PDA

View Full Version : Những hình ảnh về giáo dục miền Nam trước 1975



khieman
12-10-2013, 10:27 PM
.

Những hình ảnh
về giáo dục miền Nam trước 1975



Mục tiêu giáo dục thời điểm này được xác định là:

Phát triển toàn diện mỗi cá nhân;
Phát triển tinh thần quốc gia ở mỗi học sinh;
Phát triển tinh thần dân chủ và tinh thần khoa học.

Hệ thống giáo dục Việt Nam Cộng Hòa gồm tiểu học, trung học và ĐH, cùng với một mạng lưới các cơ sở giáo dục công lập, dân lập, và tư thục ở cả ba bậc học và hệ thống tổ chức quản trị từ trung ương cho tới địa phương.


http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/14/20131202145218-sc3a1ch-gic3a1o-khoa.jpg (http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/14/20131202145218-sc3a1ch-gic3a1o-khoa.jpg)

Sách giáo khoa cho học sinh.

Mô hình giáo dục ở Miền Nam Việt Nam trong những năm 1970 có khuynh hướng chấp nhận mô hình giáo dục Hoa Kỳ có tính cách đại chúng và thực tiễn. Năm học 1973-1974, Việt Nam Cộng Hòa có một phần năm (20%) dân số là học sinh và sinh viên đang đi học trong các cơ sở giáo dục.Mặc dù tồn tại chỉ trong 20 năm (từ 1955 đến 1975), bị ảnh hưởng nặng nề bởi chiến tranh và những bất ổn chính trị thường xảy ra, phần thì ngân sách eo hẹp do phần lớn ngân sách Quốc gia phải dành cho quốc phòng và nội vụ (trên 40% ngân sách Quốc gia dành cho quốc phòng, khoảng 13% cho nội vụ, chỉ khoảng 7-7,5% cho giáo dục).

Nền giáo dục Việt Nam Cộng Hòa đã phát triển vượt bậc, đáp ứng được nhu cầu gia tăng nhanh chóng của người dân, đào tạo được một lớp người có học vấn và có khả năng chuyên môn đóng góp vào việc xây dựng Quốc gia...



http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/14/20131202145218-pkc3bd-le1bb85.jpg (http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/14/20131202145218-pkc3bd-le1bb85.jpg)



Một buổi lễ ở Trường Petrus Ký (Trường THPT Lê Hồng Phong ngày nay)



Triết lý giáo dục dựa trên 3 nguyên tắc “nhân bản”, “dân tộc” và “khai phóng”, được ghi cụ thể trong tài liệu Những nguyên tắc căn bản do Bộ Quốc gia Giáo dục ấn hành năm 1959 và sau đó trong Hiến Pháp Việt Nam Cộng Hòa (1967).



http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202150412-vnch-giao-duc1-1.jpg (http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202150412-vnch-giao-duc1-1.jpg)
Mục tiêu giáo dục thời điểm này được xác định là:
Phát triển toàn diện mỗi cá nhân;
Phát triển tinh thần Quốc gia ở mỗi học sinh;
Phát triển tinh thần dân chủ và tinh thần khoa học.

http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202150622-vn-vnch-bieutinh-hoangsa-vnch-bieutinh.jpg (http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202150622-vn-vnch-bieutinh-hoangsa-vnch-bieutinh.jpg)



Người dân miền Nam biểu tình phản đối Trung Quốc đánh chiếm Hoàng Sa, năm 1974.


http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202150726-tieu-hoc-vnch.jpg (http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202150726-tieu-hoc-vnch.jpg)

Bậc tiểu học thời Việt Nam Cộng hòa bao gồm năm lớp, từ lớp 1 đến lớp 5

(thời Đệ Nhất Cộng Hòa gọi là lớp Năm đến lớp Nhất).
Theo quy định của hiến pháp, giáo dục tiểu học là giáo dục phổ cập (bắt buộc).




http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202151208-04c-the-hoc-sinh-57-64.jpg (http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202151208-04c-the-hoc-sinh-57-64.jpg)

Thẻ căn cước học sinh Trường Võ Trường Toản

http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202151417-trc6b0e1bb9dng-trung-he1bb8dc-ce1bb99ng-c491e1bb93ng-que1baadn-8-nc483m-72-73.jpg (http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202151417-trc6b0e1bb9dng-trung-he1bb8dc-ce1bb99ng-c491e1bb93ng-que1baadn-8-nc483m-72-73.jpg)


Hệ thống giáo dục trung học gồm: trung học đệ nhất cấp
Trong ảnh: Trường Trung học Cộng đồng Quận 8 năm 1972- 1973



http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202151550-vc3b5-trc6b0e1bb9dng-toe1baa3n-hoc-sinh.jpg (http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202151550-vc3b5-trc6b0e1bb9dng-toe1baa3n-hoc-sinh.jpg)

Trường trung học Đệ nhị.
Trong ảnh: Các nam sinh Trường Võ Trường Toản


http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202151550-trc6b0e1bb9dng-que1bb91c-gia-nc3b4ng-lc3a2m-me1bba5c-blao-2.jpg (http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202151550-trc6b0e1bb9dng-que1bb91c-gia-nc3b4ng-lc3a2m-me1bba5c-blao-2.jpg)

Trong ảnh: Trường Quốc-Gia Nông-Lâm-Mục B’Lao.




http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202152002-le1bb83-ke1bbb7-nie1bb87m-100-nc483m-thc3a0nh-le1baadp-ce1bba7a-trc6b0e1bb9dng-lasan-taberd-17-thc3a1ng-2-nc483m-1974-h08.jpg (http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202152002-le1bb83-ke1bbb7-nie1bb87m-100-nc483m-thc3a0nh-le1baadp-ce1bba7a-trc6b0e1bb9dng-lasan-taberd-17-thc3a1ng-2-nc483m-1974-h08.jpg)

Vào năm 1964 các trường tư thục giáo dục 28% trẻ em tiểu học và 62% học sinh trung học.
Trong ảnh: Lễ kỷ niệm 100 năm thành lập của Trường Lasan Taberd 17/2/1974.



http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202152211-viendaihocvanhanh-saigon.jpg (http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202152211-viendaihocvanhanh-saigon.jpg)

Học sinh đậu được Tú tài II thì có thể ghi danh vào học ở một trong các viện ĐH, trường ĐH,
và học viện trong nước. Vì số chỗ trong một số trường có giới hạn nên học sinh phải dự kỳ thi tuyển có tính chọn lọc rất cao.



http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202152352-vie1bb87n-c491e1baa1i-he1bb8dc-c491c3a0-le1baa1t.jpg (http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202152352-vie1bb87n-c491e1baa1i-he1bb8dc-c491c3a0-le1baa1t.jpg)

Viện đại học Đà Lạt.

http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202152624-vinpasteur.jpg (http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202152624-vinpasteur.jpg)

Viện Pasteur Nha Trang

http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202152757-trc6b0e1bb9dng-ke1bbb9-sc6b0-cc3b4ng-nghe1bb87-trc6b0e1bb9dng-hc3a0ng-he1baa3i-thue1bb99c-trung-tc3a2m-que1bb91c-gia-ke1bbb9-thue1baadt.jpg (http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202152757-trc6b0e1bb9dng-ke1bbb9-sc6b0-cc3b4ng-nghe1bb87-trc6b0e1bb9dng-hc3a0ng-he1baa3i-thue1bb99c-trung-tc3a2m-que1bb91c-gia-ke1bbb9-thue1baadt.jpg).

Trường Kỹ Sư Công Nghệ,
Trường Hàng Hải thuộc Trung tâm Quốc gia Kỹ Thuật.


http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202152945-cc3a1c-gic3a1o-sc6b0-trc6b0e1bb9dng-que1bb91c-gia-c3a2m-nhe1baa1c-vc3a0-ke1bb8bch-nghe1bb87-c491e1bb93ng-te1baa5u-tre1baa7n-thanh-tc3a2m-c491e1bb9dn-k.jpg (http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202152945-cc3a1c-gic3a1o-sc6b0-trc6b0e1bb9dng-que1bb91c-gia-c3a2m-nhe1baa1c-vc3a0-ke1bb8bch-nghe1bb87-c491e1bb93ng-te1baa5u-tre1baa7n-thanh-tc3a2m-c491e1bb9dn-k.jpg)

Các giáo sư Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ đồng tấu:
Trần Thanh Tâm (đờn kìm), Phan Văn Nghị (đờn cò), Trương Văn Đệ (đờn tam),
Vũ Văn Hòa (sáo) và Nguyễn Vĩnh Bảo (đờn tranh)

http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202152945-bue1bb95i-he1bb8dc-hc3acnh-he1bb8da-te1baa1i-le1bb9bp-de1bbb1-be1bb8b-ce1bba7a-trc6b0e1bb9dng-que1bb91c-gia-me1bbb9-thue1baadt-sc3a0i-gc3b2n-c491e1baa7.jpg (http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202152945-bue1bb95i-he1bb8dc-hc3acnh-he1bb8da-te1baa1i-le1bb9bp-de1bbb1-be1bb8b-ce1bba7a-trc6b0e1bb9dng-que1bb91c-gia-me1bbb9-thue1baadt-sc3a0i-gc3b2n-c491e1baa7.jpg)

Buổi học hình họa tại lớp dự bị của trường Quốc gia Mỹ thuật Sài Gòn đầu thập niên 60




Thời điểm này, một số sinh viên bậc ĐH được cấp giấy phép đi du học ở nước ngoài. Hai quốc gia thu nhận nhiều sinh viên Việt Nam vào năm 1964 là Pháp (1.522) và Hoa Kỳ (399), đa số theo học các ngành khoa học xã hội và kỹ sư.




http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202153407-trc6b0e1bb9dng-c491h-sc6b0-phe1baa1m-thue1bb99c-vie1bb87n-c491h-hue1babf.jpg (http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202153407-trc6b0e1bb9dng-c491h-sc6b0-phe1baa1m-thue1bb99c-vie1bb87n-c491h-hue1babf.jpg)



Vào thời điểm năm 1974, cả nước có 16 cơ sở đào tạo giáo viên tiểu học với chương trình hai năm còn gọi là chương trình sư phạm cấp tốc. Chương trình này nhận những ai đã đậu được bằng Trung học Đệ nhất cấp. Hằng năm chương trình này đào tạo khoảng 2.000 giáo viên tiểu học. Giáo viên trung học thì phải theo học chương trình của trường đại học sư phạm (2 hoặc 4 năm).Sinh viên các trường sư phạm được cấp học bổng nếu ký hợp đồng 10 năm làm việc cho nhà nước ở các trường công lập sau khi tốt nghiệp.


http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202153703-gv.jpg (http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202153703-gv.jpg)


Chỉ số lương của giáo viên tiểu học mới ra trường là 250, giáo học bổ túc hạng 5 là 320, giáo sư trung học đệ nhất cấp hạng 4 là 400, giáo sư trung học đệ nhị cấp hạng 5 là 430, hạng 4 là 470. Với mức lương căn bản như vậy, cộng thêm phụ cấp sư phạm, nhà giáo ở các thành phố thời Đệ nhất Cộng hòa có cuộc sống khá thoải mái, có thể mướn được người giúp việc trong nhà. Sang thời Đệ nhị Cộng hòa, đời sống bắt đầu đắt đỏ, vật giá leo thang, nhà giáo cảm thấy chật vật hơn, nhất là ở những thành phố lớn như Sài Gòn và Đà Nẵng. Tuy vậy, lúc nào các nhà giáo cũng giữ vững tinh thần và tư cách của nhà mô phạm.



http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202153909-tutai1.jpg (http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202153909-tutai1.jpg)


Đề thi trắc nghiệm đã được sử dụng cho môn Công dân, Sử, Địa trong các kỳ thi Tú tài I và Tú tài II từ niên khóa 1965-1966. Đến năm 1974, toàn bộ các môn thi trong kỳ thi tú tài gồm toàn những câu trắc nghiệm. Các vị thanh tra trong ban soạn đề thi đều phải đi dự lớp huấn luyện về cách thức soạn câu hỏi, thử nghiệm các câu hỏi với trên 1.800 học sinh ở nhiều nơi, phân tích câu trả lời của học sinh để tính độ khó của câu hỏi và trả lời để lựa chọn hoặc điều chỉnh câu hỏi trắc nghiệm cho thích hợp.



http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202154024-tutai2.jpg (http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/12/02/15/20131202154024-tutai2.jpg)

Đầu những năm 1970, Nha Khảo thí của Bộ Quốc gia Giáo dục đã ký hợp đồng với công ty IBM để điện toán hóa toàn bộ hồ sơ thí vụ, từ việc ghi danh, làm phiếu báo danh, chứng chỉ trúng tuyển… đến các con số thống kê cần thiết. Bảng trả lời cho đề thi trắc nghiệm được đặt từ Hoa Kỳ, và bài làm của thí sinh được chấm bằng máy IBM 1230.

