View Full Version : Làm thế nào tự tại vãng sanh
gioidinhhue
11-07-2010, 04:25 AM
Nửa thế kỷ trở lại đy tuy chng ta khng thể đch thn nhn thấy người ta vng sanh nhưng những chuyện nghe đến thật khng t. Tại sao người ta c thể tự tại vng sanh? y l việc mọi người đều muốn biết. ặc biệt l những người đang sinh sống trong thời đại nhiều tai họa, tự tại vng sanh đối với chng ta v cng quan trọng, thiệt l một việc quan trọng nhất trong đời người.
Thiệt ra chỉ cần noi theo kinh luận, tu học đng như l như php, th c thể lm được. ặc biệt l kinh V Lượng Thọ, cổ đức ni kinh V Lượng Thọ l kinh số một của Tịnh Tng, v kinh V Lượng Thọ giới thiệu hon cảnh ở Ty phương Cực Lạc thế giới đầy đủ nhất, giải thch phương php tu học tường tận nhất, ni quả bo sau khi vng sanh vin mn nhất. Nếu chng ta chn chnh muốn tự tại vng sanh, tu học từ ba thng đến su thng sẽ c thể thnh cng. Cho nn php mn ny rất th thắng, được hết thảy chư Phật tn thn, tuyn dương.
Thiện ạo đại sư ni những g đức Phật dạy th chng ta phải lm được hon ton, những g đức Phật dạy chng ta khng được lm th tuyệt đối đừng lm. Nếu thiệt c thể hết lng lm theo những lời dạy trong kinh V Lượng Thọ, lm hằng ngy, một ngy cũng khng vi phạm, những cng đức ny tch lũy trong ba thng th bạn sẽ l thượng thiện nhn, sẽ nắm chắc sự vng sanh tự tại. Nếu c thể lm hết su thng th cng chắc chắn hơn. Cứ tiếp tục lm như vậy, bạn muốn chừng no vng sanh th lc đ vng sanh, đứng vng sanh, ngồi vng sanh, tự tại ty theo muốn. y l một việc [quan trọng] hạng nhất trong đời người!
C một số người vng sanh khng được tự tại, lc lm chung cn bị bịnh khổ, nguyn nhn l v những g đức Phật dạy, họ đều khng thể lm hết hon ton; những g đức Phật dạy khng được lm th họ vi phạm khng t, đy l nghiệp chướng. Nhưng nhờ đời trước hay đời ny cũng cn cht thiện căn, lc lm chung gặp được bạn tốt nhắc nhở, trợ niệm, th cũng c thể vng sanh.
Người ta sống trn đời ny mấy chục năm ngắn ngủi, lc đến mang hai bn tay khng th ra đi cũng mang theo hai bn tay trắng. Cổ đức ni: Mun thứ khng đem được, chỉ c nghiệp theo thn (Vạn ban tương bất khứ, duy hữu nghiệp ty thn). Tất cả mọi vật trn thế gian ny khng c một vật g c thể đem theo, những g c thể đem theo được chỉ l những nghiệp m mnh đ tạo ra, việc ny rất đng sợ! Ti đọc đến việc ny rởn da g, c nhiều người đọc đến nhưng khng hề g, như vậy đng l nội tm đ chai đ hết trơn rồi. Nếu thiệt c tri gic, đọc đến thiệt rất sợ th lm sao dm tạo nghiệp?
Chư Phật, Bồ Tt từ bi, c lng thương yu chn thnh, chng ta khng biết thn cận [học hỏi] m cn xa la họ, đi kết bạn với những bạn xấu trong thế gian, đ l sai lầm qu đỗi! Bạn xấu tức l những người tạo ngũ nghịch thập c, khng chịu nghe lời dạy của thnh hiền, khng y gio phụng hnh. y l một sự mất mt to lớn đối với đời sống tu học của chng ta, chng ta phải nhận thức r rng.
Nhất định phải hết lng nỗ lực tu học, nắm chắc sanh mạng ngắn ngủi nhưng qu bu trong đời ny, hon thnh nhn duyn hiếm hoi từ v lượng kiếp đến nay. Niệm Phật thnh Phật, đy l một chuyện lớn, người như vậy mới đng gọi l người c ch kh, nếu ni theo nh Phật th thiệt đng l đại anh hng, đại trượng phu. Hy vọng chng ta cng nhau gắng sức, khuyến khch lẫn nhau, ngay trong đời ny lm cho xong cng việc to lớn ny, khng uổng ph cuộc đời.
