (xả), n tri qua v phản ứng cũ khc sinh ra vo vị tr của n. Chng ta tiếp tục duy tr bnh thản đối với cc cảm thọ thuộc về thn v những phản ứng cũ sinh khởi v tri qua, một cch lin tục tuần tự. Nếu v v minh chng ta phản ứng lại với những cảm thọ, th chng ta tăng trưởng san'khaaraa, tăng trưởng khổ đau cho chnh chng ta. Nhưng nếu chng ta pht triển tr tuệ v khng phản ứng lại với những cảm thọ, th tuần tự v lần lượt san'khaaraa được đoạn trừ, khổ đau được đoạn trừ.
Ton bộ phương php l phương cch để loại trừ khổ. Bằng cch hnh tr, cc bạn sẽ thấy rằng cc bạn chấm dứt sự tri buộc những thắt gt mới, v những thắt gt cũ tự động mở ra. Tuần tự, cc bạn sẽ pht triển hướng đến một trạng thi ở đ tất cả san'khaaraa (sự phản ứng) đang dẫn đến sự sống mới, v v vậy một nỗi khổ mới, đ được đoạn trừ: trạng thi hon ton giải that, han tan gic ngộ.
Để bắt đầu cng việc , khng cần thiết rằng chng ta phải trước tin tin vo những kiếp sống qu khứ v tương lai. Trong sự hnh tr Vipassana, hiện tại l điều quan trọng nhất. Ơ đy trong cuộc sống hiện tại, chng ta duy tr tạo ra san'khaaraa (sự phản ứng), duy tr tạo ra khổ đau cho chnh chng ta. Nếu cc bạn hnh tr, chắc chắn một ngy no đ khi đ cc bạn sẽ c thể ni rằng cc bạn đ đoạn trừ hết tất cả san'khaaraa, đ chấm dứt tạo ra bất cứ san'khaaraa mới no, v v thế chnh cc bạn đ thot khỏi mọi khổ đau.
Để thnh tựu mục đch ny, cc bạn phải hnh tr chnh mnh. V vậy nổ lực hnh tr trong suốt năm ngy cn lại, để loại trừ khổ đau trong cc bạn, v an vui với hạnh phc của sự giải that.
Cầu mong tất cả cc bạn an vui với hạnh phc chn thật.
Cầu mong tất cả chng sanh được hạnh phc.
(cn tiếp)
Thiền Sư S.N. Goenka; Việt dịch: Thch Minh Diệu
:smile:
hienchanh
11-08-2010, 01:47 PM
:smile:
(tiếp theo)
BI GIẢNG CỦA NGY THỨ SU
Tầm quan trọng của sự pht triển tỉnh thức v niệm xả đối với cc cảm thọ
Bốn yếu tố v mối quan hệ của chng với cảm thọ
Bốn nguyn nhn của sự sinh khởi một sự việc
Năm hạ phần kiết sử: tham, sn, v hn trầm thn v tm, trạo cử, nghi ngờ
Ngy thứ su đ qua, cc bạn cn bốn ngy cn lại để thực hnh. Trong bốn ngy cc bạn c thể loại trừ một số tm phiền no, v nắm bắt phương php để hnh tr n trong suốt cuộc đời của cc bạn. Nếu cc bạn tu tập với sự hiểu biết thch hợp v biết lm sao để p dụng phương php trong đời sống hằng ngy, từ đ chắc chắn n rất c lợi cho cc bạn. V vậy, hy nắm bắt phương php một cch thh hợp.
Đy khng phải l phướng php tiu cực. Gio php dạy chng ta chấp nhận sự thật cay đắng của khổ, nhưng n cũng chỉ cho chng ta con đường thot khổ. V l do ny n l một phương php tch cực, được kết hợp với chủ nghĩa thực tế v cũng như " chủ nghĩa thực hnh "- mỗi người phải thực hnh để tự giải thot chnh mnh.
Trong một vi lời, ton bộ gio php được giải thch:
"Tất cả cc hnh (san'khaaraa) l v thường,
Khi chng ta hiểu điều ny với tr tuệ chn thật.
Th chng ta thot khỏi mọi khổ đau.
Đy l con đường thanh tịnh."
Ở đy từ san'khaaraa c nghi khng chỉ những phản ứng thuộc về tm m cn những kết quả của những phản ứng ny. Mỗi phản ứng thuộc về tm l một hột giống dẫn đến một kết quả, v mọi thứ chng ta kinh nghiệm trong cuộc đời l một kết quả, một kết quả của những hnh động của chng ta, đ l, san'khaaraa của chng ta, qu khứ hoặc hiện tại. V vậy, nghĩa l, "mọi thứ sinh khởi, dẫn đến hnh thnh, sẽ mất đi, sẽ phn tn." Chỉ chấp nhận sự thực tại ny bằng tnh cảm, hoặc v sự mộ đạo, hoặc một cch tri thức, sẽ khng thanh lọc tm. N phải được chấp nhận ở mức độ thực tế, qua sự kinh nghiệm tiến trnh sinh v diệt trong chnh chng ta. Nếu chng ta kinh nghiệm v thường một cch trực tiếp bằng sự quan st những cảm thọ trong thn của chng ta, th sự hiểu biết (tr tuệ) pht triển l tr tuệ chn thật, tr tuệ của chnh chng ta. V với tr tuệ ny chng ta sẽ giải thot khổ đau. Mặc d nỗi đau vẫn cn tồn tại, chng ta khng cn khổ sở v n nữa. Thay v chng ta c thể mỉm cười với n, v chng ta c thể quan st n.
Từ trước, thi quen thuộc về tm tm cch để đẩy ra những cảm thọ khổ đau v ko lại những cảm thọ an lạc. Bao lu chng ta bị lin lụy vo tr chơi của khổ v lạc, đẩy v ko, tm thức bị dao động, v nổi khổ của chng ta tăng trưởng. Nhưng một khi chng ta thực hnh để qun st một cch khch quan khng c đồng nhất với những cảm thọ, từ đ tiến trnh của sự thanh lọc bắt đầu, v những thi quen cũ của những phản ứng m qun v của sự tăng trưởng những khổ đau của chng ta lần lược bị suy yếu v tan vỡ. Chng ta phải học cch để quan st.
Điều ny khng c nghi rằng bằng sự thực hnh thiền Vipassana chng ta trở thnh một "loi thực vật", đồng một cch thụ động để những người khc lm hại chng ta. Hơn nữa, chng ta học lm thế no để hnh động thay v để phản ứng lại. Trước đy, chng ta đ sống một cuộc sống bằng những phản ứng, v phản ứng lun lun l tiu cực. By giờ chng ta đang học cch để sống một cch thch hợp, để sống một đời sống lnh mạnh qua hnh động đng đắn. Khi no một tnh huống kh khăn xuất hiện trong cuộc sống, chng ta đ học để quan st những cảm thọ sẽ khng để rơi vo sự phản ứng m qung. Thay v hnh giả sẽ chờ vi giy, duy tr tỉnh gic về những cảm thọ v cũng như bnh thản, v từ đ sẽ tiến hnh một quyết định v chọn một phương thức của hnh động. Hnh động như vầy chắc chắn c lợi, v n bắt đầu từ một tm thức bnh tỉnh; n sẽ c một hnh động sng tạo, c lợi cho chng ta v người khc.
Dần dần khi chng ta thực hnh để quan st hiện tượng của tm thức v thn thể, chng ta loại trừ những phản ứng, v chng ta đoạn trừ v minh. Loại ra thi quen của phản ứng được dựa vo v minh. Một số người khng bao giờ quan st thực tại khng biết điều g đang xảy ra ở su thẳm bn trong, khng biết cch để anh ta phản ứng lại với tham i hoặc sn giận, sự tạo ra những căng thẳng lm cho anh ta khổ đau.
Sự kh khăn l tm thức giả tạm, v thường hơn l thn thể. Tiến trnh tm thức xảy ra qu nhanh đến nổi chng ta khng thể theo kịp chng n trừ phi chng ta đ được huấn luyện để thực hnh điều đ. Khng biết về thực tại, chng ta tr dưới ảo gic m chng ta phản ứng lại với những đối tượng bn ngoi như sắc , thanh , hương , vị , xc.
R rng vấn đề ny l như vậy, nhưng ai đ hnh tr để quan st chnh mnh sẽ thấy rằng ở mức độ vi tế hơn thực tại lại khc đi. Ton bộ vũ trụ bn ngoi tồn tại đối với một người chỉ khi anh ta hoặc c ta kinh nghiệm n, đ l, khi một đối tượng thuộc gic quan đến tiếp xc với một trong cc cơ quan cảm gic. Ngay khi c một sự tiếp xc, sẽ c một sự dao động sinh ra, một sự cảm thọ. Nhận thức đưa ra một sự đnh gi đối với cảm thọ như tốt hoặc xấu, dựa vo những kinh nghiệm v điều kiện qu khứ, san'khaaraa qu khứ.
Tương ứng với điều ny được t điểm qua sự đnh gi những cảm thọ trở nn lạc hoặc bất lạc, v ty theo loại cảm thọ, chng ta bắt đầu phản ứng với thch hoặc khng thch, tham đắm hoặc sn giận. Cảm thọ l sự nối tiếp đ qun đi giữa đối tượng bn ngoi v sự phản ứng. Ton bộ tiến trnh xảy ra một cch nhanh chng đến nỗi chng ta khng thể nhận ra n: vo lc một cảm thọ đến ở một cấp độ nhận thức, n được lập lại v tăng cường ln nhiều lần, v trở nn qu mạnh đến nỗi n c thể dễ dng chế ngự tm thức.
Siddhatha Gotama (Đức Phật) đ chứng đạt sự gic ngộ bằng sự khm ph ra nguyn nhn căn cội của tham v sn, v bằng sự đoạn trừ chng nơi chng n sinh khởi, ở cấp độ của sự cảm thọ. Những g chnh ngi đ thực hnh, ngi dạy lại cho người khc. Ngi khng phải độc quyền trong sự truyền dạy điều m chng ta nn đoạn trừ tham i v sn hận; ngay cả trước thời ngi, điều ny đ được dạy ở Ấn độ.
Gio php của Đức Phật khng phải độc nhất về đạo đức, cũng khng độc nhất về sự pht triển khả năng điều khiển tm của chng ta. Tương tự, tr tuệ ở những cấp độ tri thức, tnh cảm, hoặc sng tn cũng đ c mặt trước thời Đức Phật.
Yếu tố độc nhất trong lời dạy của Đức Phật ngoi những vấn đề ny, trong sự nhận ra thn cảm thọ của Ngi như l điểm then chốt tại đ tham i v sn hận pht nguồn, v ở đ chng n phải được đoạn trừ. Trừ phi chng ta giải quyết những cảm thọ, chng ta sẽ hnh tr chỉ ở cấp độ bn ngoi của tm thức, trong khi ở những cấp độ su những thi quen phản ứng cũ sẽ tiếp tục. Bằng sự hnh tr tỉnh gic về tất cả những cảm thọ trong chnh chng ta v để duy tr sự bnh thản đối với chng n, chng ta dừng lại những phản ứng nơi đ chng n khởi hnh: chng ta loại trừ khổ đau.
Đy khng phải l một gio điều được chấp nhận bằng niềm tin, cũng khng phải l một triết l được chấp nhận bằng l tr. Chng ta phải khảo st chnh chng ta để khm ph ra chn l. Chấp nhận n như sự thật chỉ khi no chng ta kinh nghiệm n. Nghe về chn l l một sự quan trọng, nhưng n phải được dẫn đến sự hnh tr thực tế. Tất cả những lời dạy của Đức Phật phải được hnh tr v kinh nghiệm bằng chnh chng ta để chng ta c thể loại trừ khổ đau.
Ton bộ cấu trc của thn thể, Đức Phật đ giải thch, được tập hợp của những thnh phần tiểu nguyn tử-kalaapaa- bao gồm bốn yếu tố v những tnh chất phụ của n, được kết hợp với nhau.
Ở thế giới bn ngoi cũng như bn trong, điều dễ dng để thấy l một số vật chất l cứng- yếu tố đất; một số l chất lỏng- yếu tố nước; một số l hơi-yếu tố khng kh; v trong mỗi trường hợp, nhiệt độ ở hiện tại- yếu tố lửa.
Tuy nhin, c ai đ kiểm tra thực tại trong chnh anh ta sẽ hiểu bốn yếu tố ở cấp độ vi tế hơn. Ton bộ sự sắp sếp theo trọng lượng từ nặng đến nhẹ, l lnh vực của yếu tố đất. Yếu tố lửa l lnh vực của nhiệt độ, từ cực lạnh đến cực nng. Yếu tố khng kh phải hoạt động với sự chuyển vận, từ một trạng thi dường như đứng yn đến sự vận chuyển lớn nhất.
Những thnh phần sinh khởi với một sự ưu thế của một hoặc nhiều yếu tố; những phần khc tồn tại ở dạng tiềm ẩn. Tuần tự, một cảm thọ biểu hiện lin kết với tnh chất của yếu tố mang tnh vượt trội trong những thnh phần ny. nếu kalaapaa (tiểu nguyn tử) sinh khởi với một ưu thế của yếu tố lửa, một cảm thọ xảy ra sẽ nng hoặc lạnh, v tương tự cho những yếu tố khc.
Đy l cch thức tất cả những cảm thọ sinh khởi trong thn thể. Nếu chng ta v minh, chng ta hướng đến những đnh gi v phản ứng lại những cảm thọ, chng ta tạo ra đau khổ mới cho chnh mnh. Nhưng nếu tr tuệ sinh khởi, chng ta chỉ đơn giản hiểu rằng những thnh phần tiểu nguyn tử đang sinh khởi với một ưu thế của yếu tố ny hoặc yếu tố khc, v tất cả những điều ny l hiện tượng khch quan, hiện tượng thay đổi, sinh để rồi diệt. Với sự hiểu biết ny chng ta khng mất đi sự bnh thản của tm thức chng ta khi đối diện với bất cứ cảm thọ no.
Khi chng ta tiếp tục quan st chnh mnh, vấn đề trở nn r rng tại sao kalaapaa sinh khởi: chng n được tạo ra bằng sự nạp vo những g m chng ta hướng đến dng vận hnh đời sống, dng vận hnh của thn v tm.
Dng vận hnh của thn đi hỏi sự nạp vo bằng vật chất, c hai loại vật chất: thức ăn chng ta ăn v mi trường trong đ chng ta sống.
Dng vận hnh của tm đi hỏi sự nạp vo bằng chất tố tm, v n cũng c hai loại: san'khaaraa sn giận ở giy pht hiện tại, ngay lập tức tm thức tc động đến thn thể, v kalaapaa sẽ bắt đầu sinh khởi với một ưu thế vượt trội của yếu tố lửa, gy cho chng ta cảm nhận một cảm thọ nng. Nếu sự nhập vo l sợ hi, kalaapaa tạo ra lc đ sẽ c một ưu thế vượt trội của yếu tố khng kh, v chng ta cảm nhận một cảm thọ của sự hoảng sợ; v vn vn. Loại thứ hai của tm thức nhập vo l một san'khaaraa qu khứ. Mỗi san'khaaraa l một hột giống sẽ cho ra một kết quả, một kết quả c thể sau đ một thời gian. Bất cứ những cảm thọ g chng ta kinh nghiệm khi chng ta gieo giống, cng cảm thọ ấy sẽ sinh khởi khi kết quả của san'khaaraa đ đến ở bề mặt của tm thức.