Cập nhật: 03/12/2013


[*=right]Phong Đăng (tổng hợp)

khieman
12-10-2013, 10:35 PM
.

Nhìn lại nền Giáo dục VNCH
Sự tiếc nuối vô bờ bến



Giáo dục Việt Nam Cộng Hòa là nền giáo dục Việt Nam dưới chính thể Việt Nam Cộng Hòa (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a). Triết lý giáo dục của Việt Nam Cộng hòa là nhân bản,dân tộc, vàkhai phóng. Hiến pháp Việt Nam Cộng Hòa nhấn mạnh quyền tự do giáo dục, và cho rằng “nền giáo dục cơ bản có tính cách cưỡng bách và miễn phí”, “nền giáo dục đại học được tự trị”, và “những người có khả năngmà không có phương tiện sẽ được nâng đỡ để theo đuổi học vấn”. Hệ thống giáo dục Việt Nam Cộng Hòa gồm tiểu học, trung học, và đại học, cùng với một mạng lưới các cơ sở giáo dục công lập, dân lập, và tư thục ở cả ba bậc học và hệ thống tổ chức quản trị từ trung ương cho tới địa phương.

http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/1468720_354694488000497_1492264788_n.jpg?w=593&h=369 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/1468720_354694488000497_1492264788_n.jpg)
Phòng thí nghiệm ở Viện Pasteur Sài Gòn (Internet)

Tổng quan

Từ năm 1917, chính quyền thuộc địa Pháp (http://vi.wikipedia.org/wiki/Li%C3%AAn_bang_%C4%90%C3%B4ng_D%C6%B0%C6%A1ng) ở Việt Nam đã có một hệ thống giáo dục thống nhất cho cả ba miền Nam, Trung, Bắc, và cả Lào cùng Campuchia. Hệ thống giáo dục thời Pháp thuộc có ba bậc: tiểu học, trung học, và đại học. Chương trình học là chương trình của Pháp, với một chút sửa đổi nhỏ áp dụng cho các cơ sở giáo dục ở Việt Nam, dùng tiếng Pháp làm ngôn ngữ chính, tiếng Việt chỉ là ngôn ngữ phụ. Sau khi Việt Nam tuyên bố độc lập vào năm 1945, chương trình học của Việt Nam – còn gọi là chương trình Hoàng Xuân Hãn (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0ng_Xu%C3%A2n_H%C3%A3n) (ban hành thời chính phủ Trần Trọng Kim - được đem ra áp dụng ở miền Trung và miền Bắc.Riêng ở miền Nam, vì có sự trở lại của người Pháp nên chương trình Pháp vẫn còn tiếp tục cho đến giữa thập niên 1950. Đến thời Đệ Nhất Cộng Hòa thì chương trình Việt mới được áp dụng ở miền Nam để thay thế cho chương trình Pháp. Cũng từ đây, các nhà lãnh đạo giáo dục Việt Nam mới có cơ hội đóng vai trò lãnh đạo thực sự của mình.

http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/pkc3bd-le1bb85.jpg?w=500&h=378 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/pkc3bd-le1bb85.jpg)

Một buổi lễ ở trường Petrus Ký ( trường Lê Hồng Phong ngày nay )

Ngay từ những ngày đầu hình thành nền Đệ Nhất Cộng Hòa (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99n g_h%C3%B2a), những người làm công tác giáo dục ở miền Nam đã xây dựng được nền móng quan trọng cho nền giáo dục quốc gia, tìm ra câu trả lời cho những vấn đề giáo dục cốt yếu. Những vấn đề đó là: triết lý giáo dục, mục tiêu giáo dục, chương trình học, tài liệu giáo khoa và phương tiện học tập, vai trò của nhà giáo, cơ sở vật chất và trang thiết bị trường học, đánh giá kết quả học tập, và tổ chức quản trị. Nhìn chung, người ta thấy mô hình giáo dục ở Miền Nam Việt Nam (http://vi.wikipedia.org/wiki/Mi%E1%BB%81n_Nam_%28Vi%E1%BB%87t_Nam%29) trong những năm 1970 có khuynh hướng xa dần ảnh hưởng của Pháp vốn chú trọng đào tạo một số ít phần tử ưu tú trong xã hội và có khuynh hướng thiên về lý thuyết, để chấp nhận mô hình giáo dục Hoa Kỳ có tính cách đại chúng và thực tiễn. Năm học 1973-1974, Việt Nam Cộng Hòa có một phần năm (20%) dân số là học sinh và sinh viên đang đi học trong các cơ sở giáo dục. Con số này bao gồm 3.101.560 học sinh tiểu học, 1.091.779 học sinh trunghọc, và 101.454 sinh viên đại học; số người biết đọc biết viết ước tính khoảng 70% dân số. Đến năm 1975, tổng số sinh viên trong các viện đại học ở miền Nam là khoảng 150.000 người (không tính các sinh viên theo học ở Học viện Hành Chính Quốc Gia (http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8Dc_vi%E1%BB%87n_Qu%E1%BB%91c_gia_H%C3%A0n h_ch%C3%A1nh) và ở các trường đại học cộng đồng).

http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/ce1baa3nh-gie1bb9d-rc6b0e1bb9bc-he1bb8dc-sinh-te1baa1i-trc6b0e1bb9dng-hie1bb87n-ce1bb95ng-nc3a0y-ne1bab1m-trc3aan-me1bab7t-tie1bb81n-c491c6b0e1bb9dng-n.jpg?w=593&h=403 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/ce1baa3nh-gie1bb9d-rc6b0e1bb9bc-he1bb8dc-sinh-te1baa1i-trc6b0e1bb9dng-hie1bb87n-ce1bb95ng-nc3a0y-ne1bab1m-trc3aan-me1bab7t-tie1bb81n-c491c6b0e1bb9dng-n.jpg)

Cảnh giờ rước học sinh tan trường.

Mặc dù tồn tại chỉ trong 20 năm (từ 1955 đến 1975), bị ảnh hưởng nặng nề bởi chiến tranh vànhững bất ổn chính trị thường xảy ra, phần thì ngân sách eo hẹp do phần lớn ngân sách quốc gia phải dành cho quốc phòng và nội vụ (trên 40% ngân sách quốc gia dành cho quốc phòng, khoảng 13% cho nội vụ, chỉ khoảng 7-7,5% cho giáo dục), nền giáo dục Việt Nam Cộng Hòa đã phát triển vượt bậc, đáp ứng được nhu cầu gia tăng nhanh chóng của người dân, đào tạo được một lớp người có học vấn và có khả năng chuyên môn đóng góp vào việc xây dựng quốc gia và tạo được sự nghiệp vững chắc ngay cả ở các quốc gia phát triển. Kết quả này có được là nhờ các nhà giáo cóý thức rõ ràng về sứ mạng giáo dục, có ý thức trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp, đã sống cuộc sống khiêm nhường để đóng góp trọn vẹn cho nghề nghiệp, nhờ nhiều bậc phụ huynh đã đóng góp công sức cho việc xây dựng nền giáo dục quốc gia, và nhờ những nhà lãnh đạo giáo dục đã có những ý tưởng, sáng kiến, và nỗ lực mang lại sự tiến bộ cho nền giáo dục ở Miền Nam Việt Nam.

http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/750thay_co_truong_qgnt.jpg?w=593&h=261 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/750thay_co_truong_qgnt.jpg)

Thầy cô giáo ( Giáo sư ) thời VNCH

Triết lý giáo dục

Năm 1958, dưới thời Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Trần Hựu Thế (http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BA%A7n_H%E1%BB%AFu_Th%E1%BA%BF), Việt Nam Cộng Hòa nhóm họp Đại hội Giáo dục Quốc gia (lần I) tại Sài Gòn. Đại hội này quy tụ nhiều phụ huynh học sinh, thân hào nhân sĩ, học giả, đại diện của quân đội, chính quyền và các tổ chức quần chúng, đại diện ngành văn hóa và giáo dục các cấp từ tiểu họcđến đại học, từ phổ thông đến kỹ thuật… Ba nguyên tắc “nhân bản” (humanistic), “dân tộc” (nationalistic), và “khai phóng” được chính thức hóa ởhội nghị này. Đây là những nguyên tắc làm nền tảng cho triết lý giáo dục của Việt Nam Cộng Hòa, được ghi cụ thể trong tài liệu Những nguyên tắc căn bản do Bộ Quốc gia Giáo dục ấn hành năm 1959 và sau đó trong Hiến Pháp Việt Nam Cộng Hòa (http://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BA%BFn_ph%C3%A1p_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99 ng_h%C3%B2a_1967) (1967).

http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/vnch-giao-duc6.jpg?w=593&h=333 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/vnch-giao-duc6.jpg)

Khóa Hội Thảo Cải Tổ Chương Trình Sư Phạm.

1. Giáo dục Việt Nam Cộng Hòa là giáo dục nhân bản.

Triết lý nhân bản chủ trương con người có địa vị quan trọng trong thế gian này; lấy con người làm gốc, lấy cuộc sống của con người trong cuộc đời này làm căn bản; xem con người như một cứu cánh chứ không phải như một phương tiện hay công cụ phục vụ cho mục tiêu của bất cứ cá nhân, đảng phái, hay tổ chức nào khác. Triết lý nhân bản chấp nhận có sự khác biệt giữa cáccá nhân, nhưng không chấp nhận việc sử dụng sự khác biệt đó để đánh giá conngười, và không chấp nhận sự kỳ thị hay phân biệt giàu nghèo, địa phương, tôngiáo, chủng tộc… Với triết lý nhân bản, mọi người có giá trị như nhau và đều có quyền được hưởng những cơ hội đồng đều về giáo dục.

http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/vnch-giao-duc1-1.jpg?w=593&h=457 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/vnch-giao-duc1-1.jpg)

2. Giáo dục Việt Nam Cộng Hòa là giáo dục dân tộc.

Giáo dục tôn trọng giá trị truyền thống của dân tộc trong mọi sinh hoạt liên hệ tới gia đình, nghề nghiệp, và quốc gia. Giáo dục phải bảo tồn và phát huy được những tinh hoa hay những truyền thốngtốt đẹp của văn hóa dân tộc. Dân tộc tính trong văn hóa cần phải được các thếhệ biết đến, bảo tồn và phát huy, để không bị mất đi hay tan biến trong những nền văn hóa khác.

http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/sinh-vic3aan-c491e1baa1i-he1bb8dc-dc6b0e1bba3c-khoa-sc3a0i-gc3b2n-gc3b3i-bc3a1nh-chc6b0ng-c491e1bb83-c491em-gic3bap-c491e1bb93ng-bc3a0o-mie1bb81n-trung-b.jpg?w=593 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/sinh-vic3aan-c491e1baa1i-he1bb8dc-dc6b0e1bba3c-khoa-sc3a0i-gc3b2n-gc3b3i-bc3a1nh-chc6b0ng-c491e1bb83-c491em-gic3bap-c491e1bb93ng-bc3a0o-mie1bb81n-trung-b.jpg)

Sinh viên đại học Dược Khoa Sài Gòn gói bánh chưng để đem giúp đồng bào miền Trung bị bão lụt năm Thìn 1964.

