giavui
11-24-2013, 12:37 AM
Đảo Christmas của Australia là nơi sinh sống của nhiều loài động thực vật nhưng nổi tiếng nhất vẫn là loài cua đỏ. Cứ đến tháng 10, 11 hàng năm, đảo Christmas rực đỏ vì cua di cư.
http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/17-1.jpg (http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/17-1.jpg)
Vào mùa cua di cư, rất nhiều du khách tới thăm đảo Christmas.
Christmas là một hòn đảo nhỏ của Australia nằm ở Ấn Độ Dương. Đảo này cách thành phố Perth của Australia khoảng 2.600 km về phía tây bắc.
Hàng năm cứ đến mùa mưa (tháng 10 và 11), hơn 50 triệu con cua đỏ trưởng thành bắt đầu di cư từ rừng về bờ biển để sinh sản. Mỗi con cua phải vượt qua một đoạn đường dài 8 km trong vòng 9 đến 18 ngày. Sở dĩ chúng có thể vượt qua một quãng đường dài như vậy, vì khi đến mùa sinh sản, cua tiết ra nhiều nội tiết tố hyperglycemic giáp xác (CHH) giúp tăng lượng đường glucoza trong máu, đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho cuộc hành trình dài.
Khi đến được bờ biển, cua cái sẽ giao phối với cua đực trong các hang đã được con đực đào sẵn, và sau khi giao phối cua cái tiếp tục bò ra biển để đẻ trứng. Trái với các loài cua đất khác trên đảo, cua đỏ là loài giáp xác duy nhất có con đực cùng đồng hành với con cái trong chuyến thiên di ra biển.
Trong thời gian cao điểm của đợt di cư, nhiều đoạn đường cấm các phương tiện giao thông trong một thời gian ngắn để “nhường đường” cho cua đi. Thêm vào đó, chính quyền địa phương còn bắc những cây cầu, hàng rào nhựa để giúp cua qua đường một cách an toàn.
May mắn, loài cua đỏ không gây hại cho 1.400 dân sinh sống trên đảo. Chúng ăn lá rụng và thỉnh thoảng ăn thịt đồng loại.
http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/1-31.jpg (http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/1-31.jpg)
Cua đỏ rực cả hòn đảo nhỏ của Australia.
http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/2-24.jpg (http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/2-24.jpg)
http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/3-18.jpg (http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/3-18.jpg)
http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/4-11.jpg (http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/4-11.jpg)
http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/5-10.jpg (http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/5-10.jpg)
http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/6-10.jpg (http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/6-10.jpg)
http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/7-9.jpg (http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/7-9.jpg)
Nhiều đoạn đường cấm các phương tiện giao thông qua lại để nhường đường cho cua.
http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/8-9.jpg (http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/8-9.jpg)
http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/10-7.jpg (http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/10-7.jpg)
http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/11-6.jpg (http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/11-6.jpg)
http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/12-3.jpg (http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/12-3.jpg)
http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/13-2.jpg (http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/13-2.jpg)
http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/15.jpg (http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/15.jpg)
http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/16-1.jpg (http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/16-1.jpg)
đỗ quyên
Theo Infonet
http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/17-1.jpg (http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/17-1.jpg)
Vào mùa cua di cư, rất nhiều du khách tới thăm đảo Christmas.
Christmas là một hòn đảo nhỏ của Australia nằm ở Ấn Độ Dương. Đảo này cách thành phố Perth của Australia khoảng 2.600 km về phía tây bắc.
Hàng năm cứ đến mùa mưa (tháng 10 và 11), hơn 50 triệu con cua đỏ trưởng thành bắt đầu di cư từ rừng về bờ biển để sinh sản. Mỗi con cua phải vượt qua một đoạn đường dài 8 km trong vòng 9 đến 18 ngày. Sở dĩ chúng có thể vượt qua một quãng đường dài như vậy, vì khi đến mùa sinh sản, cua tiết ra nhiều nội tiết tố hyperglycemic giáp xác (CHH) giúp tăng lượng đường glucoza trong máu, đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho cuộc hành trình dài.
Khi đến được bờ biển, cua cái sẽ giao phối với cua đực trong các hang đã được con đực đào sẵn, và sau khi giao phối cua cái tiếp tục bò ra biển để đẻ trứng. Trái với các loài cua đất khác trên đảo, cua đỏ là loài giáp xác duy nhất có con đực cùng đồng hành với con cái trong chuyến thiên di ra biển.
Trong thời gian cao điểm của đợt di cư, nhiều đoạn đường cấm các phương tiện giao thông trong một thời gian ngắn để “nhường đường” cho cua đi. Thêm vào đó, chính quyền địa phương còn bắc những cây cầu, hàng rào nhựa để giúp cua qua đường một cách an toàn.
May mắn, loài cua đỏ không gây hại cho 1.400 dân sinh sống trên đảo. Chúng ăn lá rụng và thỉnh thoảng ăn thịt đồng loại.
http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/1-31.jpg (http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/1-31.jpg)
Cua đỏ rực cả hòn đảo nhỏ của Australia.
http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/2-24.jpg (http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/2-24.jpg)
http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/3-18.jpg (http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/3-18.jpg)
http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/4-11.jpg (http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/4-11.jpg)
http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/5-10.jpg (http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/5-10.jpg)
http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/6-10.jpg (http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/6-10.jpg)
http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/7-9.jpg (http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/7-9.jpg)
Nhiều đoạn đường cấm các phương tiện giao thông qua lại để nhường đường cho cua.
http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/8-9.jpg (http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/8-9.jpg)
http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/10-7.jpg (http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/10-7.jpg)
http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/11-6.jpg (http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/11-6.jpg)
http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/12-3.jpg (http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/12-3.jpg)
http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/13-2.jpg (http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/13-2.jpg)
http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/15.jpg (http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/15.jpg)
http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/16-1.jpg (http://img2.news.zing.vn/2013/07/09/16-1.jpg)
đỗ quyên
Theo Infonet