Về bốn trường hợp ny, chng ta khng nn cố gắng để xc định ci no c trch nhiệm cho sự sinh khởi của một cảm thọ đặc biệt. Chng ta chỉ nn chấp nhận những g cảm thọ xảy ra. Sự nỗ lực duy nhất nn quan st m khng tạo ra san'khaaraa mới. Nếu chng ta khng nhập vo một phản ứng mới nơi tm thức, tự động một phản ứng cũ sẽ đưa ra kết quả của n, biểu hiện như cảm thọ. Chng ta quan st v n sẽ qua đi.
Lại nữa chng ta khng phản ứng lại; v vậy san'khaaraa cũ khc phải đưa ra kết quả của n. Trong cch ny, bằng sự duy tr tỉnh gic v bnh thản, chng ta cho php san'khaaraa cũ sinh ra để rồi diệt đi, một cch tuần tự: chng ta loại trừ khổ đau.
Thi quen cũ tạo ra những phản ứng mới phải được loại trừ, v n chỉ c thể được loại trừ một cch tuần tự, bằng sự hnh tr lập lại, bằng sự tiến hnh lin tục.
Tất nhin c những che lấp v chướng ngại trn con đường tu tập: năm kẻ th c sức mạnh cố gắng để p đảo cc bạn v chận đứng tiến trnh tu tập của cc bạn. Hai kẻ th đầu tin l tham i v sn hận. Mục đnh của sự tu tập Vipassana l để loại trừ hai phiền no căn bản thuộc về tm ny, nhưng chng n c thể xuất hiện trong lc cc bạn đang thiền định, v nếu chng n thm nhập vo tm thức, tiến trnh của sự thanh lọc phiền no dừng lại.
Cc bạn c thể tham i v những cảm thọ vi tế, hoặc ngay cả v cảnh giới niết bn; n tạo ra khng c g khc cả. Sự tham i l ngọn lửa thiu đốt, khng khc g nguồn nhin liệu; n dẫn cc bạn đến phương hướng tri ngược với sự giải that. Tương tự, cc bạn c thể bắt đầu tạo ra sự sn giận hướng đến cơn đau m cc bạn kinh qua, v lại nữa cc bạn đi lạc con đường.
Một kẻ th khc l sự lười biếng v dả dượi. Suốt đm cc bạn ngủ đầy đủ, v chỉ khi cc bạn ngồi để hnh thiền, cc bạn cảm thấy rất buồn ngủ. Sự buồn ngủ ny bị gy ra do tm bất tịnh của cc bạn, n sẽ bị li ra ngoi sự hnh tr Vipassana, v v vậy n cố gắng lm ngưng sự thiền định của cc bạn. Cc bạn phải tranh đấu ngăn cản kẻ th ny để khng p đảo cc bạn. Thở mạnh chậm ri, hoặc đứng dậy, rửa nước lạnh vo mắt cc bạn hoặc đi bộ vi pht rồi ngồi lại.
Một trong hai điều xảy ra, cc bạn c thể cảm nhận sự dao động lớn lao, cch khc ở đ sự cấu uế cố gắng lm ngưng sự tu tập Vipassana của cc bạn. Suốt ngy cc bạn chạy nơi ny đến nơi khc, lm bất cứ điều g ngoại trừ thiền định. Về sau, cc bạn hiểu ra rằng cc bạn đ lng ph thời giờ, v bắt đầu khc v ăn năn.
Nhưng trn con đường của Gio php khng c chỗ để cho cc bạn khc. Nếu cc bạn tạo ra một sai lầm, th cc bạn nn chấp nhận n trưước một vị trưởng thượng ở người ny bạn c lng tự tin, v kin quyết cẩn trọng khng để lập lại sai lầm trong tương lai.
Cuối cng , một kẻ th nguy hại nhất l nghi ngờ, hoặc về vị Thầy, hoặc về phương php, hoặc về khả năng của chng ta để thực hnh n. Sự chấp nhận m qung khng c ch g, nhưng cũng khng nn nghi ngờ một cch phi l khng bao giờ chấm dứt. Bao lu cc bạn cn duy tr trn đầy bằng những nghi ngờ, cc bạn khng thể tiến hnh ngay cả một tiến trnh trn con đường tu tập. Nếu c bất cứ điều g khng r đối với cc bạn, dừng ngần ngại hy đến với người hướng dẫn của cc bạn. Trnh by vấn đề với vị ấy, v hiểu n một cch thch hợp. Nếu cc bạn thực hnh như cc bạn đ được yu cầu, những kết quả chắc chắn sẽ đến với cc bạn.
Phương php hnh tr, khng phải bằng bất cứ ph php hoặc php mu no cả, nhưng bằng qui luật tự nhin. Bất cứ ai bắt đầu thực hnh tương xứng với qui luật tự nhin chắc chắn khổ đau sẽ được đọan trừ; đy l php mu thực tế vĩ đại nhất.
Nhiều người đ kinh qua sự lợi ch của phương php ny, khng phải chỉ những người đến với Đức Phật vo thời của ngi, m cn nhiều người ở những thời đại sau ny, v ở thời đại hiện nay. Nếu chng ta hnh tr thch hợp, tạo ra những cố gắng duy tr sự tỉnh gic v bnh thản, th những lớp bất tịnh của qu khứ sinh ra trn bề mặt của tm thức, v sẽ mất đi. Gio php cho ra những kết quả tuyệt vời ngay tại đy v ngay by giờ, đ cung cấp cho chng ta cch hnh tr. V vậy, thực hnh với tm tự tin v hiểu biết. Hy sử dụng tốt cơ hội qu bu ny để loại trừ những khổ đau, v hưởng an lạc thật sự.
Cầu nguyện cho cc bạn hưởng hạnh phc chn thật
Cầu nguyện cho tất cả chng sanh đều hạnh phc.
(cn tiếp)
Thiền Sư S.N. Goenka; Việt dịch: Thch Minh Diệu
:smile:
hienchanh
11-08-2010, 02:15 PM
:smile:
(tiếp theo)
BI GIẢNG CỦA NGY THỨ BẢY
Tầm quan trọng của sự xả ly đối với cc cảm thọ th v tế
Sự duy tr tỉnh thức lin tục
Năm người bạn (năm lực): niềm tin, nổ lực , chnh niệm, thiền định , tr tuệ
Bảy ngy đ qua. Cc bạn cn lại ba ngy nữa để tu tập. Hy sử dụng tốt nhất những ngy cn lại bằng nổ lực hnh tr v lin tục, hiểu cch thức m cc bạn phải thực hnh.
C hai vấn đề của phương php hnh tr: sự tỉnh gic v bnh thản (tm xả).
Chng ta phải pht triển sự tỉnh thức ở tất cả những cảm thọ xảy ra trong thn của chng ta, v đồng thời chng ta cũng phải duy tr bnh thản đối với những cảm thọ ấy. Bằng sự duy tr bnh thản, tự nhin chng ta sẽ thấy, sớm hay muộn, rằng những cảm thọ bắt đầu xuất hiện trong những khu vực khng nhn thấy, v những cảm thọ th, cứng ngắt, bất lạc bắt đầu phn tn thnh những dao động vi tế. Chng ta bắt đầu kinh nghiệm mỗi dng an lạc vận hnh của năng lượng xuyn suốt cơ thể.
Sự nguy hiểm, khi tnh huống ny sinh khởi, l rằng chng ta nắm giữ kinh nghiệm lạc thọ bằng cảm nhận ny như mục đnh hướng đến ci m chng ta đ đang hnh tr. Thực tế, mục đnh của sự hnh tr vipassana khng phải để kinh nghiệm một loại cảm thọ đặc biệt no đ, m cốt yếu để pht triển sự bnh thản hướng đến tất cả cảm thọ. Những cảm thọ lun lun chuyển đổi, hoặc th hoặc vi tế. Tiến trnh tu tập của chng ta c thể được đo đạt duy chỉ bằng sự bnh thản m chng ta pht triển hướng đến mỗi cảm thọ.
Ngay sau khi chng ta đ kinh nghiệm một dng vận hnh giải thot của những dao động vi tế xuyn suốt khắp thn thể, rất c thể rằng lại nữa một cảm thọ th c thể sinh khởi ln ở một nơi no đ, hoặc một khu vực khng thấy được. Đy l những dấu hiệu khng phải l sự phản hồi m tiến trnh pht triển. Khi chng ta pht triển sự tỉnh thức v bnh thản, tự nhin chng ta thm nhập su hơn vo tm v thức, v khm ph những phiền no ẩn np ở đ. Bao lu những phức tạp tiềm ẩn ny cn tồn tại trong v thức, chng n sẽ mang lại đau khổ trong tương lai. Chỉ c phương cch đoạn trừ chng n l cho php chng n sinh khởi ln bề mặt của tm rồi ra đi. Khi san'khaaraa c gốc rễ su như vầy sinh khởi ln bề măt. Nhiều San'khaaraa được kết hợp do những cảm thọ bất lạc, th hoặc những khu vực khng nhận ra trong thn thể. Nếu chng ta tiếp tục quan st khng phản ứng lại, cảm thọ qua đi, v với n san'khaaraa của n chnh l một sự biểu hiện.
Mỗi cảm thọ, d th hay tế, c cng đặc tnh v thường giống nhau. Mỗi cảm thọ th (thuộc bất lạc thọ) sinh khởi, dường như ko di khoảng một thời gian, nhưng sớm muộn g n cũng tri qua. Một cảm thọ vi tế sinh khởi v tiu tan rất l nhanh chng, nhưng n vẫn c chung một đặc tnh. Khng c cảm thọ no thường tồn cả. V vậy chng ta khng nn c những ưu thch hoặc định kiến g đối với bất cứ cảm thọ no. Khi một cảm thọ th, bất lạc sinh khởi, chng ta quan st n khng khởi ln chn nản. Khi một cảm thọ vi tế, một cảm thọ lạc sinh khởi, chng ta chấp nhận n, ngay cả hoan hỷ với n, nhưng đừng khởi ln kiu hnh hoặc tham đắm n. Trong mỗi trường hợp chng ta hiểu bản chất v thường của tất cả cảm thọ; do đ chng ta c thể mỉm cười khi chng n sinh khởi v khi chng n hoại diệt.
Sự bnh thản phải được hnh tr ở cấp độ cảm thọ bằng thn để tạo ra một sự thay đổi thật sự trong cuộc sống của chng ta. Ơ mỗi st na(một đơn vị đo thời gian nhỏ nhất theo quan điểm Phật gio), những cảm thọ đang sinh khởi trong thn. Thng thường tm nhận thức khng tỉnh gic đối với chng, nhưng tm v thức cảm nhận những cảm thọ v phản ứng lại chng bằng tham i hoặc sn giận. Nếu tm thức được luyện tập để tỉnh gic hon tan tất cả những g xảy ra trong thn thể v đồng thời duy tr sự bnh thản, th những thi quen cũ của những phản ứng m qung sẽ bị ph vỡ. Chng ta học cch để duy tr sự bnh thản trong mỗi tnh huống, v v vậy chng ta c thể sống một cuộc đời hạnh phc thanh bnh.
Ở đy chng ta đang hnh tr để kinh nghiệm chn l trong mỗi chng ta, cc hiện tượng ny lm việc như thế no, n tạo ra khổ đau như thế no. C hai vấn đề về hiện tượng con người: vật chất v tinh thần, thn thể v tm thức. Chng ta phải quan st cả hai. Nhưng chng ta khng thể kinh nghiệm thực tế về thn thể m khng tỉnh gic về những g sinh khởi trong thn thể, đ l, cảm thọ. Tương tự chng ta khng thể quan st tm tch ra khỏi những g sinh khởi trong tm, đ l, niệm. Khi chng ta đi su vo sự kinh nghiệm chn l của thn v tm, vấn đề khởi ln rất r rng rằng bất cứ những g sinh khởi trong tm đều được kết hợp với một cảm thọ. Cảm thọ c tầm quan trọng trung tm cho sự kinh nghiệm thực tại của thn thể v tm thức, v n l điểm ở đ những phản ứng bắt đầu. Để quan st sự thật nơi chng ta v để chấm dứt sự tạo ra những tm phiền no, chng ta phải tỉnh gic với những cảm thọ v duy tr sự bnh thản cng nhiều cng hữu hiệu.
V l do ny, trong những ngy cn lại của kha tu, cc bạn phải thực tập lin tục với cặp mắt đng lại trong suốt những giờ thiền định; nhưng trong suốt thời gian nghỉ ngơi cũng vậy, cc bạn phải nổ lực duy tr sự tỉnh gic v sự bnh thản ở cấp độ của những cảm thọ. Hnh tr bất cứ hnh động cc bạn phải thực hnh trong phương thức thng thường, hoặc đi bộ, ăn cơm, uống nước hoặc tắm giặc; đừng để sự hnh tr bị tr han. Tỉnh gic những cử động của thn thể, v đồng thời của những cảm thọ, nếu c thể trong một phần của thn thể trong sự hoạt động của n, ngoi ra những phần khc của thn thể cũng vậy. Duy tr tỉnh gic v bnh thản.
Tương tự, buổi tối khi cc bạn ln giường ngủ, khp mắt lại v cảm nhận cảm thọ bất cứ nơi no trong thn cc bạn. Nếu cc bạn ngủ với sự tỉnh gic như vầy, tự nhin ngay lc cc bạn thức dậy vo buổi sng, cc bạn sẽ tỉnh gic về cảm thọ. C thể cc bạn khng thể ngủ đầy đủ, hoặc cc bạn c thể duy tr tỉnh gic hon ton suốt đm. Đy l một điều vi diệu, ggip cc bạn nằm trn giường duy tr tỉnh gic v sự bnh thản. Thn thể sẽ nhận sự nghỉ nngơi n cần thiết, v khng c nghỉ ngơi no hơn cho tm thức về sự duy tr tỉnh gic v bnh thản. Tuy nhin, nếu cc bạn bắt đầu lo lắng cc bạn đang bị chứng mất ngủ th cc bạn sẽ tạo ra những căng thẳng, v sẽ cảm thấy mệt mỏi vo ngy kế tiếp. Cc bạn cũng khng nn p thc cố thức, duy tr thế ngồi suốt đm; điều đ sẽ dẫn đến một sự cực đoan. Nếu thời giờ ngủ đến, tốt hơn; hy ngủ. Nếu giấc ngủ chưa đến, cho php thn thể nghỉ bằng cch nằm ở tư thế nghing một bn, v cho php tm nghỉ ngơi bằng sự duy tr tỉnh gic v bnh thản.