3. Giáo dục Việt Nam Cộng Hòa là giáo dục khai phóng.

Tinh thần dân tộc không nhất thiết phải bảo thủ, không nhất thiết phải đóng cửa. Ngược lại, giáo dục phải mở rộng, tiếpnhận những kiến thức khoa học kỹ thuật tân tiến trên thế giới, tiếp nhận tinhthần dân chủ, phát triển xã hội, giá trị văn hóa nhân loại để góp phần vào việchiện đại hóa quốc gia và xã hội, làm cho xã hội tiến bộ tiếp cận với văn minhthế giới.

Từ những nguyên tắc căn bản ở trên, chính quyền Việt Nam Cộng Hòa đề ra những mục tiêu chính sau đây cho nền giáo dục của mình. Những mục tiêu này được đề ra là để nhằm trả lời cho câu hỏi: Sau khi nhận được sự giáo dục, những người đi học sẽ trở nên người như thế nào đối với cá nhân mình, đối với gia đình, quốc gia, xã hội, và nhân loại.

Mục tiêu giáo dục thời VNCH:

http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/164-1-c491e1bbabng-khe1baa1c-nhe1bb95.jpg?w=593 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/164-1-c491e1bbabng-khe1baa1c-nhe1bb95.jpg)

Bích chương của Bộ Y Tế VNCH

1. Phát triển toàn diện mỗi cá nhân.

Trong tinh thần tôn trọng nhân cách và giá trị của cá nhân học sinh, giáo dục hướng vào việc phát triển toàn diện mỗi cá nhân theo bản tính tự nhiên của mỗi người và theo những quy luật phát triển tự nhiên cả về thể chất lẫn tâm lý. Nhân cách và khả năng riêng của học sinh được lưu ý đúng mức. Cung cấp cho học sinh đầy đủ thông tin và dữ kiện để học sinh phán đoán, lựa chọn; không che giấu thông tin hay chỉ cung cấp những thông tin chọn lọc thiếu trung thực theo một chủ trương, hướng đi định sẵn nào.

http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/vn_vnch_thanhnuconghoa_01.jpg?w=593 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/vn_vnch_thanhnuconghoa_01.jpg)

Thanh nữ VNCH

2. Phát triển tinh thần quốc gia ở mỗi học sinh.

Điều này thực hiện bằng cách: giúp học sinh hiểu biết hoàn cảnh xã hội, môi trường sống, và lối sống của người dân; giúp học sinh hiểu biết lịch sử nước nhà, yêu thương xứ sở mình, ca ngợi tinh thần đoàn kết,tranh đấu của người dân trong việc chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc; giúp học sinh học tiếng Việt và sử dụng tiếng Việt một cách có hiệu quả; giúp học sinh nhận biết nét đẹp của quê hương xứ sở, những tài nguyên phong phú của quốc gia, những phẩm hạnh truyền thống của dân tộc; giúp học sinh bảo tồn những truyền thống tốt đẹp, những phong tục giá trị của quốc gia; giúp học sinh có tinh thần tự tin, tự lực, và tự lập.


http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/vn_vnch_bieutinh_hoangsa_vnch-bieutinh.jpg?w=593&h=582 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/vn_vnch_bieutinh_hoangsa_vnch-bieutinh.jpg)

Người dân miền Nam biểu tình phản đối Trung Quốc đánh chiếm Hoàng Sa, năm 1974

3. Phát triển tinh thần dân chủ và tinh thần khoa học.

Điều này thực hiện bằng cách: giúp học sinh tổ chức những nhóm làm việc độc lập qua đó phát triển tinh thần cộng đồng và ýthức tập thể; giúp học sinh phát triển óc phán đoán với tinh thần trách nhiệmvà kỷ luật; giúp phát triển tính tò mò và tinh thần khoa học; giúp học sinh có khả năng tiếp nhận những giá trị văn hóa của nhân loại.

http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/saigon_university.jpg?w=593&h=444 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/saigon_university.jpg)

Mặt tiền của Viện Đại Học Sài Gòn (Số 3 Công Trường
chiến sĩ)

Giáo dục tiểu học:

http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/tieu-hoc-vnch.jpg?w=593&h=432 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/tieu-hoc-vnch.jpg)

Một lớp tiểu học ở miền Nam vào năm 1961.

Bậc tiểu học thời Việt Nam Cộng hòa bao gồm năm lớp, từ lớp 1 đến lớp 5 (thời Đệ Nhất Cộng Hòa gọi là lớp Năm đến lớp Nhất). Theo quy định của hiến pháp, giáo dục tiểu học là giáo dục phổ cập (bắt buộc). Từ thời Đệ Nhất Cộng Hòa đã có luật quy định trẻ em phải đi học ít nhất ba năm tiểu học. Mỗi năm học sinh phải thi để lên lớp. Ai thi trượt phải học “đúp”, tức học lại lớp đó. Các trường công lập đều hoàn toàn miễn phí, không thu học phí và các khoản lệ phí khác.



Số liệu giáo dục bậc tiểu học[8] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99n g_h%C3%B2a#cite_note-NNB46-7)


Niên học
Số học sinh
Số lớp học


1955
400.865
8.191


1957
717.198[9] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99n g_h%C3%B2a#cite_note-M.E1.BB.99t-8)




1960
1.230.000[9] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99n g_h%C3%B2a#cite_note-M.E1.BB.99t-8)




1963
1.450.679
30.123


1964
1.554.063[10] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99n g_h%C3%B2a#cite_note-Smith-9)




1970
2.556.000
44.104




Học sinh tiểu học chỉ học một buổi, sáu ngày mỗi tuần.

Theo quy định, một ngày được chia ra 2 ca học; ca học buổi sáng và ca học buổi chiều. Vào đầu thập niên 1970, Việt Nam Cộng Hòa có 2,5 triệu học sinh tiểu học, chiếm hơn 80% tổng số thiếu niên từ 6 đến 11 tuổi; 5.208 trường tiểu học(chưa kể các cơ sở ở Phú Bổn, Vĩnh Long và Sa Đéc).

http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/he1bb8dc-le1bb9bp-nhe1baa5t-le1bb9bp-nhc3ac-he1bb93i-xc6b0a-h2.jpg?w=593&h=387 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/he1bb8dc-le1bb9bp-nhe1baa5t-le1bb9bp-nhc3ac-he1bb93i-xc6b0a-h2.jpg)

Học sinh lớp Nhất, lớp Nhì hồi xưa. ( Lớp Bốn lớp Năm bây giờ. )

Tất cả trẻ em từ 6 tuổi đều được nhận vào lớp Một để bắt đầu bậc tiểu học. Phụ huynh có thể chọn lựa cho con em vào học miễn phí cho hết bậc tiểu học trong các trường công lậphay tốn học phí (tùy trường) tại các trường tiểu học tư thục. Lớp 1 (trước năm 1967 gọi là lớp Năm) cấp tiểu học mỗi tuần học 25 giờ, trong đó 9,5 giờ môn quốc văn; 2 giờ bổn phận công dân và đức dục (còn gọi là lớp Công dân giáo dục). Lớp 2 (trước năm 1967 gọi là lớp Tư), quốc văn giảm còn 8 tiếng nhưng thêm 2 giờ sử ký và địa lý. Lớp 3 trở lên thì ba môn quốc văn, công dân và sử địa chiếm 12-13 tiếng mỗi tuần.


http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/03/gie1bb9d-sinh-hoe1baa1t-ce1bba7a-toc3a0n-trc6b0e1bb9dng-the1bb9di-be1baa5y-gie1bb9d-mc.jpg?w=593&h=399 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/03/gie1bb9d-sinh-hoe1baa1t-ce1bba7a-toc3a0n-trc6b0e1bb9dng-the1bb9di-be1baa5y-gie1bb9d-mc.jpg)

Giờ sinh hoạt của toàn trường thời bấy giờ.

Một năm học kéo dài chín tháng, nghỉ ba tháng hè. Trong năm học có khoảng 10 ngày nghỉ lễ (thông thường vào những ngày áp Tết).

http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/04c-the-hoc-sinh-57-64.jpg?w=593&h=461 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/04c-the-hoc-sinh-57-64.jpg)

Thẻ căn cước học sinh trường Võ Trường Toản

Giáo dục trung học:


http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/he1bb93-nge1bb8dc-ce1baa9n.jpg?w=593 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/he1bb93-nge1bb8dc-ce1baa9n.jpg)

Các vị Giáo Sư trường Hồ Ngọc Cẩn

Tính đến đầu những năm 1970, Việt Nam Cộng Hòa có hơn 550.000 học sinh trung học, tức hơn 20% tổngsố thanh thiếu niên ở lứa tuổi từ 12 đến 18; có 534 trường trung học (chưa kể các cơ sở ở Vĩnh Long và Sa Đéc). Đến năm 1975 thì có khoảng 900.000 học sinh ởcác trường trung học công lập. Các trường trung học công lập nổi tiếng thời đó có Petrus Ký, Chu Văn An, Võ Trường Toản, Trưng Vương, Gia Long, Lê Quý Đôn (Sài Gòn) tiền thân là Trường Chasseloup Laubat, Quốc Học (Huế), Trường Trung học Phan Chu Trinh (Đà Nẵng), Nguyễn Đình Chiểu (Mỹ Tho), Phan Thanh Giản (Cần Thơ)… Các trường công lập đều hoàn toàn miễn phí, không thu học phí và các khoản lệ phí khác.



Tên gọi năm lớp bậc tiểu học


trước 1971
sau 1971


lớp năm
lớp một


lớp tư
lớp hai


lớp ba
lớp ba


lớp nhì
lớp tư


lớp nhất
lớp năm


Tên các lớp bậc trung học đệ nhất cấp


lớp đệ thất
lớp sáu


lớp đệ lục
lớp bảy


lớp đệ ngũ
lớp tám


lớp đệ tứ
lớp chín


Tên các lớp trung học đệ nhị cấp


lớp đệ tam
lớp mười


lớp đệ nhị
lớp 11


lớp đệ nhất
lớp 12



http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/03/me1bb99t-le1bb9bp-the1bbad-nghie1bb87m-hoc3a1-che1baa5t-te1baa1i-trc6b0e1bb9dng-petrus-kc3bd.jpg?w=593 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/03/me1bb99t-le1bb9bp-the1bbad-nghie1bb87m-hoc3a1-che1baa5t-te1baa1i-trc6b0e1bb9dng-petrus-kc3bd.jpg)

Một lớp thử nghiệm hoá chất tại trường Petrus Ký

Trung học đệ nhất cấp:


http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/trc6b0e1bb9dng-trung-he1bb8dc-ce1bb99ng-c491e1bb93ng-que1baadn-8-nc483m-72-73.jpg?w=593&h=236 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/trc6b0e1bb9dng-trung-he1bb8dc-ce1bb99ng-c491e1bb93ng-que1baadn-8-nc483m-72-73.jpg)

Trường Trung học Cộng đồng Quận 8 năm 72- 73

Trung học đệ nhất cấp bao gồm từ lớp 6 đến lớp 9 (trước năm 1971 gọi là lớp đệ thất đến đệ tứ), tương đương trung học cơ sở hiện nay. Từ tiểu học phải thi vào trung học đệ nhất cấp. Đậu vào trường trung học công lập không dễ . Các trường trung học công lập hàngnăm đều tổ chức tuyển sinh vào lớp Đệ thất (từ năm 1971 gọi là lớp 6), kỳ thi có tính chọn lọc khá cao (tỷ số chung toàn quốc vào trường công khoảng 62%); tại một số trường danh tiếng tỷ lệ trúng tuyển thấp hơn 10%. Những học sinhkhông vào được trường công thì có thể nhập học trường tư thục nhưng phải trảhọc phí. Một năm học được chia thành hai “lục cá nguyệt” (hay “học kỳ”). Kể từ lớp 6, học sinh bắt đầu phải học ngoại ngữ, thường là tiếng Anh hay tiếng Pháp, môn Công dân giáo dục tiếp tục với lượng 2 giờ mỗi tuần. Từ năm 1966 trở đi, môn võ Vovinam (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vovinam) (tức Việt Võ đạo) cũng được đưa vào giảng dạy ở một số trường. Học xong năm lớp 9 thì thi bằng Trung học đệ nhất cấp. Kỳ thi này thoạt tiên có hai phần: viết và vấn đáp. Năm 1959 bỏ phần vấn đáp rồi đến niên học 1966-67 thì Bộ Quốc gia Giáo dục bãi bỏ hẳn kỳ thi Trung học đệ nhất cấp.


http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/03/02-marie-curie-sc3a2n-trc6b0e1bb9dng.jpg?w=593&h=405 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/03/02-marie-curie-sc3a2n-trc6b0e1bb9dng.jpg)

Sân trường Marie Curie

(còn tiếp)

khieman
12-10-2013, 10:38 PM
.