Read more: http://niemadidaphat.blogspot.com/2009/09/lam-nao-tu-tai-vang-sanh.html#ixzz0WKra8sQk
gioidinhhue
11-07-2010, 04:28 AM
Lại c v lượng Biến Tịnh Thin Vương. Đ l : Thanh Tịnh Danh Xưng Thin Vương. Tối Thắng Kiến Thin Vương. Tịch Tĩnh Đức Thin Vương. Tu Di m Thin Vương. Tịnh Niệm Nhn Thin Vương. Khả i Lạc Tối Thắng Quang Chiếu Thin Vương. Thế Gian Tự Tại Chủ Thin Vương. Quang Diệm Tự Tại Thin Vương. Lạc Tư Duy Php Biến Ha Thin Vương. Biến Ha Trng Thin Vương. Tinh T m Diệu Trang Nghim Thin Vương.
Lại c v lượng v bin Biến Tịnh Thin Vương. Biến Tịnh l hon ton chẳng c tm hoan hỷ, đắc được diệu lạc thuần chn thanh tịnh. Trời Biến Tịnh l trời thứ ba Đệ Tam Thiền, tức cũng l trời thứ chn thuộc sắc giới. Ci trời ny khoi lạc nhất, rất dễ khiến cho người tu thiền đọa lạc, cho nn một số người tu thiền khng tu thiền định ny, m cấp tốc đến trời Tứ Thiền. Cuối thời kỳ su mươi bốn đại kiếp sẽ c nạn gi lớn. Nạn gi lớn ny san bằng ci trời Tam Thiền, ngoi ra cc ci trời khc cũng khng trnh khỏi đại kiếp ny, do đ :
"Chư thin su ci trời dục giới
ủ năm điều suy,
Trời Tam Thiền c nạn gi,
Nếu tu đến trời Phi Phi Tưởng,
Chẳng bằng đi đến ci Ty Phương."
Từ bi kệ ny chng ta thấy php mn niệm Phật rất thuận tiện v quan trọng, khng lng ph th giờ, m chắc chắn được vng sinh.
Vị Thin Vương thứ nhất tn l Thanh Tịnh Danh Xưng. V vị ny đ đắc được tr huệ thanh tịnh, nhn xuyn thủng đối với cc php nhiễm , bung bỏ đặng, danh đồn của vị ny truyền khắp thế gian, cho nn được tn ny.
Vị Thin Vương thứ hai tn l Tối Thắng Kiến. V kiến giải của vị ny th thắng nhất, thng minh nhất, đều l chnh tri chnh kiến m chẳng c t tri t kiến, nn được tn ny.
Vị Thin Vương thứ ba tn l Tịch Tĩnh ức. V vị ny c đức hạnh tam muội thiền định thanh tịnh, lm tất cả việc thiện, khng để cho ai biết, tức l mật hạnh. Người xưa ni :
"Việc thiện m muốn cho người thấy,
Chẳng phải l chn thiện.
Việc c m sợ người biết, l đại c.’’
Chng ta l người tu đạo, nn ghi khắc hai cu ny lm chm ngn. Phải minh bạch thật nghĩa tịch tĩnh, đừng dụng cng phu ở trn danh lợi, phải từ bỏ danh lợi th sẽ đắc được đức tịch tĩnh, cho nn được tn ny.
Vị Thin Vương thứ tư tn l Tu Di m. V m thanh của vị ny cao diệu phi thường, khiến cho tất cả chng sinh nghe được php m, cho nn được tn ny.
Vị Thin Vương thứ năm tn l Tịnh Niệm Nhn. V vị ny khai mở ngũ nhn, chỉ thấy php thanh tịnh, khng thấy php nhiễm , cho nn được tn ny.
Vị Thin Vương thứ su tn l Khả i Lạc Tối Thắng Quang Chiếu. V vị ny c tr huệ quang th thắng nhất, bất cứ chiếu đến ai th người đ minh tm thanh tịnh khoi lạc khả i, cho nn được tn ny.
Vị Thin Vương thứ bảy tn l Thế Gian Tự Tại Chủ. V vị ny khiến cho tất cả chng sinh đắc được tự tại v bnh an, cho nn được tn ny.
Vị Thin Vương thứ tm tn l Quang Diệm Tự Tại. V quang minh của vị ny tuy mnh liệt như lửa ngọn, nhưng rất mt mẻ tự tại, cho nn được tn ny.
Vị Thin Vương thứ chn tn l Lạc Tư Duy Php Biến Ha. V vị ny tu php chu như , biến ha ty theo muốn, muốn dng php g th biến php đ, cho nn được tn ny.