Đức Phật ni:
- "Khi một thiền giả thực hnh tinh tấn, khng sao lng với mỗi st na tỉnh gic v bnh thản đối với những cảm thọ, một hnh giả như vầy pht triển tr tuệ chn thật v hiểu r những cảm thọ".
Hnh giả biết thế no một người thiếu tr tuệ phản ứng lại những cảm thọ, v tăng trưởng khổ đau. Hnh giả cũng hiểu rằng thế no một người ghi nhớ trong tm về bản chất v thường của tất cả những cảm thọ sẽ khng phản ứng lại chng, v sẽ loại trừ khổ đau. Đức Phật ni tiếp:
- "Với sự tuệ tri thng suốt ny, hnh giả c thể kinh nghiệm trạng thi vượt qua thn v tm- niết bn (Nibbaana)."
Chng ta khng thể kinh nghiệm niết bn cho đến khi no san'khaaraa nặng nhất được đoạn trừ- những san'khaaraa đ sẽ dẫn đến một đời sống tương lai ở một hnh thức thấp hơn nơi đ khổ no sẽ ngự trị. May mắn, khi chng ta bắt đầu thực hnh Vipassana, chnh những San'khaaraa sinh khởi trước. Chng ta duy tr bnh thản, chng n sẽ tri qua. Khi tất cả những San'khaaraa ny được đoạn trừ, th tự nhin chng ta kinh nghiệm niết bn lần đầu tin. Sau khi kinh nghiệm niết bn, tất cả đều thay đổi ở chng ta, v c thể khng cn tạo ra bất cứ hnh động no dẫn đến một đời sống tương lai trong một hnh thức thấp hơn của sự sống.
Tuần tự chng ta tiến đến những trạng thi cao hơn, cho đến khi tất cả san'khaaraa đều được đoạn trừ n sẽ dẫn đến một đời sống tương lai ở bất cứ nơi no trong thế giới hữu vi (chịu qui luật sinh diệt) . Một người như vầy được giải thot hon ton v v vậy, Đức Phật đ kết luận:
- "Thấu r ton bộ chn l của thn v tm, khi vị ấy qua đời vị ấy vượt qua thế giới c điều kiện (thế giới chịu qui luật sinh diệt), v vị ấy đ thấu hiểu han ton cc cảm thọ".
Cc bạn đ thi hnh một sự bắt đầu trn con đường ny bằng sự thực hnh để pht triển sự tỉnh gic về những cảm thọ xuyn khắp cơ thể. Nếu cc bạn cẩn trọng khng phản ứng lại chng, cc bạn sẽ thấy rằng từng lớp một, những san'khaaraa cũ được đoạn trừ. Bằng sự duy tr bnh thản đối với cảm thọ bất lạc, th, cc bạn sẽ bắt đầu kinh nghiệm những cảm thọ vi tế hơn v an lạc. Nếu cc bạn tiếp tục duy tr sự bnh thản, sớm muộn g cc bạn cũng sẽ đạt đến một giai đoạn được Đức Phật m tả, ở trong đ ton bộ cấu trc thn thể, thiền giả kinh nghiệm khng c g ngoi sự sinh khởi v hoại diệt. Tất cả những cảm thọ th, cứng ngắt bị tan vỡ; tan bộ thn thể khng c g khc hơn những dao động vi tế. Tự nhin giai đoạn ny rất an lạc, tuy nhin n vẫn khng phải l mục đch cuối cng v cc bạn khng được đắm chấp vo n. Một số những phiền no th được đoạn trừ, nhưng những phiền no vi tế vẫn cn tồn tại trong những cấp độ chiều su của tm thức.
Nếu chng ta tiếp tục quan st một cch bnh thản, một cc tuần tự tất cả những san'khaaraa su hơn sẽ sinh khởi rồi qua đi. Khi tất cả chng n được đoạn ttrừ hon tan, lc đ cc bạn thể nghiệm"sự bất tử"-một vi ci g đ vượt qua thn v tm, nơi đ khng c g sinh khởi, v v vậy cũng khng c g qua đi- trạng thi khng thể diễn by của nibbaana.
Mọi người đều thực hnh thch hợp để pht triển sự tỉnh thức v sự bnh thản họ sẽ chắc chắn đến trạng thi ny; nhưng mỗi người phải tự tu tập với chnh mnh.
V như c năm kẻ th, năm sự ngăn trở ngăn cản tiến trnh tu tập của cc bạn, cũng c năm người bạn, năm năng lực tốt của tm, chng n sẽ gip v ủng hộ cc bạn. nếu cc bạn giữ năm người bạn ny mạnh v thanh tịnh, khng c kẻ th no c thể chế ngự cc bạn.
Người bạn thứ nhất l niềm tin, trung thnh, xc tn.
Khng c niềm tin chng ta khng thể thực hnh, lun bị dao động bởi nghi ngờ v hoi nghi. Tuy nhin, nếu niềm tin l m qung, n trở thnh một kẻ th nguy hiểm. N trở nn m qung nếu chng ta mất đi tư duy phn biệt, hiểu một cch đng l về những g của lng trung thnh c được. Chng ta c thể c niềm tin ở bất cứ vị trời hoặc vị thnh no, nhưng nếu n l niềm tin đng, với sự hiểu biết thch hợp, chng ta sẽ nhớ những đặc tnh tốt của vị ấy, v sẽ tăng thm sự cảm hứng để pht triển những đặc tnh ny trong chnh chng ta. Sự thnh tm như vầy l niềm tin c ch lợi v nghi. Nhưng nếu chng ta khng nỗ lực pht triển những đặc tnh của con người hướng đến người m chng ta c lng thnh knh, n l niềm tin m qung, n rất c hại.
V dụ: khi chng ta qui y với Đức Phật, chng ta phải nhớ những phẩm chất của một Vị phật, v chng ta phải thực hnh để pht triển những phẩm chất ny trong chng ta.
Phẩm chất cốt li của một vị Phật l sự gic ngộ; v vậy, qui y l một yếu tố cho sự gic ngộ, sự gic ngộ m chng ta pht triển nơi mỗi chng ta.
Chng ta tn knh với bất cứ ai đ đạt trạng thi của gic ngộ hon ton; đ l, chng ta đưa ra tầm quan trọng đối với phẩm chất bất cứ nơi no n c thể biểu hiện, khng bị p buộc đối với một đảng phi đặc biệt hoặc con người.
V chng ta tn knh Đức Phật khng phải bằng lễ nghi hoặc cng kiến, m bằng sự thực hnh theo lời dạy của Ngi, bằng cch đi trn con đường của gio php từ bước đầu tin, giới (siila), đến định đến tr tuệ, đến niết bn , giải that.
Bất cứ vị Phật no đều phải c những đặc tnh sau đy. Vị ấy đ đoạn tận tham, sn v si m. Vị ấy đ chiến thắng tất cả những kẻ th của mnh, kẻ th bn trong, đ l, tm nhiễm. Vị ấy hon hảo khng chỉ bằng l thuyết của Gio php, m cn bằng cch p dụng v thực hnh. Vị ấy thuyết giảng những g vị ấy thực hnh v những g vị ấy ni vị ấy thực hnh; khng c sự chnh lệch giữa lời ni v việc lm của vị ấy. Mỗi tiến trnh m vị ấy sử dụng l tiến trnh chnh đng, dẫn đến phương hướng đng. Vị ấy đ thấu r mọi thứ trong vũ trụ, bằng sự khm ph bn trong vũ trụ. Vị ấy trn đầy với tnh thương, từ bi, hoan hỷ cảm thng đối với mọi người, v lun ggip những người đang đi lạc lối tm ra con đường đng đắn. Vị ấy vin mn sự bnh thản. Nếu chng ta thực tập để pht triển những đặc tnh ny trong chnh chng ta để đến mục đch tối hậu, đ l nghĩa m chng ta qui y với Đức Phật.
Tương tự chng ta qui y với Gio php khng lin quan g đến chủ nghĩa đảng phi; n khng phải l một vấn đề của việc cải đổi từ một tổ chức tn gio ny sang một tổ chức tn gio khc. Qui y php c nghĩa l qui y với đạo đức, với sự điều khiển tm thức của chng ta, với tr tuệ. Đối với một lời dạy trở thnh Gio php, n cũng phải c những tnh chất xc định như vậy. Thứ nhất n phải được giải thch r rng để mọi người c thể hiểu. Chng ta c thể thấy n ở trước mắt chng ta, chng ta c thể kinh nghiệm bằng thực tại khng phải bằng sự tưởng tượng. Ngay cả chn l của niết bn khng được chấp nhận đến khi no chng ta đ kinh nghiệm về n. Gio php phải mang lại kết quả lợi ch hiện tại, v tại đy, khng chỉ bằng lời hứa c ch để được hưởng thụ trong tương lai. N c tnh chất của "đến v xem"; chnh chng ta quan st n, thực nghiệm n ở chnh chng ta, khng chấp nhận một cch m qung. V một khi chng ta đ nổ lực v kinh nghiệm n v sự lợi ch của n, chng ta khng thể khng khuyến khch v ggip người khc đến để m thấy gio php cũng như chng ta. Mỗi bước trn con đường dẫn đến gần hơn mục đch tối hậu; khng nỗ lực sẽ khng c kết quả. Gio php lợi ch ở sự bắt đầu, giai đoạn giữa v giai đọan cuối. Cuối cng bất cứ ai với khả năng hiểu biết trung bnh (những người bnh thường), với bất cứ tầng lớp no đều c thể thực hnh v kinh nghiệm sự lợi ch của Gio php. Với sự hiểu biết ny về những g bản chất thật chnh n hiện hữu, nếu chng ta qui y Gio php v bắt đầu thực hnh theo Gio php, sự thnh tm của chng ta thật sự l c nghĩa.
Cng một cch, qui y Tăng gi khng phải l vấn đề của việc ln hệ đến một đảng phi no. Bất cứ ai đ đi trn con đường giới, định v tuệ v bất cứ ai đ đạt t nhất giải đọan đầu tin của giải that, vị ấy trở thnh một Vị thnh, l một thnh vin của Tăng gi. Vị ấy c thể l bất cứ ai, bất cứ hnh thức no, bất cứ mu sắc, chủng tộc; tất cả đều khng c sự khc biệt. Nếu chng ta hn hoan qua việc thấy một vị như vậy v để tu tập đi đến cng một mục đch cho chnh chng ta, th sự qui y tăng gi của chng rất c nghĩa, sự thnh tm chn chnh.
Một người bạn khc l sự tinh tấn nổ lực.
Như niềm tin, n khng được m qung. Ngược lại sẽ c nguy hiểm cho chng ta l chng ta sẽ tu tập sai con đường, v sẽ khng thnh tựu kết quả như chng ta đ mong muốn. Tinh tấn phải được kết hợp với sự hiểu biết thch hợp cch thức để chng ta thực tập; từ đ n sẽ rất c ch cho tiến trnh hnh tr của chng ta.
Một người bạn khc l sự tỉnh gic chnh niệm.
Sự tỉnh gic chỉ c thể c ở st na hiện tại. Chng ta khng thể tỉnh gic ở qu khứ , chng ta chỉ c thể nhớ đến n. Chng ta khng thể tỉnh gic ở tương lai, chng ta chỉ c thể c những cảm hứng hoặc những sợ hi ở tương lai. Chng ta phải pht triển khả năng tỉnh gic về thực tại để biểu lộ ở nơi chng ta ngay st na hiện tại.
Người bạn kế tiếp l sự nhất tm (định)
... duy tr sự tỉnh gic ở hiện tại trong mỗi st na, khng để gin đọan. N phải thot khỏi mọi sự tưởng tượng, tham đắm, sn giận; chỉ như thế n mới gọi l chnh định.
V người bạn thứ năm l tr tuệ
... khng phải tr tuệ thu nhập bằng sự lắng nghe những bi php, hoặc đọc một số sch, hoặc phn tch bằng tri thức; chng ta phải pht triển tr tuệ nơi chng ta ở cấp độ kinh nghiệm, v chỉ c tr tuệ kinh nghiệm ny mới c thể đưa chng ta giải that. V để c tr tuệ thật sự, n phải được căn cứ vo những thn cảm thọ: chng ta duy tr sự bnh thản đối với những cảm thọ, hiểu bản chất v thường của chng n. Đy l sự bnh thản ở cấp độ của tm thức, n sẽ gip chng ta duy tr sự bnh an giữa những sự thăng trầm trong cuộc sống chng ta.
Tất cả sự hnh tr Vipassana c v mục đch của n để c thể gip chng ta sống một lối sống thch hợp, thực hnh đầy đủ trch nhiệm thế gian của chng ta trong lc duy tr tm bnh an, duy tr sự an lạc v hạnh phc trong chnh chng ta v lm cho người khc an vui v hạnh phc. Nếu cc bạn giữ năm người bạn c sức mạnh ny, cc bạn trở thnh ton hảo trong nghệ thuật sống, v sẽ dẫn đến một cuộc sống lnh mạnh v hạnh phc.
Tiến hnh bằng con đường Chnh php, v sự tốt đẹp v lợi ch cho cc bạn v cho số đng.
Cầu mong tất cả những chng sanh đang bị khổ đau được tiếp xc với gio php, để xa tan khổ đau v an hưởng hạnh phc thật sự.
Cầu nguyện cho tất cả chng sanh đều được hạnh phc.
(cn tiếp)
Thiền Sư S.N. Goenka; Việt dịch: Thch Minh Diệu
:smile:
hienchanh
11-09-2010, 01:50 PM
:smile:
(tiếp theo)
BI GIẢNG CỦA NGY THỨ TM
Qui luật của sự tăng trưởng v sự ngược lại của n
Qui luật của sự đoạn trừ
Sự xả ly l sự an lạc tối thượng
Sự xả ly c thể lm cho chng ta sống một đời sống với những việc lm chn chnh
Bằng sự duy tr xả ly, chng ta xc định một tương lai hạnh phc cho chnh chng ta
Ngy thứ tm đ qua, cc bạn cn hai ngy cn lại để tu tập. Trong những ngy cn lại, thấy rằng cc bạn hiểu phương php một cch thch hợp, để cc bạn c thể thực hnh n thch hợp ở đy v cũng để sử dụng n trong đời sống hằng ngy. Hiểu những g Gio php l: bản chất tự nhin, chn l, qui luật vũ trụ.
Về phương diện ny, c một tiến trnh tăng trưởng lin tục. Về phương diện khc, c một tiến trnh hoại diệt. Điều ny cũng được giải thch r trong những cu kệ:
Chn l v thường l những sự vật tồn tại c điều kiện,
Bằng bản chất tự nhin sinh khởi v hoại diệt.
Nếu chng n sinh khởi v bị tan hoại,
Sự đoạn trừ sự sinh diệt mang lại hạnh phc chn thật.
(Chư hnh v thường,
Thị sinh diệt php.
Sanh diệt diệt dĩ,
Tịch diệt vi lạc.)