(tiếp theo)



http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/25-khach_vieng_truong_01.jpg?w=593&h=437 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/25-khach_vieng_truong_01.jpg)
Trường Đại học Giáo dục: Tiền thân là Trung tâm Huấn luyện Sư phạm Kỹ thuật


Vào năm 1973, Viện Đại Học Bách Khoa Thủ Đức (tên tiếng Anh: Thủ Đức Polytechnic University, gọi tắt là Thủ Đức Poly) được thành lập. Đây là một cơ sở giáo dục đại học đa ngành, đa lĩnh vực, và chú trọng đến các ngành thực tiễn.

Trong thời gian đầu, Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức có các trường đại học chuyên về Nông Nghiệp, Kỹ Thuật, Giáo Dục, Khoa Học và Nhân Văn, Kinh tế và Quản trị, và Thiết kế đô thị; ngoài ra còn có trường đào tạo sau đại học. Theo kế hoạch, các cơ sở giáo dục đều được gom chung lại trong một khuôn viên rộng lớn, tạo một môi trường gợi hứng cho trí thức suy luận, với một cảnh trí được thiết kế nhằm nâng cao óc sáng tạo; quản lý hành chính tập trung để tăng hiệu năng và giảm chi phí.


http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/trc6b0e1bb9dng-sc6b0-phe1baa1m-thue1bb99c-vie1bb87n-c491h-sc3a0i-gc3b2n.jpg?w=593&h=695 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/trc6b0e1bb9dng-sc6b0-phe1baa1m-thue1bb99c-vie1bb87n-c491h-sc3a0i-gc3b2n.jpg)

Trường Sư phạm, thuộc Viện ĐH Sài gòn


Sau năm 1975, dưới chính thể Cộng Hoà xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam, toàn bộ các cơ sở giáo dục đại học thời Việt Nam Cộng hòa bị đổi tên và bị phân tán theo khuôn mẫu giáo dục của Liên Xô nên không còn mô hình theo đó các trường hay phân khoa đại học cấu thành viện đại học, mà mỗi trường trở nên biệt lập.

Giáo dục đại học Việt Nam dưới các chính thể Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam theo mô hình phân tán ngành học. Các “trường đại học bách khoa” được thành lập dưới hai chính thể này (Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Trường Đại học Bách Khoa TPHCM, vàTrường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng) không giống như mô hình viện đại học bách khoa vì chỉ tập trung vào các ngành kỹ thuật .

Tương tự, mô hình “trường đại học tổng hợp” (Trường Đại Học Tổng Hợp Hà Nội, Trường Đại Học Tổng Hợp TPHCM và Trường Đại Học Tổng Hợp Huế) cũng chỉ tập trung vào các ngành khoa học cơ bản, chứ không mang tính chất toàn diện. Đến đầu thập niên 1990, chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam mới thành lập 2 “đại học”cấp quốc gia và 3 “đại học” cấp vùng theo mô hình gần giống như mô hình việnđại học. Vào tháng 10 năm 2009, một số đại biểu của Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đưa ra đề nghị gọi tên các“đại học” cấp quốc gia và cấp vùng là “viện đại học”.

Các viện đại học công lập:

Viện Đại Học Sài Gòn: Tiền thân là Viện Đại Học Đông Dương (1906), rồi Viện Đại Học Quốc Gia Việt Nam (1955)– còn có tên là Viện Đại học Quốc gia Sài Gòn. Năm 1957, Viện Đại học Quốc Gia Việt Namđổi tên thành Viện Đại học Sài Gòn. Đây là viện đại học lớn nhất nước. Trướcnăm 1964, tiếng Việt lẫn tiếng Pháp được dùng để giảng dạy ở bậc đại học, nhưngsau đó thì chỉ dùng tiếng Việt mà thôi theo chính sách ngôn ngữ theo đuổi từnăm 1955. Riêng Trường Đại Học Y Khoa dùng cả tiếng Anh. Vào thời điểm năm1970, hơn 70% sinh viên đại học trên toàn quốc ghi danh học ở Viện Đại học Sài Gòn.

Viện Đại Học Huế: Thành lập vào tháng 3 năm 1957 với 5 phân khoa đại học: Khoa học, Luật, Sư phạm, Văn khoa, vàY khoa.


http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/hc3a0ng-c491e1baa7u-bc3aan-trc3a1i-c3b4ng-nguye1bb85n-c491c483ng-trc3acnh-be1bb99-trc6b0e1bb9fng-be1bb99-qg-gic3a1o-de1bba5c-vie1bb87n-trc6b0e1bb9fng-vi.jpg?w=593&h=436 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/hc3a0ng-c491e1baa7u-bc3aan-trc3a1i-c3b4ng-nguye1bb85n-c491c483ng-trc3acnh-be1bb99-trc6b0e1bb9fng-be1bb99-qg-gic3a1o-de1bba5c-vie1bb87n-trc6b0e1bb9fng-vi.jpg)

Hàng đầu bên trái ông Nguyễn Đăng Trình Bộ trưởng Bộ QG Giáo dục , Viện trưởng Viện Đại học Huế đầu tiên ( tháng 3/1957-7/1957 ) Giữa Tổng thống VNCH Ngô Đình Diệm , bên phải Linh mục Giáo sư Cao Văn Luận Viện trưởng Viện Đại học Huế từ 7/1957-1965

Viện Đại Học Cần Thơ: Thành lập năm 1966với 4 phân khoa đại học: Khoa học, Luật khoa & Khoa học Xã hội, Sư phạm, và Văn khoa.


Viện Đại Học Bách Khoa Thủ Đức:Thành lập năm 1974. Tiền thân là Trung tâm Quốc gia Kỹ thuật (1957), Học viện Quốc gia Kỹ thuật (1972).


Các viện đại học tư thục


Viện Đại Học Đà Lạt: Thành lập ngày 8tháng 8 năm 1957. Một phần cơ sở của Viện Đại học Đà Lạt nguyên là một chủng viện (https://www.facebook.com/notes/tuyen-nguyen/n%E1%BB%81n-gi%C3%A1o-d%E1%BB%A5c-c%E1%BB%A7a-ch%E1%BA%BF-%C4%91%E1%BB%99-vi%E1%BB%87t-nam-c%E1%BB%99ng-h%C3%B2a-s%E1%BB%B1-ti%E1%BA%BFc-nu%E1%BB%91i-v%C3%B4-b%E1%BB%9D-b%E1%BA%BFn/354691764667436#) của Giáo hội Công Giáo. Viện đại học này có 4 phân khoa đại học: Chính trị Kinh doanh, Khoa học, Sư phạm, Thần học (https://www.facebook.com/notes/tuyen-nguyen/n%E1%BB%81n-gi%C3%A1o-d%E1%BB%A5c-c%E1%BB%A7a-ch%E1%BA%BF-%C4%91%E1%BB%99-vi%E1%BB%87t-nam-c%E1%BB%99ng-h%C3%B2a-s%E1%BB%B1-ti%E1%BA%BFc-nu%E1%BB%91i-v%C3%B4-b%E1%BB%9D-b%E1%BA%BFn/354691764667436#) và Văn khoa. Theo ước tính, từ năm1957 đến 1975 viện đại học này đã giáo dục 26.551 người.


http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/vie1bb87n-c491e1baa1i-he1bb8dc-c491c3a0-le1baa1t.jpg?w=593&h=320 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/vie1bb87n-c491e1baa1i-he1bb8dc-c491c3a0-le1baa1t.jpg)

Viện Đại học Đà lạt


Viện Đại Học Vạn Hạnh: Thuộc khối Ấn Quang (https://www.facebook.com/notes/tuyen-nguyen/n%E1%BB%81n-gi%C3%A1o-d%E1%BB%A5c-c%E1%BB%A7a-ch%E1%BA%BF-%C4%91%E1%BB%99-vi%E1%BB%87t-nam-c%E1%BB%99ng-h%C3%B2a-s%E1%BB%B1-ti%E1%BA%BFc-nu%E1%BB%91i-v%C3%B4-b%E1%BB%9D-b%E1%BA%BFn/354691764667436#) của Giáo hội phật giáo hội Việt Nam Thống Nhất; thành lập ngày 17 tháng 10 năm 1964 ở số 222 đường Trương Minh Giảng (sau 1975 là đường Lê Văn Sỹ), Quận 3, Sài Gòn-Gia Định với 5 phân khoađại học: Giáo dục, Phật Học, Khoa Học Xã hội, Khoa học ứng dụng, và Văn học& Khoa học nhân văn. Vào đầu thập niên 1970, Vạn Hạnh có hơn 3.000 sinhviên.


http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/le1bb85-phc3a1t-be1bab1ng-ce1bbad-nhc3a2n-ce1bba7a-vie1bb87n-c491e1baa1i-he1bb8dc-ve1baa1n-he1baa1nh-1973.jpg?w=593&h=398 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/le1bb85-phc3a1t-be1bab1ng-ce1bbad-nhc3a2n-ce1bba7a-vie1bb87n-c491e1baa1i-he1bb8dc-ve1baa1n-he1baa1nh-1973.jpg)

Lễ phát bằng Cử Nhân của Viện Đại Học Vạn Hạnh, 1973


Viện Đại Học Phương Nam: Được cấp giấy phép năm 1967 tọa lạc ở số 16 đường Trần Quốc Toản (sau năm 1975 là đường 3Tháng Hai), Quận 10, Sài Gòn. Viện đại học này thuộc khối Việt Nam Quốc Tự của Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, Giáo sư Lê Kim Ngân làm viện trưởng. Viện Đại học Phương Namcó 3 phân khoa đại học: Kinh tế-Thương mại, Ngoại ngữ, và Văn khoa. Vào thậpniên 1970, viện đại học này có khoảng 750 sinh viên ghi danh.


http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/thc6b0-vie1bb87n-c491e1baa1i-he1bb8dc-ve1baa1n-he1baa1nh-sc3a0i-gc3b2n.jpg?w=593&h=414 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/thc6b0-vie1bb87n-c491e1baa1i-he1bb8dc-ve1baa1n-he1baa1nh-sc3a0i-gc3b2n.jpg)

Thư viện Đại học Vạn Hạnh Sài Gòn


Viện Đại Học An Giang (Hòa Hảo): Thành lập năm 1970 ở Long Xuyên với 5 phânkhoa đại học: Văn khoa, Thương mại-Ngân hàng, Bang giao Quốc tế, Khoa học Quảntrị và Sư phạm. Viện Đại học này trực thuộc Giáo hội Phật Giáo Hòa Hảo.