Vị Thin Vương thứ mười tn l Biến Ha Trng. V vị ny biến ha ra được đủ thứ trng bu, vừa sng vừa trang nghim, cho nn được tn ny.
Vị Thin Vương thứ mười một l Tinh T m Diệu Trang Nghim. V vị ny c diệu m của Nhị Thập Bt T (hai mươi tm v sao), trang nghim v vi diệu, cho nn được tn ny.
C v lượng số Biến Tịnh Thin Vương như vậy lm thượng thủ. Cc vị ny đều đ an trụ php mn rộng lớn, sing lm lợi ch trong tất cả thế gian.
Mười một vị Biến Tịnh Thin Vương ny lm thượng thủ trong chng Biến Tịnh Thin Vương. Ngoi ra cn c v lượng v bin Biến Tịnh Thin Vương.
Những vị Biến Tịnh Thin Vương ny, đều đ hon ton an trụ ở trong php mn rộng lớn v ngại, tức l php mn tận hư khng khắp php giới. Lun lun gio ha, lm lợi ch, khuyến đạo tất cả chng sinh, khng c dừng nghỉ. Cc vị ny vĩ đại như Ngi ịa Tạng Vương bồ Tt.
ại Nguyện của Ngi ịa Tạng Vương Bồ Tt :
"ộ hết chng sinh mới chứng Bồ đề.
ịa ngục chưa trống khng, thề khng thnh Phật".
Lại ni rằng :
"Ti khng vo địa ngục ! Ai vo địa ngục" ?
Tinh thần bỏ mnh v người đ l hnh Bồ Tt đạo. Do đ, mới được danh hiệu "ại Nguyện ịa Tạng Vương Bồ Tt, ại Bi Qun Thế m Bồ Tt, ại Tr Văn Th Bồ Tt, ại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tt". l hạnh nguyện của bốn vị đại Bồ Tt.
Ở Trung Quốc c bốn đại danh sơn l đạo trng của bốn vị đại Bồ Tt. Ni Ngũ i ở Sơn Ty l đạo trng của Bồ Tt Văn Th. Ni Nga Mi ở Tứ Xuyn l đạo trng của Bồ Tt Phổ Hiền. Ni Cửu Hoa An Vi l đạo trng của ịa Tạng Vương Bồ Tt. Ni Phổ ở Triết Giang l đạo trng của Bồ Tt Qun Thế m.
Sau khi ức Phật nhập Niết Bn, trước khi ức Phật Di Lặc chưa hng sinh, th Bồ Tt ịa Tạng sẽ l gio chủ lm thời ci Ta B thế giới. Ở trn l chng thứ mười Biến Tịnh Thin Vương.
gioidinhhue
11-07-2010, 04:29 AM
Chng ta nghĩ xem v sao họ thnh tựu nhanh chng như thế? Ni theo thuật ngữ trong kinh Phật, họ được “oai thần bổn nguyện của Phật A Di Đ gia tr” nng cao tốc độ. Nếu ni theo người thế gian thng tục chng ta, họ được quang minh của A Di Đ Phật tưới gội, v sao vậy? L học tr của Phật A Di Đ, đương nhin được như vậy! Qu vị thấy đ, trong kinh V Lượng Thọ, Thch Ca Mu Ni Phật tn thn Phật A Di Đ, đ l thay mặt cho mười phương ba đời hết thảy chư Phật m tn thn, đức Thế Tn tn thn A Di Đ Phật l “nh sng tn qu nhất, l vua cc Phật”. Bởi thế, hết thảy chư Phật, d cc đức Phật đều bnh đẳng, địa vị thật sự bnh đẳng, tr huệ bnh đẳng, đức tướng bnh đẳng, nhưng trong bnh đẳng c ring một đức Phật được hết thảy chư Phật tn knh. Khng đức Phật no chẳng tn knh Phật A Di Đ, khng Phật no chẳng knh ngưỡng Phật A Di Đ. Học tr của Phật A Di Đ được quang minh thấm đến, bất luận thn cận đức Phật no, v l học tr của Phật A Di Đ nn được đặc biệt chiếu cố, thật l hy hữu!