Mỗi san'khaaraa, mỗi tm sinh khởi c điều kiện l v thừơng, c bản chất tự nhin của sự sinh khởi v hoại diệt. N hoại diệt nhưng giy pht kế n sinh khởi trở lại; v trở lại nữa; đy l cch San'khaaraa tăng trưởng.
Nếu chng ta pht triển tr tuệ v bắt đầu qun st một cch khch quan, tiến trnh của sự tăng truởng sẽ dừng lại v tiến trnh của sự hoại diệt sẽ bắt đầu. Một san'khaaraa sinh khởi, nhưng hnh giả chỉ duy tr sự bnh thản; n sẽ mất đi sức mạnh của n v sẽ bị tan hoại. Từng lớp một, san'khaaraa cũ sẽ sinh khởi v bị hoại diệt, n đ cung cấp cho chng ta duy tr sự bnh thản. Bao nhiu san'khaaraa bị tiu diệt th bấy nhiu hạnh phc chng ta sẽ an vui, sự hạnh phc thot khỏi phiền no. Nếu tất cả san'khaaraa cũ đều đoạn diệt th chng ta an vui hạnh phc v bin về sự giải thot vin mn.
Những thi quen cũ của tm thức l phản ứng, v tăng trưởng những phản ứng. Những g khng muốn lại xảy ra, v chng ta tạo ra một san'khaaraa của sự sn giận. Khi san'khaaraa sinh khởi trong tm, n được phối hợp với một thn cảm thọ bất lạc. St na kế tiếp, v thi quen phản ứng cũ, chng ta lại tạo ra sự nng giận, n được hướng trực tiếp đến thn cảm thọ bất lạc. Những kch thch bn ngoi về sn giận l sự phụ trợ; sự phản ứng l yếu tố dẫn đến cảm thọ trong chng ta. Cảm thọ bất lạc lm chng ta phản ứng lại bằng sự sn giận, n lại gy một cảm thọ bất lạc khc, n lại tiếp tục lm cho chng ta phản ứng. Trong cch ny, tiến trnh tăng trưởng bắt đầu. Nếu chng ta khng phản ứng lại cảm thọ nhưng thay v mỉm cười v hiểu bản chất v thường của n, th chng ta sẽ khng tạo ra san'khaaraa mới, v san'khaaraa đ sinh khởi khi đ sẽ tiu diệt khng c tăng trưởng. Kế đến, một san'khaaraa khc của cng một loại sẽ sinh khởi từ độ su của tm thức; chng ta duy tr bnh thản, v n sẽ tri qua. Kế đến một ci khc nữa lại sinh khởi; chng ta duy tr thản nhin, v n tri qua. Tiến trnh của sự đoạn trừ đ bắt đầu.
Những tiến trnh m chng ta quan st trong chnh chng ta cũng xảy ra khắp cả vũ trụ. V dụ, c ai đ gieo hạt giống của cy banyan ( cy bồ đề). Từ hột giống b t đ một cy lớn pht triển, n mang v số tri hằng năm, suốt thời gian n sống. V ngay sau khi n chết, tiến trnh vẫn tiếp tục, v mỗi tri m cy đ mang bao gồm một hột hoặc v số hột, c cng tnh chất như hột ban đầu pht triển thnh cy. Bất cứ khi no một trong những hạt giống ny rơi vo đất tốt n sẽ nảy mầm v pht triển thnh một cy khc, lại nữa cy ny lại tạo ra hng ngn tri, tất cả tri hm chứa những hột giống. Tri v hột giống, hột v tri; một tiến trnh bất tận tăng trưởng.
Cng một cch ny, v v minh chng ta gieo hột giống san'khaaraa (sự phản ứng ) , sớm muộn g hạt giống cho ra tri , cn gọi l san'khaaraa, v cũng hm chứa một hạt giống của cng một loại. Nếu chng ta cho hạt giống vo vng đất tốt n nảy mầm thnh một san'khaaraa mới, v sự đau khổ của chng ta tăng bội ln. Tuy nhin, nếu chng ta nm hạt giống vo đất đ, chng khng thể nảy mầm; khng c g sinh sản từ chng n. Tiến trnh tăng trưởng dừng lại, v tự động tiến trnh ngược lại bắt đầu, tiến trnh của sự đoạn trừ.
Nhận ra thế no tiến trnh ny vận hnh. N được giải thch rằng một số dữ liệu nhập vo cung cấp cho sự vận hnh của đời sống, của thn v tm thức, để duy tr. Sự nhập vo cho thn l thức ăn v ăn, cũng như mi trường trong đ chng ta sống. Nếu ngy no đ chng ta khng ăn, dng vận hnh của vật chất (thn thể) khng dừng lại ngay lập tức. N tiếp tục tiu thụ những sản phẩm dự trữ của năng lượng chứa trong thn thể. Khi tất cả những năng lượng dự trữ được tiu thụ, chỉ đến lc dng vận hnh dừng lại, thn thể sẽ chết.
Thn thể cần thức ăn hai hoặc ba lần một ngy, nhưng dng tm thức đi hỏi phải nạp vo trong mỗi st na. Thức ăn nạp vo cho tm thức l san'khaaraa. Mỗi giy san'khaaraa m chng ta tạo ra c trch nhiệm duy tr dng vận chuyển của tm thức. Tm thức sinh khởi ở st na kế tiếp l sản phẩm của san'khaaraa ny. Mỗi st na chng ta nạp vo san'khaaraa, v dng vận chuyển của tm thức tiếp tục. Nếu ở bất cứ st na no chng ta khng tạo một san'khaaraa mới dng tm thức vẫn khng dừng lại lc đ; thay v n sẽ rt ra san'khaaraa cũ từ nguồn dự trữ. Một san'khaaraa cũ sẽ bị p buộc cho ra một kết quả của n, đ l, để đến bề mặt của tm thức với mục đch tiếp tục duy tr dng vận chuyển; v n sẽ biểu hiện như l một thn cảm thọ.
Nếu chng ta phản ứng lại cảm thọ, lại nữa chng ta bắt đầu tạo ra một san'khaaraa mới, gieo trồng những hột giống mới của khổ đau. Nhưng nếu chng ta qun st những cảm thọ với sự bnh thản, san'khaaraa sẽ mất đi sức mạnh của n v bị tiu diệt. Ở st na kế san'khaaraa cũ phải xuất hiện để duy tr dng vận hnh tm thức. Lại nữa chng ta khng phản ứng, v lại nữa n bị tiu diệt. Đến chừng mực no chng ta duy tr tỉnh gic v thản nhin, tuần tự những san'khaaraa cũ sẽ xuất hiện ở bề mặt của tm thức v bị tiu diệt; đy l qui luật của tự nhin.
Chng ta phải kinh nghiệm tiến trnh chnh chng ta bằng sự thực hnh phương php. Khi chng ta thấy rằng những thi quen cũ v những đau khổ cũ của chng ta đều được đoạn trừ, khi đ chng ta biết rằng tiến trnh của sự đoạn trừ được thực hnh.
Một phương php kỷ thuật hiện hnh trong nghề luyện kim hiện đại. Để tinh chế một số kim loại no đ, để lm cho chng n hon ton tinh chất, đều cần thiết l dời ra khỏi ngay cả một phn tử pha tạp trong hng tỉ phn tử. Điều ny được tiến hnh bằng cch cn dẹp kim loại trong một hnh thể của một cy que, v rồi tạo ra một vng đai của cng một kim loại đ được tinh chế cho sự tinh chế đ yu cầu. Vng đai đ được chuyển thnh hnh cy que, v tạo ra một sức ht để tự động loại ra bất cứ những cấu tạp no trong ton thể cy que. Cng một lc, tất cả những phn tử trong cy que kim loại được sắp ngay thẳng; n trở thnh dễ uốn, dễ dt mỏng, c thể dng để lm cng việc.
Trong cng một cch như vậy, phương php thiền Vipassana c thể được xem như sự trải qua của một vng đai tỉnh thức qua cấu trc cơ thể, loại trừ ra bất cứ những cấu uế, với những lợi lạc tương tự như trn.
Sự tỉnh gic v bnh thản sẽ dẫn đến sự thanh lọc tm thức. Bất cứ điều g chng ta kinh qua bằng phương php ny, hoặc lạc hoặc bất lạc, khng phải l vấn đề quan trọng. Điều quan trọng l khng phản ứng lại với tham đắm hoặc sn giận, cả hai yếu tố ny chỉ tạo ra khổ đau. Thước đo duy nhất để đo đạt tiến trnh hnh tr của chng ta l sự bnh thản m chng ta đ pht triển. V sự bnh thản phải c mặt ở cấp độ những cảm thọ bằng thn thể nếu chng ta đi vo chiều su của tm thức v để loại trừ những cấu uế. Nếu chng ta thực hnh tỉnh gic đối với những cảm thọ v duy tr sự bnh thản đối với chng, th chng ta sẽ dễ dng giữ sự thăng bằng đối ph với những tnh huống bn ngoi.
Đức Phật đ c lần được hỏi điều g l sự lợi lạc chn thật. Ngi đp lại rằng lợi lạc tối thượng l khả năng duy tr sự thăng bằng tm thức của chng ta cho d tất cả những biến đổi , thăng trầm , của cuộc đời. Chng ta c thể đối diện với những cảm thọ lạc hoặc khổ, chiến thắng hoặc thất bại, được hoặc mất, danh thơm hoặc tiếng xấu; mọi người đều phải đối diện với những điều ny. Nhưng chng ta c thể mỉm cười trong mọi hon cảnh, sự mỉm cười xuất c phải pht từ tm của chng ta khng? Nếu chng ta c sự bnh thản ny ở cấp độ su nhất, th chng ta sẽ c sự hạnh phc thật sự.
Nếu sự bnh thản chỉ l bn ngoi th n sẽ khng gip chng ta trong cuộc sống hiện tại. N như thể mỗi chng ta mang một bnh xăng, dầu . Nếu một nh lửa xảy ra, một kết quả của một phản ứng ở qu khứ, ngay lập tức một kết quả bng nổ tạo ra, sản sinh ra hng triệu đm lửa khc nữa, thm san'khaaraa nữa, n sẽ mang lửa nhiều thm nữa, khổ no tăng thm trong tương lai.
Bằng sự hnh tr Vipassana, chng ta lần lược rt rỗng bnh nhin liệu. Những đm lửa vẫn đến v san'khaaraa của qu khứ của chng ta, nhưng khi chng n đến, chng n chỉ đốt bằng nhin liệu m chng n mang đến; nhin liệu mới khng được cung cấp. Chng n chy nhanh cho đến khi chng n tiu thụ nhin liệu chng n c, v từ đ chng n bị tiu hủy đi. Về sau, khi chng ta tiến xa hơn trn con đường tu tập, tự nhin chng ta bắt đầu tạo ra dng nước mt của tnh thương v lng từ bi, v bnh chứa nhin liệu by giờ được chứa đầy với nước mt ny. Ở đy, ngay lc một đm lửa đến, n bị tiu hủy ngay. N khng thể đốt chy ngay cả một t nhin liệu m n chứa đựng.
Chng ta c thể hiểu vấn đề ny ở mức độ tri thức, v biết rằng chng ta nn c sẳn một my bơm nước phng khi c lửa pht sinh. Nhưng khi lửa đến thật sự rồi th chng ta chuyển sang vi bơm xăng v bắt đầu một đm chy lớn. Sau đ chng ta nhận ra sự sai lầm, nhưng tiếp tục lập lại lần kế nữa khi lửa đến, v tr tuệ của chng ta cn nng cạn. Nếu ai đ c tr tuệ chn thật ở chiều su của tm thức, khi đối diện với lửa vị ấy sẽ khng đổ xăng vo n, biết rằng điều ny chỉ gy tc hại. Thay v đổ vo nước lạnh của tnh thương v lng từ bi, gip đỡ những người khc v chnh mnh.
Tr tuệ phải ở cấp độ của những cảm thọ. Nếu chng ta tự luyện tập để tỉnh gic những cảm thọ ở bất cứ hon cảnh no v duy tr sự bnh thản đối với n, khng c g c thể xm nhập cc bạn. C thể khoảng vi giy cc bạn quan st khng hề phản ứng lại. Khi đ, với tm bnh thản ny, cc bạn quyết định những hnh động no cần tiến hnh. Chắn chắn rằng đ l một hnh động đng, tốt , c lợi cho người khc, v n được tiến hnh với một tm bnh thản.
Đi khi trong cuộc sống rất cần thiết sử dụng hnh động mạnh. Chng ta đ cố giải thch cho ai đ một cch lịch sự , tử tế, với một nụ cười, nhưng họ chỉ c thể hiểu bằng những lời nặng nề, hnh động cứng rắn. V vậy chng ta dng lời ni mạnh v hoặc hnh động bằng thn. Nhưng trước khi lm như vậy, chng ta phải kiểm tra lại chnh mnh xem tm chng ta c được bnh tỉnh hay khng, v xem chng ta chỉ c lng từ bi v tnh thương với mọi người. Nếu như thế, hnh động sẽ c ch; bằng khng, n sẽ khng gip g cho người khc. Chng ta hnh động mạnh để gip những người sai lầm. Với nền tảng của tnh thương v lng từ chng ta khng thể l sai.
Trong trường hợp của sự cng kch, một thiền giả Vipassana sẽ thực tập để tch xa người xung đột v tội phạm, ban rải lng từ khng chỉ cho tội phạm m cn những người gy xung đột. Chng ta biết rằng những người xung đột khng biết vấn đề anh ta đang lm hại chnh mnh. Hiểu vấn đề ny chng ta cố gắng gip anh ta bằng cch ngăn ngừa anh ta ra khỏi những hnh vi sẽ gy khổ no cho anh ta trong tương lai.
Tuy nhin chng ta phải cẩn thận khng phải để kiểm tra những hnh động của chng ta chỉ sau khi biến cố đ xảy ra. Cc bạn phải tự kiểm tra tm của mnh trước khi hnh động. Nếu tm trn đầy những phiền no, chng ta khng thể gip bất cứ ai. Trước tin chng ta phải chỉnh đốn những sai lầm của chng ta trước rồi mới c thể chnh đốn sai lầm của nngười khc. Trước tin chng ta phải thanh lọc tm của chng ta bằng tự qun st mnh. Sau đ chng ta mới c thể gip chng sanh.
Đức Phật ni rằng c bốn loại người trn thế gian ny:
- Hạng người đi từ bng tối vo bng tối
- Hạng người đi từ nh sng vo bng tối.
- Hạng nngười đi từ bng tối ra nh sng .
- Hạng người đi từ nh sng vo nh sng.
Những ai thuộc hạng người đầu tin, mọi thứ xung quanh chỉ l bất hạnh, tối tăm, nhưng điều bất hạnh lớn lao nhất của anh ta l anh ta khng c tr tuệ. Mỗi lc anh ta gặp khổ đau anh ta tăng trưởng thm sn hận, căm ght, bực tức v đổ lỗi cho người khc lm cho anh ta khổ. Tất cả những san'khaaraa của nng giận v cu ght ny sẽ mang anh ta đến nơi tối tăm hơn v khổ no hơn trong tương lai.