Viện Đại Học Cao Đài: Thành lập năm 1971 trên đường Ca Bảo Đạo ở Tây Ninh với 3 phân khoa đại học: Thần học Cao Đài, Nông lâm mục, và Sư phạm. Viện Đại học này trực thuộc Giáo hội Cao Đài
(https://www.facebook.com/notes/tuyen-nguyen/n%E1%BB%81n-gi%C3%A1o-d%E1%BB%A5c-c%E1%BB%A7a-ch%E1%BA%BF-%C4%91%E1%BB%99-vi%E1%BB%87t-nam-c%E1%BB%99ng-h%C3%B2a-s%E1%BB%B1-ti%E1%BA%BFc-nu%E1%BB%91i-v%C3%B4-b%E1%BB%9D-b%E1%BA%BFn/354691764667436#)
Viện Đại Học Minh Đức: Được cấp giấy phép năm 1972, trụ sở ở Sài Gòn với 5 phân khoa đại học: Kỹ thuật Canh nông, Khoahọc Kỹ thuật, Kinh tế Thương mại, Nhân văn Nghệ thuật, và Y Khoa. Viện Đại họcnày do Giáo hội Công Giáo điều hành.

Các học viện và viện nghiên cứu
http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/vinpasteur.jpg?w=593&h=450 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/vinpasteur.jpg)
Viện Pasteur Nha Trang

Học Viện Quốc Gia Hành Chính:

Cơ sở này được thành lập từ thời Quốc Gia Việt Nam với văn bản ký ngày 29 tháng 5 năm 1950 nhằm đào tạo nhân sự chuyên môn trong lãnh vực công quyền nhưt huế vụ và ngoại giao. Trường sở đặt ở Đà Lạt; năm 1956 thì dời về Sài Gòn đặt ở đường Alexandre de Rhodes; năm 1958 thì chuyển về số 100 đường Trần Quốc Toản (gần góc đường Cao Thắng, sau năm 1975 là đường 3/2), Quận10, Sài Gòn. Học viện này trực thuộc Phủ Thủ tướng hay Phủ Tổng thống, đến năm1973 thì thuộc Phủ Tổng ủy Công vụ. Học viện có chương trình hai năm cao học, chia thành ba ban cao học, đốc sự, và tham sự.

Học Viện Quốc Gia Nông Nghiệp (1972-1974): tiền thân là Trường Cao đẳng Nông Lâm Súc (1962-1968), Trung tâm Quốc gia Nông nghiệp (1968-1972) rồi nhập vào Viện Đại học Bách Khoa Thủ Đức năm 1974.

Ngoài những học viện trên, Việt Nam Cộng hòa còn duy trì một số cơ quan nghiên cứu khoa học như Viện Pasteur Sài Gòn (https://www.facebook.com/notes/tuyen-nguyen/n%E1%BB%81n-gi%C3%A1o-d%E1%BB%A5c-c%E1%BB%A7a-ch%E1%BA%BF-%C4%91%E1%BB%99-vi%E1%BB%87t-nam-c%E1%BB%99ng-h%C3%B2a-s%E1%BB%B1-ti%E1%BA%BFc-nu%E1%BB%91i-v%C3%B4-b%E1%BB%9D-b%E1%BA%BFn/354691764667436#), Viện Pasteur Đà Lạt (https://www.facebook.com/notes/tuyen-nguyen/n%E1%BB%81n-gi%C3%A1o-d%E1%BB%A5c-c%E1%BB%A7a-ch%E1%BA%BF-%C4%91%E1%BB%99-vi%E1%BB%87t-nam-c%E1%BB%99ng-h%C3%B2a-s%E1%BB%B1-ti%E1%BA%BFc-nu%E1%BB%91i-v%C3%B4-b%E1%BB%9D-b%E1%BA%BFn/354691764667436#), Viện Pasteur Nha Trang (https://www.facebook.com/notes/tuyen-nguyen/n%E1%BB%81n-gi%C3%A1o-d%E1%BB%A5c-c%E1%BB%A7a-ch%E1%BA%BF-%C4%91%E1%BB%99-vi%E1%BB%87t-nam-c%E1%BB%99ng-h%C3%B2a-s%E1%BB%B1-ti%E1%BA%BFc-nu%E1%BB%91i-v%C3%B4-b%E1%BB%9D-b%E1%BA%BFn/354691764667436#), Viện Hải dương học Nha Trang (https://www.facebook.com/notes/tuyen-nguyen/n%E1%BB%81n-gi%C3%A1o-d%E1%BB%A5c-c%E1%BB%A7a-ch%E1%BA%BF-%C4%91%E1%BB%99-vi%E1%BB%87t-nam-c%E1%BB%99ng-h%C3%B2a-s%E1%BB%B1-ti%E1%BA%BFc-nu%E1%BB%91i-v%C3%B4-b%E1%BB%9D-b%E1%BA%BFn/354691764667436#), Viện Nguyên tử lực Đà Lạt (https://www.facebook.com/notes/tuyen-nguyen/n%E1%BB%81n-gi%C3%A1o-d%E1%BB%A5c-c%E1%BB%A7a-ch%E1%BA%BF-%C4%91%E1%BB%99-vi%E1%BB%87t-nam-c%E1%BB%99ng-h%C3%B2a-s%E1%BB%B1-ti%E1%BA%BFc-nu%E1%BB%91i-v%C3%B4-b%E1%BB%9D-b%E1%BA%BFn/354691764667436#), Viện Khảo cổ (https://www.facebook.com/notes/tuyen-nguyen/n%E1%BB%81n-gi%C3%A1o-d%E1%BB%A5c-c%E1%BB%A7a-ch%E1%BA%BF-%C4%91%E1%BB%99-vi%E1%BB%87t-nam-c%E1%BB%99ng-h%C3%B2a-s%E1%BB%B1-ti%E1%BA%BFc-nu%E1%BB%91i-v%C3%B4-b%E1%BB%9D-b%E1%BA%BFn/354691764667436#) v.v. với những chuyên môn đặc biệt.


http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/sa_gon__entr_e_de_l_institut_pasteur.jpg?w=593 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/sa_gon__entr_e_de_l_institut_pasteur.jpg)

Viện Pasteur Sài Gòn thời Pháp thuộc.

Các trường đại học cộng đồng:

Bắt đầu từ năm 1971 chính phủ mở một số trường đại học cộng đồng (theo mô hìnhcommunity college của Hoa Kỳ) như Trường Đại học Cộng đồng Tiền Giang ở Mỹ Tho, Duyên Hải ở Nha Trang, Quảng Đà ở ĐàNẵng (1974), và Long Hồ ở Vĩnh Long.

Trường Đại học Cộng đồng Tiền Giang đặt trọng tâm vào nông nghiệp; Trường Đại học Cộng đồng Duyên Hải hướng về ngư nghiệp. Riêng Trường Long Hồ còn đang dang dở chưa hoàn tất thì chính thể Việt Nam Cộng hòa bị giải tán. Ở Sài Gòn thì có Trường Đại học Regina Pacis (khai giảng vào năm 1973) dành riêng cho nữ sinh do Công Giáo thành lập, và theo triết lý đại học cộng đồng.

Các trường kỹ thuật và huấn nghệ:


http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/trc6b0e1bb9dng-ke1bbb9-sc6b0-cc3b4ng-nghe1bb87-trc6b0e1bb9dng-hc3a0ng-he1baa3i-thue1bb99c-trung-tc3a2m-que1bb91c-gia-ke1bbb9-thue1baadt.jpg?w=593 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/trc6b0e1bb9dng-ke1bbb9-sc6b0-cc3b4ng-nghe1bb87-trc6b0e1bb9dng-hc3a0ng-he1baa3i-thue1bb99c-trung-tc3a2m-que1bb91c-gia-ke1bbb9-thue1baadt.jpg)

Trường Kỹ Sư Công Nghệ, Trường Hàng Hải thuộc Trung Tâm Quốc Gia Kỹ Thuật

Ngoài những trường đại học còn có hệ thống trường cao đẳng như Trường Bách khoa Phú Thọ và Trường Nông lâm súc. Một số những trường này sang thập niên 1970 được nâng lên tươngđương với cấp đại học.

Trường quốc gia Nông Lâm mục:

Thoạt tiên là Nha Khảo cứu Đông Dương thành lập năm 1930 ở B’lao, cơ sở này đến năm 1955 thì nâng lên thành Trường Quốc gia Nông lâm mục với chương trình học bốn năm. Diện tích vườn thực nghiệm rộng 200 ha chia thành những khu chăn nuôi gia súc,vườn cây công nghiệp, lúa thóc.[74] Qua từng giai đoạn Trường đổi tên thành Trường Cao đẳng Nông Lâm Súc (1962-1968), Trung tâm Quốc gia Nông nghiệp (1968-1972), Học viện Quốc gia Nông nghiệp (1972-1974). Cuối cùng Trường Quốc gia Nông lâm mục được sáp nhập vào Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức (https://www.facebook.com/notes/tuyen-nguyen/n%E1%BB%81n-gi%C3%A1o-d%E1%BB%A5c-c%E1%BB%A7a-ch%E1%BA%BF-%C4%91%E1%BB%99-vi%E1%BB%87t-nam-c%E1%BB%99ng-h%C3%B2a-s%E1%BB%B1-ti%E1%BA%BFc-nu%E1%BB%91i-v%C3%B4-b%E1%BB%9D-b%E1%BA%BFn/354691764667436#) ( có trụ sở ở số 45 đường Cường Để, Quận 1, Sài Gòn). Trường còn có chi nhánh ở Huế, Cần Thơ, và Bình Dương.

http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/trc6b0e1bb9dng-cao-c491e1bab3ng-c491e1bb87n-he1bb8dc.jpg?w=593&h=418 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/trc6b0e1bb9dng-cao-c491e1bab3ng-c491e1bb87n-he1bb8dc.jpg)
Trường Cao đẳng Điện học

Trung Tâm Kỹ Thuật Phú Thọ: Thành lập năm 1957 thời Đệ nhất Cộng Hoà gồm bốn trường: Trường Cao đẳng Công chánh, Trường Cao đẳng Điện học, Trường Quốc gia Kỹ sư Công nghệ, và Trường Việt Nam Hàng hải. Năm 1968 lập thêm Trường Cao đẳng Hóa học. Năm 1972, Trung tâm Quốc gia Kỹ thuật đổi thành Học viện Quốc gia Kỹ thuật và đến năm1974 thì nhập với Trường Đại học Nông nghiệp để tạo nên Viện Đại Học Bách Khoa Thủ Đức

Học Viện Cảnh Sát Quốc Gia:

Thành lập năm 1966 để đào tạo nhân viên giữ an ninh và thi hành luật pháp.

(còn tiếp)

khieman
12-10-2013, 10:39 PM
.
Các trường nghệ thuật:

Trường Quốc gia Âm Nhạc và Kịch Nghệ:

Thành lập ngày 12 tháng 4 năm 1956 dưới thời Đệ Nhất Cộng Hòa. Chương trình học sau được bổ túc để bao gồm các bộ môn âm nhạc cổ điễn TâyPhương và truyền thống Việt Nam cùng kịch nghệ.

http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/cc3a1c-gic3a1o-sc6b0-trc6b0e1bb9dng-que1bb91c-gia-c3a2m-nhe1baa1c-vc3a0-ke1bb8bch-nghe1bb87-c491e1bb93ng-te1baa5u-tre1baa7n-thanh-tc3a2m-c491e1bb9dn-k.jpg?w=593&h=269 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/cc3a1c-gic3a1o-sc6b0-trc6b0e1bb9dng-que1bb91c-gia-c3a2m-nhe1baa1c-vc3a0-ke1bb8bch-nghe1bb87-c491e1bb93ng-te1baa5u-tre1baa7n-thanh-tc3a2m-c491e1bb9dn-k.jpg)

Các giáo sư Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ đồng tấu: Trần Thanh Tâm (đờn kìm), Phan Văn Nghị (đờn cò), Trương Văn Đệ (đờn tam), Vũ Văn Hòa (sáo) và Nguyễn Vĩnh Bảo (đờn tranh).

Trường Quốc Gia Âm Nhạc Huế:

Thành lập năm 1962 ở cố đô Huế chủ yếu dạy âm nhạc cổ truyền Việt Nam,dùng nhà hátDuyệt Thị Đường (https://www.facebook.com/notes/tuyen-nguyen/n%E1%BB%81n-gi%C3%A1o-d%E1%BB%A5c-c%E1%BB%A7a-ch%E1%BA%BF-%C4%91%E1%BB%99-vi%E1%BB%87t-nam-c%E1%BB%99ng-h%C3%B2a-s%E1%BB%B1-ti%E1%BA%BFc-nu%E1%BB%91i-v%C3%B4-b%E1%BB%9D-b%E1%BA%BFn/354691764667436#) trong Kinh Thành Huế làm nơi giảng dạy.