Di Đ thật sự gia tr kẻ đ, d phiền no tập kh chưa đoạn, kẻ ấy vẫn c năng lực tham phỏng mười phương hết thảy Như Lai. Trong kinh khng ni nhiều, chỉ ni l tham phỏng mười phương mười vạn ức Phật; ni như vậy l c dụng , dụng g? Ty Phương Cực Lạc thế giới cch thế giới Sa B mười vạn ức ci Phật. ni: Qu vị đến thế giới Cực Lạc rồi, qu vị trở về thế giới ny rất dễ dng, mỗi ngy đều c thể trở về, muốn về l về, dụng l đy: C năng lực như thế đ! Tham phỏng chư Phật, đương nhin qu vị nghe chư Phật thuyết php, mở mang tr huệ, chẳng phải php sư tầm thường m chnh l chư Phật giảng kinh thuyết php cho ta. Qu vị ra đi, đương nhin cng Phật, cng Phật l tu phước bo. Bởi thế, qu vị đến tham phỏng Phật l phước huệ song tu, ngy ngy tham phỏng cn g hơn! Bởi thế, kẻ ấy tu hnh chứng quả chỉ cần mười hai kiếp l thnh cng. Qu vị tu hnh trong mọi ci Phật khc phải mất hai A-tăng-kỳ kiếp, tu trong Ty Phương Cực Lạc thế giới mười hai kiếp l thnh.
Văn Th, Phổ Hiền l Đẳng Gic Bồ Tt trong Hoa Tạng thế giới, v sao cũng muốn về Ty Phương Cực Lạc thế giới? Ở đy c hai nghĩa:
1) Nghĩa thứ nhất l đến Ty Phương Cực Lạc thế giới thnh tựu nhanh hơn so với trong Hoa Tạng thế giới. Trong Hoa Tạng thế giới phải mất một A-tăng-kỳ kiếp, đến thế giới Cực Lạc chỉ cần một hai ngy l thnh cng, đương nhin phải về đ.
2) Nghĩa thứ hai l lm gương cho chng ta thấy. Trong cc vị Bồ Tt, chng ta ngưỡng mộ, sng bi Văn Th Bồ Tt. Nghe ni Văn Th, Phổ Hiền cũng đều phải cầu sanh Ty Phương Cực Lạc thế giới, chng ta cn ni g nữa, đương nhin theo gt cc Ngi.
Từ đy ta mới chn chnh thể hội “chấp tr danh hiệu, nhất tm bất loạn, đới nghiệp vng sanh, đốn siu vin chứng”; đấy l tn thn “cng đức chẳng thể nghĩ bn”.
Kinh ny l “nhất thiết chư Phật sở hộ niệm kinh”, được hết thảy chư Phật hộ tr, được hết thảy chư Phật nghĩ tới. Hộ l hộ php! Php mn Niệm Phật l đại php bậc nhất để hết thảy chư Phật độ chng sanh, đại php bậc nhất chẳng thể nghĩ bn! Hết thảy chư Phật tn thn, hết thảy chư Phật tuyn dương, hết thảy chư Phật giới thiệu cho chng sanh. Như Thch Ca Mu Ni Phật v hết thảy chng sanh giảng bất luận kinh no, chẳng cần biết l căn tnh đồng hay bất đồng, thời gian bất đồng, c rất nhiều kinh chẳng giảng, nhưng ba kinh Tịnh Độ nhất định phải giảng. V sao? V chng thch hợp mọi căn tnh, l kinh điển chư Phật ắt phải giảng, cũng l php mn chư Phật nhất định phải giới thiệu cho chng sanh. Nếu chng sanh căn lnh chn muồi, tin được, nguyện được, hnh được, một đời ny thnh tựu, thỏa mn đại nguyện độ sanh của Phật.
Đ l Hộ! Qu vị xem điều thứ hai l “nhất thiết chư Phật sở hộ”, đấy l ha tha, “hoằng hộ Như Lai huệ mạng” (hoằng dương, gn giữ huệ mạng của Như Lai).
“Sở niệm” l tự hnh, “vin chứng V Thượng Bồ Đề”. Văn Th, Phổ Hiền khng vị no chẳng nu gương cho chng ta xem. Văn Th, Phổ Hiền, Qun m, Thế Ch, bốn vị đại Bồ Tt đều đ thnh Phật từ bao kiếp lu xa, nay trong php hội của Thch Ca Mu Ni Phật thả b từ, họ l cổ Phật ti lai, xuất hiện dưới thn phận Bồ Tt để lm khun mẫu, lm tấm gương, cc Ngi đều niệm Phật, đều niệm A Di Đ Phật, trong hội Hoa Nghim đều pht nguyện vng sanh. Bởi thế, hết thảy chư Phật sở hộ, sở niệm chẳng hai: hộ l niệm, niệm l hộ. Nếu hộ nhưng khng niệm hoặc niệm nhưng khng hộ th đều chẳng đng. Đấy chẳng phải l hộ php m cũng chẳng phải l niệm Phật! Hộ php nhất định phải niệm Phật, niệm Phật nhất định phải hộ php. Đấy l tn gốc của kinh.