Người thuộc nhm thứ hai c những g được gọi l nh sng trong cuộc đời ny: tiền bạc, địa vị, quyền lực, nhưng anh ta cũng chẳng c tr tuệ. V v minh anh ta pht triển chủ nghĩa tự ng, khng hiểu rằng những căng thẳng của tự ng sẽ mang lại cho anh ta sự tối tăm trong tương lai.
Người thuộc nhm thứ ba c cng vị tr như người ở nhm đầu, bị đoanh vy bởi tối tăm; nhưng anh ta c tr tuệ, v hiểu hon cảnh. Nhận ra rằng anh ta hon ton chịu trch nhiệm sự khổ sở của chnh mnh, anh ta lặng lẽ v an lng lm những g anh ta c thể thay đổi tnh huống, nhưng khng khởi bất cứ sn giận, hoặc cu ght đến với người khc; thay v anh ta chỉ c tnh thương v lng từ với những người đang gy đau khổ cho anh. Tất cả những g anh ta tạo ra cho tương lai l sự sng lạn.
Cuối cng người trong nhm thứ tư, v như một người ở nhm thứ hai, hưởng thụ tiền bạc, địa vị v quyền lực, nhưng khng như người ở trong nhm hai, anh ta c đầy đủ tr tuệ. Anh ta sử dụng những g anh ta c để duy tr bản thn v những người phụ thuộc vo anh ta, nhưng bất cứ những g hiện hữa anh ta sử dụng v sự tốt đẹp cho người khc, với tnh thương v lng từ. Sự sng suốt ngay by giờ v trong tương lai.
Chng ta khng thể chọn hoặc l chng ta ở đy, đối diện với bng tối hay l nh sng; điều đ được xc định bởi san'khaaraa qu khứ của chng ta. Qu khứ khng thể thay đổi được, nhưng chng ta c thể kiềm chế ở hiện tại bằng sự điều phục chnh bản thn. Tương lai chỉ l qu khứ cộng lại những g được thm vo ở hiện tại. Vipassana dạy phương cch để c thể tự chủ chnh mnh bằng sự pht triển tỉnh gic v thản nhin đối với những cảm thọ. Nếu chng ta pht triển sự tự chủ ny ở giy pht hiện tại, tương lai tự nhin sẽ trở nn sng lạn.
Sử dụng hai ngy cn lại để thực hnh phương cch để tự chủ với giy pht hiện tại, tự chủ với chnh chng ta. Duy tr pht triển trong Gio php, loại trừ tất cả những khổ đau, v an vui với hạnh phc chn thật tại đy v ngay by giờ.
Cầu nguyện cho tất cả chng sanh đều được hạnh phc!
(cn tiếp)
Thiền Sư S.N. Goenka; Việt dịch: Thch Minh Diệu
:smile:
hienchanh
11-09-2010, 01:59 PM
:smile:
(tiếp theo)
BI GIẢNG CỦA NGY THỨ CHN
Sự p dụng phương php vo đời sống hng ngy
Mười ba la mật (paaramii)
Ngy thứ chn đ qua. By giờ l lc để thảo luận lm thế no để sử dụng phương php trong đời sống hằng ngy. Điều ny c tầm quan trọng quyết định. Gio php l một nghệ thuật sống. Nếu chng ta khng thể sử dụng n trong đời sống thường ngy, th việc tham dự một kha tu khng khả quan g so với việc hnh tr một nghi thức hoặc lễ lộc.
Mỗi người đối diện với những tnh huống khng muốn đ xảy ra trong cuộc sống. Bất cứ khi no những vấn đề khng thch xảy ra, chng ta mất đi sự bnh tỉnh trong tm thức của chng ta v bắt đầu tạo ra phiền no. V bất cứ khi no một phiền no sinh khởi trong tm, chng ta trở nn khổ sở. Lm sao để chng ta khng tạo ra phiền no, khng tạo ra căng thẳng? Lm thế no để chng ta duy tr sự bnh an v hi ha?
Những vị Thnh đ khm ph ra thực tại của thn vtm v đ tnh ra một giải php cho vấn đề: Bất cứ khi no một phiền no sinh khởi trong tm v bất cứ l do g, chng ta nn chuyển sự ch của chng ta đến một nơi khc. V dụ, chng ta c thể đứng dậy, uống một t nước, bắt đầu đếm, hoặc bắt đầu tụng danh hiệu của một vị chư thin hoặc vị thnh hướng đến người m chng ta c sự thnh tm tn knh. Bằng sự chuyển đổi sự tập trung chng ta sẽ thot khỏi sự phiền no.
Một giải php khả thi. Nhưng những nh khm ph khc về sự thật bn trong đ đi vo cấp độ su nhất của thực tại, đ đến chn l tối hậu. Những vị đ gic ngộ ny đ tuệ tri rằng bằng sự chuyển đổi sự ch chng ta tạo ra một lớp bnh an v hi ha ở cấp độ nhận thức, nhưng chng ta đ khng đoạn trừ phiền no đ sinh khởi. Chng ta chỉ đ nn n. Ơ cấp độ v thức, n tiếp tục tăng trưởng v tập trung sức mạnh. Sớm hay muộn miệng ni lửa ngủ ngầm của phiền no ny sẽ phụt ra v p đảo tm thức . Bao lu những phiền no cn tồn tại, ngay cả ở cấp độ v thức, giải php khng hon hảo vchỉ tạm thời m thi.
Một vị đ hon tan Gic ngộ tm ra một giải php đng đắn: đừng chạy trốn vấn đề; hy đối diện với n. Quan st bất cứ những phiền no no sinh khởi trong tm. bằng sự quan st chng ta khng đ nn n, chng ta cũng khng cho n một sự xc nhận để giải thch n bằng những hnh động gy tc hại bằng lời ni hoặc hnh động. Giữa hai cực đoan ny l con đường trung đạo: chỉ qun st m thi. Khi chng ta bắt đầu qun st, phiền no mất đi sức mạnh của n v tri qua m khng p đảo được tm thức. Khng chỉ thế, m một số dự trữ của loại phiền no đ cũng sẽ bị tiu diệt. Bất cứ khi no một cấu uế sinh khởi ở cấp độ nhận thức, kho dự trữ của chng ta về loại cấu uế đ sinh ra từ v thức, bắt đầu lin kết với phiền no hiện tại, v bắt đầu tăng trưởng. Nếu chng ta chỉ quan st, khng chỉ cấu uế hiện tại m cn một số phần của phiền no dự trữ sẽ được đoạn trừ. Bằng cch ny, tuần tự tất cả mọi phiền no đều được đoạn trừ, v chng ta bắt đầu giải that khổ no.
Nhưng đối với một người bnh thường, khng dễ để quan st một tm phiền no. Chng ta khng biết khi no n đ bắt đầu v n đ p đảo tm thức như thế no. Ngay lc n đến bề mặt nhận thức, n qu mạnh để quan st khng phản ứng lại. Mặc d chng ta cố gắng lm như vậy, rất kh khăn để quan st một phiền no tinh tế của tm thức- sn giận ngấm ngầm, sợ hi, hoặc tham lam thay v, sự ch của chng ta được hướng đến những kch động của phiền no bn ngoi, những thứ đ chỉ lm cho phiền no tăng trưởng.
Tuy nhin, những vị Gic Ngộ đ khm ph ra rằng bất cứ khi no một phiền no sinh khởi trong tm, đồng thời hai vấn đề sinh khởi xảy ra ở cấp độ thn thể: hơi thở sẽ trở nn khc thường, v một sự phản ứng sinh-ha sẽ bắt đầu trong thn thể, một cảm thọ. Một giải php thực tế đ được tm ra. Rất kh để qun st những phiền no vi tế khởi ln trong tm, nhưng với sự luyện tập chng ta thực tập mau chng để quan st hơi thở v cảm thọ, cả hai chng n đều l những biểu hiện của thn phiền no. Bằng sự qun st một phiền no trong phần no của thn, chng ta cho php n sinh ln rồi diệt đi m khng gy ra bất cứ tc hại no. Chng ta bắt đầu giải thot phiền no.
Phải trải qua thời gian mới lm chủ phương php thực hnh ny, nhưng khi chng ta hnh tr, tuần tự chng ta sẽ thấy rằng cng thm những giải php bn ngoi trong đ trước đy chng ta chng ta đ phản ứng lại với phiền no, by ggiờ chng ta c thể giữ bnh tĩnh. Mặc d chng ta phản ứng, sự phản ứng sẽkhng qu mạnh hoặc ko di như n đ c ở qu khứ. Một lc no đ n sẽ đến trong một tnh huống bực tức nhất, chng ta sẽ c thể ch sự cảnh gic được đưa ra bằng hơi thở v cảm thọ, v sẽ bắt đầu quan st chng, ngay cả trong một vi st na. Những st na của tự qun st ny sẽ hoạt động như l một thiết bị giảm sốc giữa những kch động bn ngoi v sự đp lại của chng ta. Thay v phản ứng lại một cch m qung, tm thức duy tr bnh thản, v chng ta c thể sử dụng những hnh động tch cực c lợi cho chng ta v người khc.
Cc bạn đ tiến hnh bước đầu tin hướng đến sự đoạn ttrừ những phiền no v thay đổi những thi quen của tm thức, bằng sự qun st những cảm thọ ở chnh cc bạn.
Từ lc sanh ra, chng ta lun được huấn luyện nhn ra bn ngoi. Chng ta khng bao giờ qun st chnh mnh, v v vậy chng ta khng c khả năng đi đến những cấp độ su về những vấn đề của chng ta. Chẳng hạn chng ta tm nguyn nhn gy ra sự đau khổ của chng ta ở bn ngoi, lun lun đổ lỗi cho nngười khc v sự bất hạnh của chng ta. Chng ta nhn những sự vật chỉ qua một gc cạnh, một phần quan điểm, những vấn đề đ bị bp mo đi; v chng ta chỉ chấp nhận quan điểm ny như chn l ton hảo. Bất cứ sự quyết định no được tạo ra với thng tin khng hon hảo ny chỉ sẽ lm hại cho chnh chng ta v người khc. Để nhn ton thể của chn l chng ta phải quan st n từ nhiều kha cạnh. Đy l điều chng ta học tập để thực hnh bằng sự thực hnh Vipassana: để nhn thực tại khng chỉ bn ngoi m cn phải nhn bn trong nữa.
Nhn chỉ từ một gc cạnh, chng ta tưởng tượng rằng sự khổ đau của chng ta được gy ra do người khc, bởi hon cảnh bn ngoi. V vậy chng ta dốc ton bộ năng lực của chng ta cho sự thay đổi người khc v thay đổi hon cảnh bn ngoi. Thực tế, điều ny chỉ l một nỗ lực v ch. Chng ta đ thực hnh quan st thực tại trong đ chng ta sớm tuệ tri rằng con người hon ton c trch nhiệm với khổ đau hoặc hạnh phc của chnh mnh. V dụ, c ai đ bị một người ch bai v bắt đầu phiền no. Anh ta đổ lỗi người ch bai anh ta lm cho anh phiền no. Thực tế người ch bai đ tạo ra khổ sở cho chnh mnh khi anh ta phản ứng với lời ch bai, khi đ anh ta bắt đầu lm nhiểm tm của mnh. Mọi người c trch nhiệm cho sự khổ no của chnh mnh, khng c ai vo đ cả. Khi no chng ta kinh nghiệm chn l ny, sự đin rồ tm thấy lỗi ở người khc khng cn nữa.
Chng ta phản ứng lại điều g? Một ảnh tượng do chng ta tạo ra khng phải l thực tế bn ngoi. Khi chng ta nhn ai đ, sự tưởng tượng của chng ta bị phủ mu do những hun tập của qu khứ chng ta. Những san'khaaraa cũ tc động đến nhận thức chng tavề bất cứ hon cảnh mới no. Lần lược, v sự nhận thức c điều kiện ny, thn cảm thọ trở nn lạc hoặc bất lạc. V theo khun mẫu của cảm thọ, chng ta tạo ra một phản ứng mới. Mỗi tiến trnh c điều kiện ny được tạo ra do san'khaaraa cũ. Nhưng nếu chng ta duy tr tỉnh gic v thản nhin đối với những cảm thọ, thi quen của sự phản ứng m qun trở nn yếu hơn, v chng ta thực hnh quan st thực tại như n đang l.
Khi chng ta pht triển khả năng nhn những sự vật từ những kha cạnh khc nhau, từ đ bất cứ khi no người khc ch bai hoặc ngược lại cư sử tệ, sự tuệ tri khởi ln rằng vị ny đang c thi độ sai v anh ta đang đau khổ. Với sự tuệ tri ny, chng ta khng phản ứng lại với phiền no, nhưng chỉ cảm nhận tnh thương v lng từ bi cho người khổ sở, như một người mẹ sẽ cảm thng đứa con đang bệnh. Sự nhận thức pht sinh để gip người ny loại trừ khổ no của anh ta. V vậy, chng ta duy tr sự bnh an v hạnh phc, v gip những người khc cũng được bnh an v hạnh phc. Đy l mục đch của Gio php: để thực tập nghệ thuật sống, đ l, để đoạn trừ những tm cấu uế v để pht triển những phẩm chất tốt, v sự tốt đẹp cho chng ta v người khc.
C mười phẩm chất tốt thuộc về tm - paaramii - điều m chng ta phải hon thiện để đến mục đch tối hậu. Mục đch l một tiến trnh của v ng hon ton. Mười paaramii ny l những phẩm chất c khả năng lần lược phn tn ng chấp, bằng cch đ mang chng ta gần hơn sự giải thot. Chng ta c cơ hội để pht triển mười phẩm chất ny trong một kha thiền Vipassana.
Paaramii (Ba la mật: vin mn, cụ tc) đầu tin l nekkhamma - sự xuất ly.
Chng ta trở thnh một vị Tăng hoặc Ni người xuất ly đời sống tại gia v sống khng sở hữa vật chất, ngay cả phải xin ăn cho đời sống hằng ngy. Tất cả điều ny được lm v mục đch ph bỏ tự ng. Lm thế no để một người tại gia c thể pht triển phẩm chất ny? trong một kha tu như thế ny, chng ta c cơ hội để thực hnh, từ lc c mặt ở đy chng ta sống dựa vo sự hảo tm của người khc. Chấp nhận bất cứ những g được cng như thức ăn, chốn ở, hoặc những nhu cầu khc, chng ta tuần tự pht triển phẩm chất của sự xả ly (xuất gia). Bất cứ điều g chng ta nhận ở đy, chng ta sử dụng tốt nhất, tu tập nổ lực để thanh lọc tm khng chỉ tốt cho bản thn chng ta m cn cho những người khng quen biết đ cng th v sự c mặt của chng ta.
Ba la mật kế tiếp l siila - đạo đức.