Trường Quốc Gia Trang Trí Mỹ Thuật:thành lập năm 1971, trên cơ sở nâng cấp Trường Trung học Trang trí Mỹ thuật Gia Định (tiền thân là Trường Mỹ nghệ Gia Định, thành lập năm 1940).

http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/bue1bb95i-he1bb8dc-hc3acnh-he1bb8da-te1baa1i-le1bb9bp-de1bbb1-be1bb8b-ce1bba7a-trc6b0e1bb9dng-que1bb91c-gia-me1bbb9-thue1baadt-sc3a0i-gc3b2n-c491e1baa7.jpg?w=593&h=407 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/bue1bb95i-he1bb8dc-hc3acnh-he1bb8da-te1baa1i-le1bb9bp-de1bbb1-be1bb8b-ce1bba7a-trc6b0e1bb9dng-que1bb91c-gia-me1bbb9-thue1baadt-sc3a0i-gc3b2n-c491e1baa7.jpg)

Buổi học hình họa tại lớp dự bị của trường Quốc gia Mỹ thuật Sài Gòn đầu thập niên 60

Trường Quốc Gia Cao Đẳng Mỹ Thuật Sài Gòn: thành lập sau năm 1954; chuyên đào tạo về nghệ thuật tạo hìnhvới các chương trình học 3 và 7 năm. Vị giám đốc đầu tiên là họa sĩ Lê Văn Đệ (1954-1966).

Sinh viên du học ngoại quốc:

Một số sinh viên bậc đại học được cấp giấy phép đi du học ở nước ngoài. Hai quốc gia thu nhận nhiều sinh viên Việt Nam vào năm 1964 là Pháp (1.522) và Hoa Kỳ (399), đa số theo học các ngành khoa học xã hội và kỹ sư.

TÀI LIỆU VÀ DỤNG CỤ GIÁO KHOA

http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/sc3a1ch-gic3a1o-khoa1.jpg?w=593&h=420 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/sc3a1ch-gic3a1o-khoa1.jpg)

Trang trong sách Địa Lý lớp Ba

Truyện Kiều (http://vi.wikipedia.org/wiki/Truy%E1%BB%87n_Ki%E1%BB%81u) bản chữ Nôm (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%AF_N%C3%B4m) của Chiêm Vân Thị do Bộ Giáo dục Việt Nam Cộng hòa xuất bản năm 1967

Năm 1958 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1958), chính phủ Đệ nhất Cộng hòa (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%87_nh%E1%BA%A5t_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a _Vi%E1%BB%87t_Nam) cho lập Ban Tu thư thuộc Bộ Quốc gia Giáo dục để soạn, dịch, và in sách giáo khoa cho hệ thống giáo dục toàn quốc. Tính đến năm 1962 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1962), Bộ Quốc gia Giáo dục đã ấn hành xong 39 đầu sách tiểu học, 83 sách trung học, và 9 sách đại học.[82] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99n g_h%C3%B2a#cite_note-81)

http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/sc3a1ch-c491e1bb8ba-lc3bd-le1bb9bp-3-h1.jpg?w=593&h=798 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/sc3a1ch-c491e1bb8ba-lc3bd-le1bb9bp-3-h1.jpg)

Trang bìa sách Địa Lý lớp Ba

http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/sc3a1ch-c491e1bb8ba-lc3bd-le1bb9bp-3.jpg?w=593&h=843 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/sc3a1ch-c491e1bb8ba-lc3bd-le1bb9bp-3.jpg)

Các giáo chức và họa sĩ làm việc trong Ban Tu thư đã soạn thảo trọn bộ sách cho bậc tiểu học. Bộ sách này được đánh giá cao cả về nội dung lẫn hình thức. Có nhiều sách đã được viết, dịch, và phát hành để học sinh và sinh viên có tài liệu tham khảo. Phần lớn sách giáo khoa và trang thiết bị dụng cụ học tập do Trung tâm Học liệu của Bộ Giáo dục sản xuất và cung cấp với sự giúp đỡ của một số cơ quan nước ngoài. Trung tâm này còn hợp tác vớiUNESCO (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%95_ch%E1%BB%A9c_Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c,_Kho a_h%E1%BB%8Dc_v%C3%A0_V%C4%83n_h%C3%B3a_Li%C3%AAn_ Hi%E1%BB%87p_Qu%E1%BB%91c) để viết và dịch sách dành cho thiếu nhi để giúp các em hiểu biết về các nền văn hóa khác nhau và tạo sự đoàn kết giữa các nhi đồng trên thế giới. Bộ Giáo dục cũng dành riêng ngân quỹ để in sách giáo khoa bậc tiểu học cho gần 30 sắc tộc thiểu số (http://vi.wikipedia.org/wiki/D%C3%A2n_t%E1%BB%99c_Vi%E1%BB%87t_Nam) khác nhau ở Việt Nam.

http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/kohoreader.jpg?w=593&h=770 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/kohoreader.jpg)

Ngoài ra, để có sự thống nhất trong việc sử dụng các danh từ chuyên môn, Bộ Giáo dục cũng đã thiết lập Ủy ban Quốc gia Soạn thảo Danh từ Chuyên môn bao gồm nhiều giáo sư đại học. Ủy ban đã soạn thảo và, thông qua Trung tâm Học liệu, ấn hành những tập đầu tiên trong lĩnh vực văn học và khoa học.[83] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99n g_h%C3%B2a#cite_note-NTL34-82) Trong những dự án đó Bộ cho in lại nguyên bản Truyện Kiều bằng chữ Nôm (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%AF_N%C3%B4m).

NHÀ GIÁO

Đào tạo giáo chức:

http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/trc6b0e1bb9dng-c491h-sc6b0-phe1baa1m-thue1bb99c-vie1bb87n-c491h-hue1babf.jpg?w=593&h=378 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/trc6b0e1bb9dng-c491h-sc6b0-phe1baa1m-thue1bb99c-vie1bb87n-c491h-hue1babf.jpg)

Trường ĐH Sư Phạm thuộc Viện ĐH Huế. Tòa nhà này thời Pháp là KS Morin Frères

Trường Đại học Sư phạm Sài Gòn thuộc Viện Đại học Sài Gòn (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87n_%C4%90%E1%BA%A1i_h%E1%BB%8Dc_S%C3%A0i _G%C3%B2n) (thành lập vào năm 1957) là cơ sở sư phạm đầu tiên, bắt đầu khai giảng năm 1958.[84] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99n g_h%C3%B2a#cite_note-83) Sau có thêm các trường cao đẳng sư phạm ở Ban Mê Thuột (http://vi.wikipedia.org/wiki/Bu%C3%B4n_Ma_Thu%E1%BB%99t), Huế (http://vi.wikipedia.org/wiki/Hu%E1%BA%BF), Vĩnh Long (http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%A9nh_Long_%28th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91%29), Long An (http://vi.wikipedia.org/wiki/Long_An), và Quy Nhơn (http://vi.wikipedia.org/wiki/Quy_Nh%C6%A1n)[85] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99n g_h%C3%B2a#cite_note-84) Nha Trang (http://vi.wikipedia.org/wiki/Nha_Trang),Mỹ Tho (http://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BB%B9_Tho), Cần Thơ (http://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A7n_Th%C6%A1), Long Xuyên (http://vi.wikipedia.org/wiki/Long_Xuy%C3%AAn).[86] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99n g_h%C3%B2a#cite_note-85) Ngoài ra còn có Trường Đại học Sư phạm Huế thuộcViện Đại học Huế (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87n_%C4%90%E1%BA%A1i_h%E1%BB%8Dc_Hu%E1%BA %BF) và Trường Đại học Sư phạm Đà Lạt thuộc Viện Đại học Đà Lạt (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87n_%C4%90%E1%BA%A1i_h%E1%BB%8Dc_%C4%90%C 3%A0_L%E1%BA%A1t).[87] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99n g_h%C3%B2a#cite_note-NTL135-138-86) Vào thời điểm năm 1974, cả nước có 16 cơ sở đào tạo giáo viên tiểu học với chương trình hai năm còn gọi là chương trình sư phạm cấp tốc. Chương trình này nhận những ai đã đậu được bằng Trung học Đệ nhất cấp.[88] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99n g_h%C3%B2a#cite_note-87) Hằng năm chương trình này đào tạo khoảng 2.000 giáo viên tiểu học.[89] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99n g_h%C3%B2a#cite_note-88) Giáo viên trung học thì phải theo học chương trình của trường đại học sư phạm (2 hoặc 4 năm).[90] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99n g_h%C3%B2a#cite_note-89) Sinh viên các trường sư phạm được cấp học bổng (http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8Dc_b%E1%BB%95ng) nếu ký hợp đồng 10 năm làm việc cho nhà nước ở các trường công lập sau khi tốt nghiệp.[91] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99n g_h%C3%B2a#cite_note-90)

http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/c491e1bb99i-ngc5a9-gic3a1o-sc6b0-tre1babb-nhie1bb87t-tc3acnh-te1bb91t-nghie1bb87p-c491e1baa1i-he1bb8dc-sc6b0-phe1baa1m-sc3a0i-gc3b2n.jpg?w=593&h=395 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/c491e1bb99i-ngc5a9-gic3a1o-sc6b0-tre1babb-nhie1bb87t-tc3acnh-te1bb91t-nghie1bb87p-c491e1baa1i-he1bb8dc-sc6b0-phe1baa1m-sc3a0i-gc3b2n.jpg)

Đội ngũ giáo sư trẻ nhiệt tình vừa tốt nghiệp Đại Học Sư Phạm Sài Gòn

Nha Sư phạm (thuộc Bộ Văn hóa, Giáo dục và Thanh niên) và các trường sư phạm thường xuyên tổ chức các chương trình tu nghiệp và các buổi hội thảo giáo dục để giáo chức có dịp học hỏi và phát triển nghề nghiệp. Bộ Văn hóa, Giáo dục và Thanh niên cũng gởi gởi nhiều giáo chức đi tu nghiệp ở các nước như Anh (http://vi.wikipedia.org/wiki/Anh), Pháp (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1p), Hoa Kỳ (http://vi.wikipedia.org/wiki/Hoa_K%E1%BB%B3), Nhật (http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%ADt_B%E1%BA%A3n), Đức (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%A9c), v.v…[87] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99n g_h%C3%B2a#cite_note-NTL135-138-86)

Đối với giáo sư đại học thì đa số xuất thân từ Viện Đại học Đông Dương (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87n_%C4%90%E1%BA%A1i_h%E1%BB%8Dc_%C4%90%C 3%B4ng_D%C6%B0%C6%A1ng) ở Hà Nội từ trước năm 1954 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1954). Số khác được đào tạo ở Pháp (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1p), Đức (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%A9c) và Mỹ (http://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BB%B9). Vào năm 1970 tổng cộng có 941 giáo sư giảng dạy ở các trường đại học của Việt Nam Cộng hòa.[56] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99n g_h%C3%B2a#cite_note-Higher_Education-55)

http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/le1bb85-khai-gie1baa3ng-trc6b0e1bb9dng-c491e1baa1i-he1bb8dc-que1bb91c-gia-vie1bb87t-nam-ngc3a0y-15-thc3a1ng-11-nc483m-1945-khc3b3a-c491e1baa7u-tic3aan-dc6b0.jpg?w=593 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/le1bb85-khai-gie1baa3ng-trc6b0e1bb9dng-c491e1baa1i-he1bb8dc-que1bb91c-gia-vie1bb87t-nam-ngc3a0y-15-thc3a1ng-11-nc483m-1945-khc3b3a-c491e1baa7u-tic3aan-dc6b0.jpg)

Lễ khai giảng Trường Đại học Quốc gia Việt Nam ngày 15 tháng 11 năm 1945, khóa đầu tiên dưới chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

(còn tiếp)

khieman
12-10-2013, 10:42 PM
.