Chng ta pht ttriển phẩm chất ny bằng cch giữ năm giới trong suốt thời gian, cả hai trong thời gian kha tu v đời sống hằng ngy. C nhiều chướng ngại gy kh khăn cho việc hnh tr giữ giới trong đời sống thế tục. Tuy nhin, ở đy trong một kha thiền định, khng c cơ hội no để ph bỏ giới v chương trnh v nội qui rất nặng. Chỉ trong ni năng đ c sự chnh mạng của chng ta pht xuất từ sự qun st nghim tc của giới. V l do ny chng ta pht nguyện tịnh khẩu trong chn ngy đầu của kha tu. Bằng cch ny, t nhất trong suốt thời gian kha tu, chng ta giữ giới một cch hon chỉnh.
Một ba la mật khc l viriya - tinh tấn.
Trong đời sống thường ngy chng ta nổ lực, v dụ để duy tr mạng sống của chng ta. Ở đy, tuy nhin, tinh tấn l để lm thanh tịnh tn bằng sự duy tr tỉnh gic v bnh thản. Đy l chnh tinh tấn, n dẫn đến giải that.
Một ba la mật khc l pan~n~aa - tr tuệ.
Ở thế giới bn ngoi, chng ta c thể c tr tuệ, nhưng tr tuệ ny chng ta c từ đọc sch, nghe từ những người khc, hoặc chỉ hiểu biết bằng tri thức. Paaramii đch thực của tr tuệ l sự tuệ tri những g khai mở trong chnh chng ta, bằng tự kinh nghiệm của chng ta trong thiền định. Chng ta liễu tri trực tiếp bằng cch tự qun st những yếu tố của v thường, khổ v v ng. Bằng sự kinh nghiệm trực tiếp ny của thực tại chng ta loại trừ khổ đau.
Một Ba la mật khc l khanti - sự cảm thng.
Ở một kha tu như vầy, tu tập v sống với nhau trong cng một nhm, chng ta c thể thấy chnh mnh bị ph rối v tức tối do những hnh động của những người khc. Nhưng rất mau chng ta liễu tri rằng người gy ra sự phiền h v khng biết vấn đề anh ta đang lm, hoặc anh ta l một người bệnh. Sự bực tức ny sẽ qua đi, v chng ta chỉ cảm nhận tnh thương v lng từ v người đ. Chng ta đ bắt đầu pht triển phẩm chất của sự cảm thng.
Một Ba la mật khc l sacca - sự thật.
Bằng sự thực hnh giới chng ta thực tập để giữ sự chn thật bằng lời ni. Tuy nhin, sacca phải được hnh tr trong nghi su hơn. Mỗi bước trn con đường hnh tr phải l một bước với sự thật, từ sự thật th, sự thật bn ngoi, đến sự thật vi tế hơn v cuối cng đến chn l tối hậu (sự thật rối ro, chn đế). Khng cn lưu lại bất cứ điểm no để nghi ngờ nữa. Chng ta phải lun lun duy tr với thực tại m chng ta kinh nghiệm thực tế ở giy pht hiện tại.
Một Ba la mật khc nữa l adhit.t.haana - sự khẳng quyết (sự quyết định mạnh mẽ v khẳng khi).
Khi chng ta bắt đầu kha thiền Vipassana, chng ta tạo một sự quyết định để duy tr trong suốt thời gian của kha. Chng ta xc định giữ giới, luật của sự tịnh khẩu v tất cả những nội qui của kha tu. Sau khi được giới thiệu về php tu Vipassana, chng ta tạo ra một sự khẳng quyết để hnh thiền trong suốt thời giờ ngồi thiền tập trung khng hề mở mắt, tay, hoặc chn ra. Ơ giai đoạn về sau của phương php, ba la mật ny rất l quan trọng; khi đến gần mục tiu tối hậu, chng ta phải sẳn sng ngồi khng thay đổi cho đến khi đạt sự giải that. V mục đch ny điều cần thiết để pht triển sự khẳng quyết.
Một Ba la mật khc nữa l mettaa - tnh thương v ng vị tha.
Trong qu khứ chng ta nỗ lực để cảm nhận tnh thương v thiện ch v người khc, nhưng điều ny chỉ ở cấp độ nhận thức của tm. ở cấp độ v thức những căng thẳng cũ vẫn tiếp tục duy tr. Khi ton bộ tm thức đều thuần tịnh, lc đ từ những độ su chng ta c thể hy vọng v hạnh phc của người khc. Đy l tnh thương chn thật, n gip cho người khc v cho chnh chng ta.
Một Ba la mật khc l upekkhaa - sự bnh thản (tm hỷ xả) .
Chng ta thực hnh để duy tr sự bnh an của tm thức khng chỉ khi kinh nghiệm những cảm thọ th, bất lạc, hoặc những khu vực khng nhận ra trong thn thể, m cn bề mặt của những cảm thọ vi tế, v lạc. Trong mỗi tnh huống chng ta hiểu rằng sự kinh nghiệm của st na đ l v thường, chắc chắn khng tồn tại. Với sự tuệ tri ny chng ta duy tr v tham v bnh thản.
Ba la mật cuối cng l daana - bố th, lm từ thiện.
Với người tại gia, đy l bước đầu tin quan trọng của việc hnh tr Gio php. Một người tại gia c trch nhiệm lm kinh tế bằng việc l chnh mạng, v sự nui sống cho chng ta v những người ty thuộc chng ta. Nhưng nếu chng ta tạo ra tham lam với tiền bạc chng ta lm ra, từ đ chng ta pht triển tự ng. V l do ny, một phần chng ta kiếm được phải được bố th cho người khc. Nếu chng ta lm điều ny, tự ng sẽ khng tăng trưởng, từ đ chng ta hiểu rằng chng ta kiếm được v sự ch lợi cho chnh chng ta v cũng v ch lợi cho những người khc nữa. Sự hiểu biết pht sinh để gip người khc trong mọi cch m chng ta c thể lm. V chng ta hiểu rằng khng c sự gip đỡ no cho người khc lớn lao bằng cch gip họ tu tập chnh php thot khỏi khổ đau.
Trong một kha tu như vầy, chng ta c một cơ hội tốt để pht triển phẩm chất ny. bất cứ những g chng ta thọ nhận ở đy được cng dường từ những người khc; khng đi hỏi tiền trả phng v bộ phận quản l, v cũng khng nhận đối với sự giảng dạy. Đến lược, chng ta c thể cng dường v sự lợi ch cho người khc. Số tiền chng ta cng dường sẽ khc ty theo phương tiện của chng ta. Tự nhin một người giu c sẽ mong muốn cng nhiều hơn, nhưng ngay cả sự cng dường t nhất, được cng với sự nhận thức đng đắn, l sự qu gi trong việc pht triển Ba la mật ny. khng mong cầu bất cứ điều g đp trả, chng ta cho để những người khc c thể kinh nghiệm những ch lợi của Gio php v c thể đoạn trừ phiền no của họ.
Ơ đy chng ta c cơ hội để pht triển mười Ba la mật. Khi tất cả những phẩm chất ny được vin mn, cc bạn sẽ đến mục đch tối hậu.
Duy tr thực hnh để pht triển chng từng t một. Duy tr pht triển con đường của Gio php, khng chỉ v sự ch lợi ring cc bạn v giải that, m cn sự lợi ch v giải thot của nhiều người.
Cầu mong tất cả những người khổ đau tm ra Gio php thanh tịnh v được giải thot.
Cầu mong tất cả chng sanh đều được hạnh phc.
(cn tiếp)
Thiền Sư S.N. Goenka; Việt dịch: Thch Minh Diệu
:smile:
hienchanh
11-09-2010, 02:15 PM
:smile:
(tiếp theo)
BI GIẢNG CỦA NGY THỨ MƯỜI
n lại phương php thực hnh
Ngy thứ mười đ qua. Chng ta hy n lại những g chng ta đ thực hnh trong suốt mười ngy qua.
Cc bạn đ bắt đầu sự thực hnh bằng sự qui y tam bảo, đ l, Phật, Php v Tăng.
Bằng cch lm ny cc bạn khng bị chuyển đổi từ tổ chức tn gio ny sang tổ chức khc. Trong Vipassana sự chuyển đổi chỉ l chuyển khổ sang hạnh phc, từ v minh sang tr tuệ, từ tri buộc sang giải that. Ton bộ gio php mang tnh phổ qut vũ trụ. Cc bạn đ Qui Y khng phải ở một c nhn, gio điều, hoặc đảng phi, nhưng ở một phẩm cch của sự gic ngộ. C ai đ khm ph con đường dẫn đến gic ngộ vị ấy l một vị Phật. Con đường m vị ấy thấy được gọi l Gio php. Tất cả ai thực hnh con đường ny v đạt đến một trạng thi thuần tịnh được gọi l Tăng gi (đon thể thanh tịnh). Được cảm hứng từ Những vị ny, chng ta qui Đức Phật, Gio php v Tăng đon để đạt cng một mục đch của sự thanh tịnh tm thức. Sự qui y ny thực chất l phẩm chất phổ qut của sự gic ngộ m chng ta tm để pht triển trong chnh chng ta.
Đồng thời, ở bất cứ người no tiến hnh con đường tu tập sẽ khởi ln cảm nhận của lng biết ơn v sự hiểu biết để phục vụ người khc m khng mong cầu đp lại bất cứ điều g. Hai phẩm chất ny nổi bậc nhất trong Đức Phật thch Ca, một vị Phật lịch sử. Ngi đạt được gic ngộ vin mn bằng sự nỗ lực chnh ngi. Tuy nhin, v lng từ bi đối với chng sanh, ngi đ dạy phương php m ngi đ tm ra cho mọi người.
Những phẩm chất như nhau sẽ xuất hiện ở bất cứ ai thực hnh Gio php v vị ấy đoạn trừ, đối với một vi mức độ, thi quen cũ của chủ nghĩa tự ng. Sự qui y chn thật, sự bảo vệ chn thật, l gio php m cc bạn pht triển trong chnh cc bạn. Tuy nhin , cng với sự kinh ngnhiệm của gio php chắc chắn pht triển một sự cảm nhận về lng biết ơn đối với Đức Phật, v Ngi đ tm ra v đ dạy gio php ny, cũng như sự biết ơn đối với chư vị đ nổ lực qun mnh duy tr gao php trong hnh thức nguyn thủy của n qua hơn 25 thế kỷ cho đến ngy hm nay.
Với sự tuệ tri ny chng ta đ qui y với Tam bảo.
Kế đến cc bạn đ giữ năm giới.
Đy khng phải l một nghi thức tụng đọc hoặc lễ nghi. Bằng sự giữ năm giới ny v tun thủ, cc bạn đ thực hnh giới, n l nền tảng của sự tu hnh. Khng c một nền mng vững chắc tan bộ cấu trc của thiền định sẽ bị suy yếu. Giới luật mang tnh phổ qut v khng thuộc vo một đảng phi. Cc bạn tu tập để từ bỏ những hnh động bằng thn hoặc khẩu c thể gy ảnh hưởng sự bnh an v hi ha của những người khc. Từ cấp đ tm thức, sự cấu uế pht triển v biểu lộ chnh n bằng lời ni hoặc hnh động. Trong Vipassana cc bạn nỗ lực để thanh lọc tm để n trở nn vắng lặng v an tịnh thật sự. Cc bạn khng thể tiến hnh thanh lọc tm trong khi cc bạn vẫn tiếp tục gy ra những hnh động c tc động quấy nhiễu v cấu uế đến tm.
Nhưng lm thế no để ph vỡ vng tội lỗi ở đ tm bị quấy nhiễu lm những việc bất thiện v cứ như thế hnh động ấy lại gy nhiễu hơn nữa đến tm? Một kha tu Vipassana cho cc bạn một cơ hội. V chương trnh rất nghim ngặc, luật lệ nghim tc, pht nguyện tịnh khẩu, v mi trường tc động cho sự tu tập rất mạnh, rất kh c thể đời sống chnh mạng giữ năm giới của cc bạn bị ph vỡ. V vậy, suốt mười ngy cc bạn c thể hnh tr giới, v với căn bản ny cc bạn pht triển định (samaadhi); v tiếp tục thiền định lm nền tảng cho tr tuệ, với những điều kiện ny cc bạn c thể thể nhập vo những cấp độ chiều su của tm thức v thanh lọc sự cấu uế của n.
Suốt kha tu cc bạn hnh tr qun st về năm giới để c thể thực hnh phương php ny. Sau khi nhận ra Gio php chng ta quyết định chấp nhận v tu tập Gio php, phải qun st bằng những giới luật trong suốt cuộc đời.
Kế đến cc bạn qui phục trước Đức Phật v vị Thầy hướng dẫn hiện tại cho kha tu mười ngy. Sự qui phục ny l v mục đch dẫn đến một sự phn xt cng bnh đối với phương php tu tập. Chỉ c ai đ qui phục gio php ny mới c thể tiến hnh tu tập v nỗ lực một cch trọn vẹn. Người no với tm trn đầy hoi nghi v do dự th khng thể no tu tập một cch thch hợp. Tuy nhin, sự qui phục ở đy khng c nghĩa l pht triển niềm tin một cch m qung; điều ny khng c lợi ch g cho Gio php cả. Nếu bất cứ nghi ngờ no khởi ln trong tm, cc bạn nn đến vị Thầy hướng dẫn trong những lc cần thiết để lm sng tỏ sự nghi ngờ.
Sự qui phục cn c nghĩa lin quan đến nội qui v thời khắc của kha tu. Những điều ny được xc định, dựa vo sự kinh nghiệm của hng ngn những người tu tập trước, để c thể gip cc bạn hnh tr lin tục cũng như để c sự lợi lạc lớn lao nhất trong kha tu mười ngy ny.
Bằng sự qui phục cc bạn tiến hnh tu tập chuẩn xc khi cc bạn được hướng dẫn. Bất cứ những g của phương php cc bạn được tu tập trước đy, cc bạn được yu cầu để sang một bn trong suốt thời gian kha tu. Cc bạn c thể thnh tựu những ch lợi v qun xt gi trị của phương php chỉ bằng cch hnh tr n nghim chỉnh, trong một đường lối thch hợp. Pha trộn sự tu tập, về phương diện khc, c thể dẫn cc bạn vo những kh khăn nguy hại.
Từ lc cc bạn bắt đầu cng việc của cc bạn bằng sự thực tập thiền qun hơi thở (Anaapaana meditation) để pht huy khả năng chế ngự tm v sự tập trung - samaadhi. Cc bạn được hướng dẫn chỉ thở một cch tự nhin khng thm vo bất cứ thần ch, kệ tụng, hnh bng hoặc m thức no. Một l do cho sự nghim cấm ny l để lưu giữ sự phổ qut của phương pht tu: hởi thở l yếu tố quen thuộc v c thể chấp nhận đối với mọi người, nhưng một cu ch hoặc một hnh tượng c thể chấp nhận cho một số người m khng thể cho tất cả.
Nhưng một vấn đề quan trọng hơn nữa cho l do chỉ được qun st hơi thở, ton bộ tiến trnh l một sự khm ph chn l trong mỗi chng ta, về cấu trc thn-tm như thực thể của n, khng như cc bạn phải muốn n trở thnh như của mnh. Đ l một sự kiểm sot của thực tại. Cc bạn ngồi xuống v đng mắt lại. Khng c m thanh, khng c sự quấy nhiễu bn ngoi, khng c sự di chuyển thn thể. Lc đ hoạt động nổi bật nhất trong chnh cc bạn l hơi thở. Cc bạn bắt đầu bằng sự qan st thực tại ny: hơi thở tự nhin, khi n đi vo v ra hai lỗ mũi. Khi đ cc bạn c thể thở tự do, cc bạn được php thở nhẹ đều đặn, cốt để đặt sự ch của cc bạn nơi khu vực của hai lỗ mũi, v từ đ một lần nữa cc bạn trở lui lại hơi thở tự nhin, thng thường v nhẹ nhng. Cc bạn đ bắt đầu với sự thật th v bề ngoi ny, v từ đ cc bạn chuyển xa hơn v su hơn, trong phương hướng của những sự thật vi tế hơn, sự thật tối hậu. Về ton bộ tiến trnh, ở mỗi giai đoạn cc bạn duy tr với sự thật m cc bạn thực tế kinh nghiệm, từ th nhất đến vi tế nhất. Cc bạn khng thể đến chn l tối hậu bằng cch khởi hnh với một sự tưởng tượng. Cc bạn sẽ chỉ rối rắm thm trong những tưởng tượng lớn hơn v những sự tự lừa dối.
Nếu cc bạn thm vo một cu ch cho đối tượng của hơi thở, cc bạn c thể tập trung tm nhanh hơn, nhưng sẽ c một sự nguy hiểm trong sự thực hnh bằng cch đ. Mỗi lời ch c một sự tc động đặc biệt. Bằng sự lập lại một lời ch hoặc cu ch, chng ta tạo ra một sự dao động ảo gic ở đ chng ta bị chm su vo. Ở cấp độ bề mặt của tm thức một lớp bnh an v hi ha được tạo ra, nhưng ở cấp độ chiều su những cấu uế vẫn cn tồn tại.
Con đường duy nhất để loại trừ những phiền no ngủ ngầm ny l thực hnh cch qun st chng n, bằng cch mang chng n đến bề mặt để chng n tri qua. Nếu chng ta chỉ qun st một sự dao động đặc biệt ảo tưởng, chng ta sẽ khng thể qun st những dao động tự nhin khc nhau lin quan đến những cấu uế của chng ta, đ l, để qun st một cch tự nhin những cảm thọ sinh khởi trong thn chng ta. V vậy, mục đch của chng ta l để khm ph ra thực tại của chnh chng ta v để thanh lọc tm, sử dụng một cu ch tưởng tượng c thể tạo ra những cản trở.
Một cch tương tự sự tưởng tượng - sự sao chụp một hnh ảnh hoặc tượng hnh bằng tm thức- c thể trở thnh một trở ngại cho việc hnh tr. Phương php hướng dẫn đến sự ph vỡ sự thật hnh thức để đạt đến chn l tối hậu. Thực tại phối hợp v bề ngoi lun lun chứa đầy ảo gic, v ở cấp độ ny hoạt động nhận thức bị dao động do những phản ứng của qu khứ. Nhận thức c điều kiện ny phn biệt v chia chẻ dẫn đến những sự ưa thch v những thnh kiến, để phục hồi lại những phản ứng. Nhưng bằng thực tại chia chẻ bề ngoi, chng ta dần dần đi vo kinh nghiệm thực tại tối hậu của cấu trc thn v tm.: khng c g khc hơn chỉ những dao động sinh diệt trong mỗi st na. Ơ trạng thi ny khng thể phn biệt được, v v vậy khng c sự ưa thch hoặc những thnh kiến c thể sinh ra, khng c sự phản ứng. Phương php tu tập dần dần lm yếu đi nhận thức c điều kiện v v vậy cũng lm yếu đi những phản ứng, đưa đến một trạng thi nơi đ những nhận thức v cảm thọ tiu diệt, đ l, kinh nghiệm niết bn. Nhưng bằng sự ch c chủ tm đối với một hnh tượng, hoặc tầm nhn, chng ta duy tr ở cấp độ bn ngoi, bao gồm sự thực tại v khng thể vượt qua n. V l do ny, khng nn tưởng tượng hnh tượng cũng khng nn đọc tụng thần ch.
Sau khi tập trung tm thức bằng sự qun st hơi thở, cc bạn bắt đầu thực hnh thiền Vipassana để pht triển tr tuệ (pan~n~aa), qun st bản chất của chnh cc bạn, tẩy sạch tm thức cấu nhiễm. Từ đầu tới chn, cc bạn bắt đầu qun st những cảm thọ tự nhin trong thn thể, bắt đầu trn bề mặt v sau đ đi vo su hơn, thực tập cảm nhận những cảm thọ trong v ngoi, trong mỗi phần của thn thể.
Qun st sự thực tại như n đang hiện hữu, khng c bất cứ những thnh kiến no, để phn tn thực tại bn ngoi v để đi vo chn l tối hậu - đy l Vipassana. Mục đch của sự phn tch thực tại th l để c thể lm cho thiền giả thot khỏi ảo gic của "ci ti". Ao gic ny ở đỉnh cao của tất cả tham i v sn hận của chng ta, v mang đến khổ đau v bin. Chng ta c thể chấp nhận một cch tri thức rằng n l một ảo gic, nhưng sự chấp nhận ny khng đủ để chấm dứt đau khổ. Khng đề cập đến niềm tin tn gio hoặc triết học, chng ta cn duy tr đau khổ bao lu thi quen ng chấp cn chấp giữ. Để ph vỡ ng chấp ny chng ta phải kinh nghiệm trực tiếp bản chất v thường của hiện tượng thuộc về thn v tm, sự thay đổi khng ngừng vượt qua sự điều khiển của chng ta. Duy chỉ c kinh nghiệm ny c thể ph vỡ ng chấp, dẫn đến con đường thot khỏi tham i , sn giận v khổ hải.
V vậy phương php ny l một sự khm ph, bằng kinh nghiệm trực tiếp, của bản chất thật của hiện tượng m chng ta gọi "ta, của ta". C hai vấn đề của cc hiện tượng ny: vật chất v tinh thần, thn thể v tm thức. Thiền giả thực tập bắt đầu bằng sự qun st thự c tại của thn. Để kinh nghiệm trực tiếp thực tại ny, chng ta phải cảm nhận thn thể, đ l, phải tỉnh gic những cảm thọ ton bộ trong thn thể. V vậy sự qun st về thn - kaayaanupassanaa - lin hệ cần thiết đến sự quan st những bộ phận của tm thức- dhammaanupassanaa.
Điều ny khng c nghi rằng chng ta nn qun st những niệm c nhn. Nếu chng ta cố lm như vậy chng ta sẽ bắt đầu dnh vo tư duy niệm. Chng ta chỉ nn đơn giản duy tr sự tỉnh gic tự nhin của tm thức ở st na ny; xem tham i, sn hận, v minh v dao động c mặt hay khng. V bất cứ điều g sinh khởi trong tm, Đức Phật đ khm ph, sẽ được kết hợp với một thn cảm thọ. V vậy, trong trường hợp hnh giả đang khm ph kha cạnh của tm hoặc thn của hiện tượng của "ci ta", sự tỉnh gic về cảm thọ l điều chnh yếu.
Điều khm ph ny l sự đng gp độc nhất của Đức Phật, của tầm quan trọng trong Gio php của Ngi. Trước thời Ngi ở Ấn độ v giữa những người đương thời với ngi, c nhiều người đ dạy v thực hnh giới v định. Tr tuệ cũng đ c mặt, t nhất tr tuệ thuộc về tri thức hoặc mang tnh tn sng: n được chấp nhận một cch thng thường rằng những tm cấu uế l nguồn gốc của khổ đau, đ l sự tham i v sn giận phải được đoạn trừ để thanh lọc tm thức v để thnh tựu giải that. Đức Phật một cch đơn giản đ tm ra con đường để lm điều ny.
Điều g đ bị thiếu xt l một sự tuệ tri về tầm quan trọng của sự cảm thọ. Như by giờ, một cch tổng qut n được cho rằng những phản ứng lại của chng ta l đối với những đối tượng bn ngoi của cc căn- thấy, nghe, ngửi, nếm, tiếp xc v suy tư. Tuy nhin , sự qun st về chn l trong đ biểu lộ giữa đối tượng v sự phản ứng l một gạch nối bị qun đi: sự cảm thọ. Sự tiếp xc của một đối tượng với một cơ quan cảm nhận tương ứng dẫn đến sự cảm thọ; sự nhận thức st định một sự đnh gi tốt hoặc xấu, lin quan đến vấn đề m cảm thọ trở thnh vui hoặc khng vui. Tiến trnh xảy ra rất nhanh đến nỗi sự nhận thức về vấn đề chỉ pht triển sau khi một sự phản ứng đ được lập lại nhiều lần v đ tập trung sức mạnh c nguy cơ c thể chế ngự tm thức.
Để giải quyết những phản ứng ny, chng ta phải tỉnh gic với chng ở điểm nơi đ chng n sinh ra; chng n bắt đầu với cảm thọ, v v vậy chng ta phải tỉnh gic với những cảm thọ. Sự khm ph vấn đề ny chưa từng được biết trước thời Đức Phật, đ c thể lm cho Thi tử Siddhatha Gotama đạt được sự gic ngộ, v đy l l do tại sao Ngi lun lun nhấn mạnh tầm quan trọng của cảm thọ. Cảm thọ c thể đưa đến sự phản ứng về sự tham i, v sn giận, v v vậy khổ sinh ra, nhưng cảm họ cũng c thể dẫn đến tr tuệ với tr tuệ ny chng ta loại trừ sự phản ứng v bắt đầu thot khỏi khổ đau.
Trong Vipassana, bất cứ sự tu tập no m ngăn chặn sự tỉnh gic về cảm thọ đều mang lại tc hại, về sự tập trung vo một cu thần ch hoặc một hnh tượng, hoặc chỉ ch đến sự vận hnh vật l của thn thể hoặc đối với những tư duy sinh khởi trong tm. cc bạn khng thể loại trừ khổ đau trừ phi cc bạn đi vo nguồn gốc của n, sự cảm thọ.
Phương php của Vipassana được Đức Phật giải thch trong bi kinh Satipat.t.haana sutta (Bi kinh Tứ niệm xứ). Bi kinh ny được chia thnh những phần để kiểm tra những yếu tố khc nhau của phương php; qun st về thn, về cảm thọ, về tm, v về cc php. Tuy nhin, mỗi phần của bi kinh kết luận với cng một nghĩa. C những điểm khc nhau từ đ để bắt đầu sự thực hnh, nhưng khng c điều g khc nhau ở điểm bắt đầu, một thiền giả phải trải qua những giai đoạn no đ, những kinh nghiệm no đ trn con đường đi đến mục đch tối hậu. Những kinh nghiệm ny, cốt li đối với sự hnh tr của Vipassana, được m tả trong những cu được lập lại ở phần kết luận của mỗi phần.
Phần đầu tin ny l phần trong đ chng ta kinh nghiệm sự sinh (samudaya) v diệt (vaya) một cch ring biệt. Ở giai đoạn ny người hnh thiền tỉnh gic về thực tại thống nhất , lin kết trong hnh thức của những cảm thọ th ở trong thn. Chng ta tỉnh gic một cảm thọ, c thể l đau, sinh khởi. N c thể lưu lại trong một thời gian v cuối cng n tri đi.
Tiếp tục đi vượt qua trạm ny, chng ta thm nhập vo trạng thi của samudaya-vaya (sinh -diệt), trong đ chng ta kinh nghiệm sự sinh diệt đồng thời, khng c bất cứ khoảng gin đọan no giữa chng n. Những cảm thọ th, tập hợp chia ra thnh những dao động vi tế, sinh v diệt ngay tức thời, v sự vững chắc của cấu trc thn thể v tm thức biến mất. Tnh cảm rắn chắc v vững mạnh, v cảm thọ rắn chắc v cường độ mạnh, cả hai đều phn chẻ thnh những dao động khng c g khc hơn. Đy l một trạng thi của bhan'ga - sự phn tn - trong đ chng ta kinh nghiệm chn l tuyệt đối của thn v tm thức: sự sinh diệt lin tục, khng c g được xem l vững chắc ở đy.
Sự phn tn ny l một vị tr rất quan trọng trongtiến trnh tu tập, v chỉ khi no chng ta kinh nghiệm sự phn tn của cấu trc thn v tm th sự tham đắm đối với chng khng cn hiện hữu nữa. Khi đ chng ta bắt đầu v tham trong mọi tnh huống ; đ l, chng ta đi vo trạng thi của san'khaara-upekkhaa (cc hnh đều thanh tịnh). Những phiền no ngủ ngầm su kn bn trong- sam'khaaraa -bị chn lấp trong v thức by giờ bắt đầu xuất hiện ở cấp độ bề mặt của tm thức. Đy khng phải l một sự thối lui; n l một sự pht triển, v trừ phi chng n hiện ra ở bề mặt, những phiền no khng thể đọan trừ được. Chng n sinh khởi chng ta qun st một cch bnh thản, v chng n tiu đi tuần tự theo thứ lớp. Chng ta sử dụng những cảm thọ th v bất lạc như lnhững cng cụ với cng cụ ny để loại trừ những san'khaaraa cũ của sn giận đang nằm trong kho dự trữ; chng ta sử dụng những cảm thọ vi tế v hn hoan như những cng cụ với cng cụ ny để đoạn trừ những san'khaaraa cũ của tham i cn lưu trữ. V vậy, bằng sự duy tr tỉnh gic v bnh thản đối với mỗi kinh nghiệm, chng ta thanh lọc tm thức của tất cả những phiền no phức tạp ngủ ngầm bn trong, v hướng đến mỗi lc gần hơn v gần hơn mục đch của Niết bn, của sự giải that.
Bất cứ những g thuộc về trạm khởi đầu, chng ta phải đi qua tất cả những trạm ny để đến niết bn. Chng ta c thể đến mục đch sớmty thuộc vo khả năng nổ lực hnh tr của chng ta, v sự tch tụ những san'khaaraa của qu khứ m chng ta phải đoạn trừ.
Tuy nhin, trong mỗi trường hợp, ở mỗi tnh huống, sự bnh thản l vấn đề cốt li, dựa vo sự tỉnh gic của những cảm thọ. San'khaaraa sinh ra từ điểm giao cảm của thn cảm thọ. Bằng sự duy tr bnh thản đối với cảm thọ, cc bạn ngăn ngừa khng cho san'khaaraa mới sinh ra, v cc bạn đồng thời đoạn trừ những san'khaaraa cũ. V vậy bằng sự qun st những cảm thọ một cch tỉnh lặng, cc bạn tuần tự pht triển hướng đến mục đch của sự giải thot những khổ đau.