(tiếp theo)

Đời sống và tinh thần giáo chức:

Chỉ số lương của giáo viên tiểu học mới ra trường là 250, giáo học bổ túc hạng 5 là 320, giáo sư trung học đệ nhất cấp hạng 4 là 400, giáo sư trung học đệ nhị cấp hạng 5 là 430, hạng 4 là 470. Với mức lương căn bản như vậy, cộng thêm phụ cấp sư phạm, nhà giáo ở các thành phố thời Đệ nhất Cộng hòa (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%87_nh%E1%BA%A5t_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a _Vi%E1%BB%87t_Nam) có cuộc sống khá thoải mái, có thể mướn được người giúp việc trong nhà. Sang thời Đệ nhị Cộng hòa (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%87_nh%E1%BB%8B_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a_ Vi%E1%BB%87t_Nam), đời sống bắt đầu đắt đỏ, vật giá leo thang, nhà giáo cảm thấy chật vật hơn, nhất là ở những thành phố lớn như Sài Gòn (http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh) và Đà Nẵng (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A0_N%E1%BA%B5ng). Tuy vậy, lúc nào các nhà giáo cũng giữ vững tinh thần và tư cách của nhà mô phạm (người mẫu mực, người đóng vai trò hình mẫu), từ cách ăn mặc thật đứng đắn đến cách ăn nói, giao tiếp với phụ huynh và học sinh, và với cả giới chức chính quyền địa phương.[87] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99n g_h%C3%B2a#cite_note-NTL135-138-86)


http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/03/scan_pic0046.jpg?w=593&h=777 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/03/scan_pic0046.jpg?w=593&h=777)

Một nữ giáo sư trẻ vừa tốt nghiệp trường Sư Phạm.

THI CỬ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP


http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/tutai1.jpg?w=593 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/tutai1.jpg?w=593)

Chứng chỉ Tú Tài 1

Đề thi trắc nghiệm đã được sử dụng cho môn Công dân, Sử, Địa trong các kỳ thi Tú tài I và Tú tài II (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%BA_t%C3%A0i_I_v%C3%A0_II) từ niên khóa 1965 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1965)-1966 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1966). Đến năm 1974 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1974), toàn bộ các môn thi trong kỳ thi tú tài gồm toàn những câu trắc nghiệm. Các vị thanh tra trong ban soạn đề thi đều phải đi dự lớp huấn luyện về cách thức soạn câu hỏi, thử nghiệm các câu hỏi với trên 1.800 học sinh ở nhiều nơi, phân tích câu trả lời của học sinh để tính độ khó của câu hỏi và trả lời để lựa chọn hoặc điều chỉnh câu hỏi trắc nghiệm cho thích hợp.[27] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99n g_h%C3%B2a#cite_note-NTL38-44-26)


http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/tutai2.jpg?w=593 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/tutai2.jpg?w=593)

Chứng chỉ Tú Tài 2

Đầu những năm 1970 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1970), Nha Khảo thí của Bộ Quốc gia Giáo dục đã ký hợp đồng với công ty IBM (http://vi.wikipedia.org/wiki/IBM) để điện toán hóa toàn bộ hồ sơ thí vụ, từ việc ghi danh, làm phiếu báo danh, chứng chỉ trúng tuyển… đến các con số thống kê cần thiết. Bảng trả lời cho đề thi trắc nghiệm được đặt từ Hoa Kỳ (http://vi.wikipedia.org/wiki/Hoa_K%E1%BB%B3), và bài làm của thí sinh được chấm bằng máy IBM 1230 (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=IBM_1230&action=edit&redlink=1). Điểm chấm xong từ máy chấm được chuyển sang máy IBM 534 (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=IBM_534&action=edit&redlink=1) để đục lỗ. Những phiếu đục lỗ này được đưa vào máy IBM 360 (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=IBM_360&action=edit&redlink=1) để đọc điểm, nhân hệ số, cộng điểm, tính điểm trung bình, độ lệch chuẩn, chuyển điểm thô ra điểm tiêu chuẩn, tính thứ hạng trúng tuyển v.v… Nhóm mẫu (sample) và nhóm định chuẩn (norm group) được lựa chọn kỹ càng theo đúng phương pháp của khoa học thống kê để tính điểm trung bình và độ lệch tiêu chuẩn.[27] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99n g_h%C3%B2a#cite_note-NTL38-44-26)

Một số nhà lãnh đạo giáo dục tiêu biểu

Trong suốt thời gian 20 năm tồn tại, các vị tổng trưởng (tức bộ trưởng) và thứ trưởng giáo dục của Việt Nam Cộng hòa (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a) đã có những ý tưởng, sáng kiến, và nỗ lực mang lại sự tiến bộ cho nền giáo dục ở miền Nam Việt Nam (http://vi.wikipedia.org/wiki/Mi%E1%BB%81n_Nam_Vi%E1%BB%87t_Nam). Sau đây là vài nhà lãnh đạo tiêu biểu:[96] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99n g_h%C3%B2a#cite_note-NTL8-95)

http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/phan_huy_quat.jpg?w=593 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/phan_huy_quat.jpg?w=593)

Ông Phan Huy Quát




Phan Huy Quát (http://vi.wikipedia.org/wiki/Phan_Huy_Qu%C3%A1t): sinh năm 1911 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1911), mất năm 1979 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1979); Tổng trưởng Giáo dục Quốc gia Việt Nam (http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BB%91c_gia_Vi%E1%BB%87t_Nam) 1949 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1949). Ông mất trong tù cải tạo (http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8Dc_t%E1%BA%ADp_c%E1%BA%A3i_t%E1%BA%A1o) dưới chính thể Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam).
Nguyễn Thành Giung (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nguy%E1%BB%85n_Th%C3%A0nh_Giung&action=edit&redlink=1): sinh năm 1894 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1894) tại Sa Đéc (http://vi.wikipedia.org/wiki/Sa_%C4%90%C3%A9c); tiến sĩ vạn vật học (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=V%E1%BA%A1n_v%E1%BA%ADt_h%E1%BB%8D c&action=edit&redlink=1) (Viện Đại học Khoa học Marseille); Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục 1952-53 thời Quốc gia Việt Nam (http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BB%91c_gia_Vi%E1%BB%87t_Nam), kiêm Phó Viện trưởng Viện Đại học Hà Nội.[97] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99n g_h%C3%B2a#cite_note-96)
Trần Hữu Thế (http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BA%A7n_H%E1%BB%AFu_Th%E1%BA%BF): sinh năm 1922 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1922) tại Mỹ Tho (http://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BB%B9_Tho), mất năm 1995 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1995) tại Pháp (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1p); tiến sĩ khoa học (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BA%BFn_s%C4%A9_khoa_h%E1%BB%8Dc) (1952), từng dạy học ở Lyon (Pháp (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1p)) và làm giáo sư (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_s%C6%B0) ở Trường Đại học Khoa học thuộc Viện Đại học Sài Gòn (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87n_%C4%90%E1%BA%A1i_h%E1%BB%8Dc_S%C3%A0i _G%C3%B2n); từ 1958 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1958) đến 1960 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1960)làm Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục; từng làm Đại sứ của Việt Nam Cộng hòa tại Philippines (http://vi.wikipedia.org/wiki/Philippines). Dưới thời Bộ trưởng Trần Hữu Thế, số lượng học sinh, sinh viên gia tăng nhanh chóng, và nhiều cải tiến trong giáo dục đã được thực hiện. Cùng thời kỳ này, Đại hội Giáo dục Quốc gia (lần I) được tổ chức ở Sài Gòn (http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh) vào năm 1958 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1958) chính thức hóa ba nguyên tắc nhân bản, dân tộc, và khai phóng làm nền tảng cho triết lý giáo dục Việt Nam Cộng hòa.
Nguyễn Văn Trường (http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_V%C4%83n_Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng): sinh năm 1930 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1930) tại Vĩnh Long (http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%A9nh_Long); giáo sư tại Viện Đại học Huế (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87n_%C4%90%E1%BA%A1i_h%E1%BB%8Dc_Hu%E1%BA %BF); hai lần đảm trách chức vụ Tổng trưởng Giáo dục thời kỳ chuyển tiếp giữaĐệ nhất (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%87_nh%E1%BA%A5t_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a _Vi%E1%BB%87t_Nam) và Đệ nhị Cộng hòa (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%87_nh%E1%BB%8B_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a_ Vi%E1%BB%87t_Nam). Ông là người tích cực vận động và đóng góp vào sự ra đời của Viện Đại học Cần Thơ (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87n_%C4%90%E1%BA%A1i_h%E1%BB%8Dc_C%E1%BA% A7n_Th%C6%A1) vào năm 1966 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1966).
Trần Ngọc Ninh (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tr%E1%BA%A7n_Ng%E1%BB%8Dc_Ninh&action=edit&redlink=1): sinh năm 1923 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1923) tại Hà Nội (http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0_N%E1%BB%99i); bác sĩ giải phẫu và giáo sư Trường Đại học Y khoa Sài Gòn (http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_%C4%90%E1%BA%A1i_h%E1%BB%8Dc_Y _khoa_S%C3%A0i_G%C3%B2n), giáo sư Văn minh Đại cương và Văn hóa Việt Nam tạiViện Đại học Vạn Hạnh (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87n_%C4%90%E1%BA%A1i_h%E1%BB%8Dc_V%E1%BA% A1n_H%E1%BA%A1nh); Phó Thủ tướng kiêm Tổng trưởng Giáo dục thời kỳ chuyển tiếp giữa Đệ nhất (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%87_nh%E1%BA%A5t_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a _Vi%E1%BB%87t_Nam) và Đệ nhị Cộng hòa (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%87_nh%E1%BB%8B_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a_ Vi%E1%BB%87t_Nam).[98] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99n g_h%C3%B2a#cite_note-97)
Lê Minh Trí (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=L%C3%AA_Minh_Tr%C3%AD&action=edit&redlink=1): bác sĩ y khoa tai-mũi-họng, giáo sư Trường Đại học Y khoa Sài Gòn (http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_%C4%90%E1%BA%A1i_h%E1%BB%8Dc_Y _khoa_S%C3%A0i_G%C3%B2n),[99] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99n g_h%C3%B2a#cite_note-98) làm Tổng trưởng Giáo dục bị ám sát bằng lựu đạn (http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%B1u_%C4%91%E1%BA%A1n) năm 1969 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1969).[100] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99n g_h%C3%B2a#cite_note-99)
Nguyễn Lưu Viên (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nguy%E1%BB%85n_L%C6%B0u_Vi%C3%AAn&action=edit&redlink=1): sinh năm 1919 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1919); bác sĩ, từng làm việc tại Trường Đại học Y khoa Sài Gòn (http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_%C4%90%E1%BA%A1i_h%E1%BB%8Dc_Y _khoa_S%C3%A0i_G%C3%B2n), Bệnh viện Chợ Rẫy (http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%87nh_vi%E1%BB%87n_Ch%E1%BB%A3_R%E1%BA%ABy) , và Viện Pasteur Sài Gòn (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Vi%E1%BB%87n_Pasteur_S%C3%A0i_G%C3 %B2n&action=edit&redlink=1); từ 1969 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1969) đến 1971 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1971)làm Phó Thủ tướng kiêm Tổng trưởng Giáo dục rồi Phó thủ tướng kiêm Trưởng Phái đoàn Việt Nam Cộng hòa (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a) ở Hội nghị La Celle Saint Cloud trong chính phủTrần Thiện Khiêm (http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BA%A7n_Thi%E1%BB%87n_Khi%C3%AAm).
Ngô Khắc Tĩnh (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ng%C3%B4_Kh%E1%BA%AFc_T%C4%A9nh&action=edit&redlink=1): sinh năm 1922 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1922) tại Phan Rang (http://vi.wikipedia.org/wiki/Phan_Rang), mất năm 2005 (http://vi.wikipedia.org/wiki/2005) tại Hoa Kỳ (http://vi.wikipedia.org/wiki/Hoa_K%E1%BB%B3); dược sĩ (tốt nghiệp ở Pháp (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1p)); từ năm 1971 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1971) đến 1975 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1975) làm Tổng trưởng Bộ Văn hóa, Giáo dục, và Thanh niên; từ năm 1975 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1975) đến 1988 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1988) bị tù cải tạo (http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8Dc_t%E1%BA%ADp_c%E1%BA%A3i_t%E1%BA%A1o) dưới chính thểCộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam).
Đỗ Bá Khê (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=%C4%90%E1%BB%97_B%C3%A1_Kh%C3%AA&action=edit&redlink=1): sinh năm 1922 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1922) tại Mỹ Tho (http://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BB%B9_Tho), mất năm 2005 (http://vi.wikipedia.org/wiki/2005) tại Hoa Kỳ (http://vi.wikipedia.org/wiki/Hoa_K%E1%BB%B3); tiến sĩ giáo dục (Viện Đại học Southern California (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Vi%E1%BB%87n_%C4%90%E1%BA%A1i_h%E1 %BB%8Dc_Southern_California&action=edit&redlink=1)); Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Giáo dục, và Thanh niên thời Đệ nhị Cộng hòa (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%87_nh%E1%BB%8B_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a_ Vi%E1%BB%87t_Nam). Ông là người đã thiết lập hệ thống các trường đại học cộng đồng (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_%C4%91%E1%BA%A 1i_h%E1%BB%8Dc_c%E1%BB%99ng_%C4%91%E1%BB%93ng&action=edit&redlink=1) ở miền Nam Việt Nam và được xem là “cha đẻ của các trường đại học cộng đồng Việt Nam”. Ông còn thiết lập Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87n_%C4%90%E1%BA%A1i_h%E1%BB%8Dc_B%C3%A1c h_khoa_Th%E1%BB%A7_%C4%90%E1%BB%A9c) vào năm 1974 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1974) dựa theo mô hình của các viện đại học bách khoa ở California (http://vi.wikipedia.org/wiki/California) (Hoa Kỳ) và làm việc với vai trò viện trưởng sáng lập của viện đại học này.
Nguyễn Thanh Liêm (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nguy%E1%BB%85n_Thanh_Li%C3%AAm&action=edit&redlink=1): sinh năm 1934 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1934) tại Mỹ Tho (http://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BB%B9_Tho); tiến sĩ giáo dục (Viện Đại học Iowa State (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Vi%E1%BB%87n_%C4%90%E1%BA%A1i_h%E1 %BB%8Dc_Iowa_State&action=edit&redlink=1), Hoa Kỳ); Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Giáo dục, và Thanh niên thời Đệ nhị Cộng hòa (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%87_nh%E1%BB%8B_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a_ Vi%E1%BB%87t_Nam).
Các Bộ trưởng Quốc gia Giáo dục: Vương Quang Nhường, Nguyễn Dương Đôn, Nguyễn Quang Trình