Thực tập một cch nghim tc. Đừng sử dụng thiền định như một tr chơi, chỉ thử nghiệm một cch hời hợt tuần tự cc phương php hnh tr m khng theo đuổi thật sự. Nếu cc bạn lm như vậy, cc bạn sẽ khng bao giờ vượt qua những tiến trnh ban đầu của bất cứ phương php no, v v vậy cc bạn sẽ khng bao giờ thnh tựu mục đch. Điều đương nhin, cc bạn c thể tiến hnh những th nghiệm về những phương php khc nhau để tm ra một phương php thch hợp cho cc bạn. Cc bạn cũng c thể đưa ra hai hoặc ba cuộc trắc nghiệm của phương php ny, nếu cần, nhưng đừng để ph bỏ suốt cuộc đời của cc bạn chỉ v những cuộc trắc nghiệm. Một khi cc bạn tm ra một phương php thch hợp, thực hnh n một cch nghim tc để cc bạn c thể pht ttriển đến mục đch.
Cầu mong những người khổ đau ở khắp mọi nơi tm thấy con đường giải thot khổ đau.
Cầu mong mọi chng sanh đều được hạnh phc!
(cn tiếp)
Thiền Sư S.N. Goenka; Việt dịch: Thch Minh Diệu[/I]
:smile:
hienchanh
11-09-2010, 02:25 PM
:smile:
(tiếp theo)
BI GIẢNG CỦA NGY THỨ MƯỜI MỘT
Lm thế no để tiếp tục thực hnh sau khi hon mn kha tu
Thực hnh từng ngy một, chng ta đ đến ngy cận kề của sự hội thảo Gio php ny. Khi cc bạn tiến hnh sự tu tập, cc bạn được yu cầu quy phục hon ton vo phương php tu, nội qui của kha tu. Khng c sự qui mạng ny, cc bạn sẽ khng c sự kiểm tra cng bằng đối với phương php tu. By giờ mười ngy đ qua; cc bạn l chủ nhn của chnh mnh. Khi cc bạn trở lại gia đnh của cc bạn, cc bạn n lại một cch tỉnh lăng những g cc bạn đ thực hnh ở đy.
Nếu cc bạn thấy rằng những g cc bạn đ thực tập ở đy l thực tế, thch hợp v c ch lợi cho chnh cc bạn v cho mọi người, th cc bạn nn chấp nhận n - khng phải v người no đ yu cầu cc bạn lm như thế, nhưng với một ch tự do, của muốn ring cc bạn; khng phải chỉ v mười ngy, nhưng v cả cuộc đời của cc bạn.
Sự chấp nhận khng phải chỉ ở cấp độ tri thức hoặc tnh cảm. Chng ta phải chấp nhận Gio php ở cấp độ thực tế bằng sự p dụng n, sử dụng n như một phần trong cuộc đời của cc bạn, v chỉ c sự hnh tr thực tế của gio php sẽ mang lại những ch lợi thiết thực trong đời sống thường ngy.
Cc bạn đ tham gia kha tu ny để học cch thực hnh Gio php - lm thế no để sống một cuộc sống của đạo đức, của sự tự chủ tm thức của chng ta, của sự thanh lọc tm thức. Mỗi buổi tối, những bi php đ giảng chỉ để lm sng tỏ sự thực hnh. N l sự cần thiết để hiểu những g chng ta đang hnh tr v tại sao chng ta phải hnh tr như vậy, để chng ta khng bị lầm lẫn hoặc tu tập sai phương php. Tuy nhin, trong sự giảng giải về sự hnh tr, một số những vấn đề của l thuyết được đề cập một cch tất yếu, v từ khi những người từ những nguồn gốc khc nhau đến để tham gia kha tu, c thể rằng một vi người c thể thấy phần no đ của l thuyết khng thể chấp nhận.
Nếu như thế, đừng bận tm, hy để n sang một bn. Điều quan trọng hơn nữa l sự thực hnh của Gio php. Khng ai c thể khng tn thnh sống một cuộc đời m khng lm hại đến người khc, đối với sự pht triển sự điều khiển tm thức của chng ta, đối với sự giải thot phiền no của tm v sự tạo ra tnh thương v thiện ch. Sự hnh tr phải l điều c thể chấp nhận mang tnh phổ qut, v đy l yếu tố c nghĩa quan trọng nhất của Gio php, v bất cứ những ch lợi g chng ta gặt hi sẽ khng phải từ những l thuyết m phải từ sự thực hnh, từ sự p dụng Gio php trong đời sống của chng ta.
Trong mười ngy cc bạn chỉ c thể gặt hi một sự khi lược về phương php hnh tr; chng ta khng thể hy vọng trở thnh hon hảo trong một thời gian qu ngắn như vậy. Nhưng ngay kinh nghiệm sơ lược ny khng nn xem thường: cc bạn đ tiến hnh bước đầu tin, một bước rất quan trọng, mặc d hnh trnh qu di-thực vậy n l một hnh trnh cho suốt cuộc đời.
Một hột giống Gio php đ được gieo, v đ bắt đầu nảy mầm thnh một cy con. Một người lm vườn giỏi chăm xc đặc biệt vo cy con ny, v v sự chăm xc ưu đi n, cy con đ sẽ tuần tự pht triển thnh cy lớn với thn to v rễ đm su. Sau đ thay v sự đi hỏi phục vụ, n tiếp tục cho ra, phục vụ, cho cuộc đời cn lại của n.
Cy con gio php ny đi hỏi sự chăm sc ngay by giờ. Bảo vệ n khỏi những bnh luận đnh gi của những người khc bằng cch tạo ra một sự phn biệt giữa l thuyết, đối với l thuyết ny một số người c thể chống đối, v sự hnh tr n, c thể mọi người đều chấp nhận. Đừng cho php những đnh gi ny lm ngưng sự hnh tr của cc bạn. Tập trung thiền định một giờ vo buổi sng v một giờ vo buổi tối. Nội qui ny l điều quan trọng cốt yếu trong sự tu tập hằng ngy. Lc đầu n c thể giống như l một gnh nặng để ginh cho hai giờ thiền trong một ngy, nhưng cc bạn sẽ thấy rằng nhiều thời gian sẽ được tiết kiệm m thời gian đ đ mất ở qu khứ.
Trước tin, cc bạn cần ngủ t hơn, thứ hai, cc bạn sẽ c thể hon thnh cng việc của cc bạn sớm hơn, v khả năng lm việc của cc bạn sẽ pht triển. Khi một vấn đề sinh khởi cc bạn sẽ giữ bnh tĩnh, v sẽ c thể ngay tức thời tm ra giải php đng nhất. Khi cc bạn đ xy dựng hon hảo phương php tu tập, cc bạn sẽ thấy rằng sau mỗi giờ thiền định vo buổi sng, cc bạn tạo ra năng lượng đầy đủ cho suốt ngy lm việc, khng c bất cứ sự khuấy động no cả.
Khi cc bạn ln giường vo buổi tối, khoảng năm pht hy tỉnh gic những cảm thọ ở bất cứ nơi no trong thn cc bạn trước khi ngủ. Sng hm sau, ngay lc cc bạn vừa thức dậy, lại nữa hy qun st những cảm thọ trong vng năm pht. Những pht thiền định trước khi ngủ v thức giấc ny sẽ xc chứng rất c lợi.
Nếu cc bạn sống trong một khu vực ở đ c cc vị tu thiền Vipassana, mỗi lần một tuần thiền định với nhau trong một giờ. V một lần trong một năm, một kha tu mười ngy l một sự cần thiết. Thực tập hằng ngy sẽ c thể lm cho cc bạn duy tr những g m cc bạn đ đạt được ở đy, nhưng một kha tịnh tu l điều rất quan trọng để đi su hơn vo thiền định; nhưng vẫn phải thực hnh trong một tiến trnh lu di. Nếu cc bạn c thể đến một kha tu được tổ chức như vầy, rất l tốt. Nếu khng, cc bạn vẫn c thể c một kha tu cho chnh mnh.
Tự thực tập một kha mười ngy cho chnh mnh, bất cứ nơi no cc bạn c thể tch rời được những người khc, v nơi no c ai đ c thể chuẩn bị thức ăn cho cc bạn. Cc bạn biết phương php tu tập, biết thời giờ tu mỗi ngy v nội qui; cc bạn phải ghi nhớ tất cả những điều đ ngay by giờ.
Nếu cc bạn muốn thng bo cho vị thầy của cc bạn trước rằng cc bạn đang tiến hnh một kha tự tu, ti sẽ nhớ đến cc bạn v gởi tm từ của ti đến cc bạn, những sự dao động của thiện ch; điều ny sẽ gip tạo ra một mi trường lnh mạnh trong đ cc bạn c thể tu tập tốt hơn. Tuy nhin, nếu cc bạn khng thng bo cho vị thầy của cc bạn, cc bạn khng nn cảm thấy thiếu tin tưởng. Gio php tự n sẽ bảo vệ cc bạn. tuần tự cc bạn phải đến trạng thi tự chủ. Vị thầy chỉ l vị hướng dẫn m thi; cc bạn phải trở thnh vị thầy cuả chnh mnh. Khi no cn dựa vo bất cứ ai th sẽ khng c sự giải that.
Sự thiền định hai giờ một ngy v tịnh tu kha mười ngy hằng năm chỉ l sự cần thiết tối thiểu để duy tr sự tu tập. Nếu cc bạn c nhiều thời giờ hơn nư, cc bạn nn sử dụng cho thiền hnh. Cc bạn c thể tham gia kha ngắn hạn một tuần hoặc vi ngy, ngay cả một ngy. Trong những kha ngắn hạn như vầy, dnh một phần ba thời giờ cho sự thực tập thiền hơi thở (anaapaana meditation) v thời gian cn lại cho thiền Vipassana.
Trong thời giờ thiền tập hằng ngy của cc bạn, hy sử dụng hết thời gian để thực tập Vipssana. Chỉ khi tm của cc bạn bị dao động hoặc tr trệ, nếu v bất kỳ l do no về sự kh khăn để qun st những cảm thọ v duy tr sự tỉnh lặng, th khi đ hy ginh một khoảng thời gian cho sự thực tập thiền hơi thở.
Khi thực tập Vipassana, cẩn thận đừng chơi tr chơi của những cảm thọ, thch th với những cảm thọ lạc v chn ght những cảm thọ khổ. Hy qun st mỗi cảm thọ một cch khch quan. Giữ sự quan st của cc bạn di chuyển một cch c hệ thống xuyn khắp cơ thể, khng cho php n dừng lại lu trn bất cứ phần no của cơ thể. Tối đa chỉ hai pht cho mỗi phần qun st, hoặc năm pht cho trường hợp đặc biệt, nhưng đừng bao giờ để lu hơn năm pht. Giữ sự theo di của cc bạn di chuyển v duy tr sự tỉnh gic của mỗi cảm thọ trong mỗi phần thn thể. Nếu sự thực tập ny bắt đầu trở thnh my mc, thay đổi phương cch trong đ cc bạn di chuyển sự ch của mnh. Trong mỗi trường hợp hy duy tr tỉnh gic v bnh thản, v cc bạn sẽ kinh nghiệm những lợi ch tuyệt vời của Vipassana.
Cũng vậy trong cuộc sống lm việc cc bạn phải p dụng phương php ny, khng chỉ khi cc bạn ngồi nhắm mắt lại. Khi no cc bạn lm việc, tất cả những ch trn cng việc lm; hy xem cng việc như l sự thiền định của cc bạn lc ny. Nhưng nếu c khoảng thời gian trống, ngay cả năm hoặc mười pht, hy tận dụng n trong sự tỉnh gic về những cảm thọ; khi no cc bạn bắt đầu cng việc trở lại, cc bạn sẽ cảm nhận sự tươi mt v mới mẻ trở lại. Tuy nhin, hy cẩn thận khi cc bạn thiền định nơi cng cộng, nơi khng c mặt những người tu thiền, cc bạn giữ đi mắt cc bạn mở ra; đừng bao giờ ph by một sự thực hnh của Gio php.
Nếu cc bạn thực tập Vipassana một cch thch hợp, một sự thay đổi tốt hơn sẽ đến trong đời sống của cc bạn. cc bạn nn kiểm tra tiến trnh tu tập của cc bạn dựa vo phương cch bằng cch kiểm tra đạo đức của cc bạn trong những bối cảnh hằng ngy, trong cch cư xử của cc bạn v những mối tương quan đến người khc. Thay v gy tc hại cho người khc, cc bạn đ bắt đầu gip họ chưa? Khi no những tnh huống khng như xảy ra, cc bạn đ giữ tm cc bạn bnh tỉnh chưa? Nếu sự phiền no khởi động trong tm, cc bạn c nhanh chng tỉnh gic đến n như thế no? Cc bạn nhanh chng tỉnh gic những cảm thọ sinh khởi cng với những phiền no như thế no? Cc bạn nhanh chng khởi động sự qun st những cảm thọ như thế no? Cc bạn nhanh chng lấy lại sự thăng bằng của tm thức, v bắt đầu tạo ra tnh thương v lng từ bi như thế no? Bằng cch ny để kiểm tra lại chnh cc bạn, v tiếp tục tiến ln xa hơn nữa về con đường hnh tr.
Những g cc bạn học được ở đy, khng chỉ lưu giữ bảo tồn n m phải lm cho n pht triển thm ln. Lun lun p dụng Gio php trong cuộc sống của cc bạn. An vui tất cả những ch lợi của Gio php mang lại, v sống một cuộc đời hạnh phc, bnh an v hi ha, tốt đẹp cho cc bạn v những người khc.
Một điều cần nhắc nhở: cc bạn được php kể cho những người khc nghe những g cc bạn đ học v thực tập ở đy; khng bao giờ c sự dấu giếm trong Gio php. Nhưng ở giai đoạn ny đừng nn dạy phương php hnh tr cho người khc. Trước khi lm điều ny, chng ta phải c sự thnh tựu trong tu tập, v phải được huấn luyện để giảng dạy. Ngược lại, sẽ gy nguy hại cho người khc thay v gip đỡ họ. Nếu c ai đo, cc bạn kể cho họ nghe về Vipassana, muốn thực tập Vipassana, hy khuyến khch họ tham gia một kha tu được tổ chức như ở đy, được hướng dẫn bởi Vị thầy hướng dẫn thch hợp. By giờ, tiếp tục giữ sự tu tập để xy dựng chnh cc bạn trong Gio php. Duy tr sự pht triển trong Chnh php , v cc bạn sẽ thấy rằng bằng lối sống mẫu mực, cc bạn tự động gy sự hấp dẫn đến người khc về phương cch tu tập.
Cầu mong chnh php được truyền b khắp thế gian, v sự tốt đẹp v ch lợi cho mọi người.
Cầu mong cho tất cả chng sanh đều hạnh phc, an lạc v giải that!
Thiền Sư S.N. Goenka; Việt dịch: Thch Minh Diệu
http://www.lotusmedia.net/unicode/ThienMinhSat10Ngay/ngay2.htm
:smile:
Powered by vBulletin® Version 4.2.2 Copyright © 2024 vBulletin Solutions, Inc. All rights reserved.