ĐÁNH GIÁ

http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/hocba1950.jpg?w=500&h=299 (http://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/hocba1950.jpg?w=500&h=299)

Học bạ của một học sinh giỏi nhất lớp năm 1950

Về học bạ trên, Giáo sư Dương Thiệu Tống, trường Trung Học Kiểu Mẫu Thủ Đức đánh giá như sau:

“Điểm nhận xét đầu tiên của tôi là điểm số các môn học ngày xưa sao lại thấp đến thế, ngay cả đối với học sinh đứng nhất lớp như các thí dụ trên đây.

Vậy phải chăng các thầy giáo chúng tôi ngày xưa không bị áp lực bởi thi đua đạt thành tích nên có thể cho điểm trung thực hơn? Phải chăng chúng tôi quá khắt khe với học sinh? Hay là học sinh ngày nay giỏi hơn xưa quá nhiều? Tôi xin phép dành các câu hỏi này cho các đồng nghiệp và các trường học của chúng ta suy ngẫm và tìm giải đáp.” (Trích từ nguồn Blog Lý Toét (http://www.google.de/imgres?rlz=1C1AFAB_enDE498&espv=210&es_sm=122&biw=1294&bih=639&tbs=simg:CAESSQnv7_1pgG88uRho1CxCwjKcIGiwKKggBEgTY B9UHGiCrpZiJuwqcWG5VuXJVUKSGnsRDZYMCbdzn93VwVkWYhg whEZZMWEVX6cA&tbm=isch&tbnid=7-_6YBvPLkYhBM:&imgrefurl=http://xacbacxangbang.blogspot.com/2011/06/nhin-lai-viec-thi-tu-tai-o-viet-nam.html&docid=EZZMWEVX6cDwWM&imgurl=http://4.bp.blogspot.com/-sTD9d0_m4D8/Tf6mZQqat7I/AAAAAAAAAVc/NOd0kmYPoOg/s1600/examen-1897.jpg&w=600&h=627&ei=ieKaUuPIMYSVswbMsIH4CA&zoom=1&iact=rc&dur=390&page=1&tbnh=135&tbnw=130&ved=1t:429,r:0,s:0,i:85&tx=75&ty=92))

Từ ngày 7 đến ngày 28 tháng 6 năm 1975 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1975) ( tức là sáu tuần sau sự kiện ngày 30 tháng 4 (http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%B1_ki%E1%BB%87n_30_th%C3%A1ng_4,_1975)), Arthur W. Galston, giáo sư sinh học ở Viện Đại học Yale (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1i_h%E1%BB%8Dc_Yale), viếng thăm miền Bắc Việt Nam (lúc đó vẫn là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam_D%C3%A2n_ch%E1%BB%A7_C%E1%BB%99ng _h%C3%B2a)). Theo tường trình của Galston cho tạp chíScience số ra ngày 29 tháng 8 năm 1975 (http://vi.wikipedia.org/wiki/1975) thì một trong những chủ đề khiến các nhà lãnh đạo miền Bắc bận tâm vào lúc đó là vấn đề thống nhất với miền Nam. Theo tạp chíScience thì “Việc thống nhất trong lĩnh vực khoa học và giáo dục có lẽ sẽ có nhiều khó khăn vì hai miền đã phát triển theo hai chiều hướng khác nhau trong nhiều thập niên. Nhưng dù cho có nhiều khó khăn, Galston nhận thấy các nhà lãnh đạo miền Bắc công khai bày tỏ sự ngưỡng mộ đối với nhiều đặc điểm của nền khoa học và giáo dục ở miền Nam; họ dự định kết hợp những đặc điểm này vào miền Bắc khi quá trình thống nhất đang được thảo luận sôi nổi vào lúc đó thực sự diễn ra.” Theo Galston, các nhà lãnh đạo miền Bắc, cụ thể được nhắc đến trong bài là Nguyễn Văn Hiệu (http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_V%C4%83n_Hi%E1%BB%87u) (Viện trưởng Viện Khoa học Việt Nam) vàPhạm Văn Đồng (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BA%A1m_V%C4%83n_%C4%90%E1%BB%93ng) (Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam_D%C3%A2n_ch%E1%BB%A7_C%E1%BB%99ng _h%C3%B2a)), đặc biệt quan tâm đến hệ thống giáo dục nhấn mạnh đến các ngành kỹ thuật (http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_ngh%E1%BB%87) và điện tử (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90i%E1%BB%87n_t%E1%BB%AD) cùng hệ thống các trường đại học cộng đồng (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_%C4%91%E1%BA%A 1i_h%E1%BB%8Dc_c%E1%BB%99ng_%C4%91%E1%BB%93ng&action=edit&redlink=1) hệ hai năm đã được thiết lập ở miền Nam (nguyên văntiếng Anh (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BA%BFng_Anh): “the widespread educational emphasis on engineering and electronics and the system of two-year, community colleges”).[104] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99n g_h%C3%B2a#cite_note-103)

Lời chứng và đánh giá của ông Mai Thái Lĩnh (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Mai_Th%C3%A1i_L%C4%A9nh&action=edit&redlink=1), cựu sinh viên Viện Đại học Đà Lạt (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87n_%C4%90%E1%BA%A1i_h%E1%BB%8Dc_%C4%90%C 3%A0_L%E1%BA%A1t),[105] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99n g_h%C3%B2a#cite_note-104)nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân Thành phố Đà Lạt (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A0_L%E1%BA%A1t) dưới chính thể Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam): “Tôi là con của một cán bộ Việt Minh (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Minh)– tham gia Cách mạng tháng Tám (http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1ch_m%E1%BA%A1ng_th%C3%A1ng_T%C3%A1m) tại Lâm Đồng (http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A2m_%C4%90%E1%BB%93ng) sau đó tập kết ra miền Bắc (http://vi.wikipedia.org/wiki/Mi%E1%BB%81n_B%E1%BA%AFc_Vi%E1%BB%87t_Nam) [...] Chế độ Việt Nam Cộng hòa (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a) lúc đó biết lý lịch của tôi, nhưng vẫn không phân biệt đối xử, cho nên tôi vẫn có thể học hành đến nơi đến chốn. Tính chất tốt đẹp của nền giáo dục cũ của miền Nam (http://vi.wikipedia.org/wiki/Mi%E1%BB%81n_Nam_Vi%E1%BB%87t_Nam) là điều tôi công khai thừa nhận, vì vậy suốt 14 năm phục vụ trong ngành giáo dục “xã hội chủ nghĩa” (1975-1989), tôi bị người ta gán cho đủ thứ nhãn hiệu, chụp cho nhiều thứ mũ chỉ vì tôi nêu rõ những ưu điểm của nền giáo dục cũ cần phải học hỏi. Chính là do thừa hưởng nền giáo dục đó của miền Nam mà tôi có được tính độc lập trong tư duy, không bao giờ chịu nô lệ về tư tưởng…“[106] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99n g_h%C3%B2a#cite_note-105)

Đánh giá của nhà phê bình văn học Thụy Khuê:

“Có thể nói, trong suốt thời gian chia đôi đất nước, mặc dù với những tệ nạn của xã hội chiến tranh, tham nhũng; miền Nam vẫn có một hệ thống giáo dục đứng đắn. Trong chương trình giáo khoa, các giai đoạn lịch sử và văn học đều được giảng dậy đầy đủ, không thiên hướng. Ở bậc trung học học sinh gặt hái những kiến thức đại cương về sử, về văn, và tới trình độ tú tài, thu thập những khái niệm đầu tiên về triết học. Lên đại học, sinh viên văn khoa có dịp học hỏi và đào sâu thêm về những trào lưu tư tưởng Đông Tây, đồng thời đọc và hiểu được văn học nước ngoài qua một nền dịch thuật đáng tin cậy, dịch được những sách cơ bản. Nguyễn Văn Trung trong hồi ký đã nhấn mạnh đến sự tự trị của đại học, nhờ sự tự trị này mà các giáo sư có quyền giảng dạy tự do, không bị áp lực chính trị của chính quyền. Chính điều kiện giáo dục này, đã cho phép miền Nam xây dựng được một tầng lớp trí thức, một tầng lớp văn nghệ sĩ và một quần chúng độc giả; giúp cho nhiều nhà văn có thể sống bằng nghề nghiệp của mình. Và cũng chính tầng lớp trí thức và sinh viên này đã là đối trọng, chống lại chính quyền, khi có những biến cố chính trị lớn như việc đàn áp Phật giáo thời ông Diệm và việc đấu tranh chống tham nhũng (như vụ báo Sóng Thần) thời ông Thiệu.“[107] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99n g_h%C3%B2a#cite_note-106)


(Nguồn: Wikipedia (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99n g_h%C3%B2a), FB Tuyen Nguyen)
Huỳnh Minh Tú (biên tập và thêm hình ảnh sưu tầm từ Internet)
http://www.haingoaiphiemdam.com/NewsContent.aspx?Id=15049 (http://www.haingoaiphiemdam.com/NewsContent.aspx?Id=15049)