Khi đại sư La Thập dịch kinh ny, Ngi đ thay đổi tn kinh, đổi thnh “Phật Thuyết A Di Đ Kinh”. Dưới tựa đề ny, ti đ ch giải đơn giản l “thm khế bổn kinh tng chỉ” (khế nhập su xa tng chỉ kinh ny). V sao vậy? Kinh ny khuyn chng ta niệm A Di Đ Phật, đại sư La Thập sảng khoi dng ngay A Di Đ Phật lm tn kinh, hay lắm, tn kinh cực diệu! Từ việc ngi La Thập đặt tn kinh như vậy, ta biết tm Ngi từ bi su nặng, tm độ sanh tha thiết.
“Phật thuyết”: Thuyết l “sướng duyệt sở hoi” (vui thỏa điều mnh mong mỏi). Chữ Thuyết (ni) thời cổ cn đọc l Duyệt. Qu vị đọc Luận Ngữ c cu: “Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ”. Chữ Duyệt trong cu ny l chữ Thuyết, sau ny mới thm bộ Tm đứng bn cạnh thnh chữ Duyệt (vui sướng). Thời cổ chữ t, Thuyết v Duyệt chỉ cng một chữ, nhưng lc đọc trở thnh hai m, hai nghĩa ring biệt. Duyệt l hoan hỷ từ nội tm, chẳng phải vui vẻ bề ngoi. Bề ngoi, như lc gặp rất nhiều b bạn rất vui sướng th gọi l Lạc. Cn Duyệt c thể l khng c ai khc cả, tự mnh cảm thấy rất vui sướng, trong lng cảm thấy rất sung sướng, vui vẻ th gọi l Duyệt.
gioidinhhue
11-07-2010, 04:30 AM
“Nghim tc oai nghi” ở đy như cổ nhn Trung Quốc thường ni: “Thnh ư trung nhi hnh ư ngoại” (lng thnh bn trong thể hiện ra ngoi). Từ “nghim tc oai nghi” bn ngoi thấy được nội tm kiền thnh cung knh. Cứ hễ c tm cung knh th rất nhiều việc tự nhin thnh, chẳng cần phải tạo tc g, cũng chẳng cần ai phải dạy, chẳng cần ai dặn d, tự nhin biểu hiện thi độ hết sức cung knh. Điều ny ti thấy rất nhiều.
“Lai lm tọa hạ, cung linh diệu php”
(Đến dự dưới ta, knh nghe diệu php)
Đến tham dự php hội cng chng ta, cung cung knh knh lắng nghe. Ở đy chng ta sẽ đọc kinh A Di Đ, hy nghe kinh, trong Tam Thời Hệ Niệm c những khai thị hết sức tinh vi, chng ta cng nhau tu học.
“Nhất tm thọ độ”
(một dạ lnh thọ gio hối)
“Thọ độ” nghĩa l tiếp nhận lời răn dạy, trong Phật php thường gọi l “độ”, tức l “gio đạo” (chỉ dạy). V sao chẳng dng chữ “gio đạo”, lại dng chữ “độ”? Độ l ni từ mặt Quả, từ thnh tựu m ni. Gio đạo l nhn, l gio học. Gio học c được thnh tựu hay khng? Nếu c thnh tựu th gọi l Độ. nghĩa của chữ Độ vốn l tỷ dụ, giống như vượt qua sng vậy, chng ta từ bờ bn ny vượt sang bờ bn kia. Nếu chng ta vượt được sng qua đến bờ đối diện th gọi l “độ qu” (vượt qua). Bởi thế, kinh Phật thường dng tỷ dụ sau: Chng ta đang ở bờ m hoặc bn ny, bờ đối diện l gic ngộ, chng ta muốn từ m vượt ln gic. Phật răn dạy nhằm gip chng ta ph m khai ngộ, gip chng ta đoạn c lm lnh, chng ta muốn vượt ln bờ lnh. Bởi thế, Độ l từ quả m ni, Gio l từ nhn m ni. Chữ Độ rất su sắc, rất vin mn, Gio c lc chẳng vin mn, Độ l đ đưa ra thnh tch hết sức tốt đẹp cho qu vị thấy.
Muốn “thọ độ” th trọng yếu nhất l phải “nhất tm”. C nhất tm qu vị mới tiếp nhận được sự gio hối, qu vị mới thật sự chuyển được cảnh giới. Nhất tm l chn thnh, nhị tm chẳng chn thnh. Trước kia, tin sinh Tăng Quốc Phin đời Thanh, ni thật ra, ng ta cũng l một học giả bất phm, thch đọc sch; trong bt k đọc sch của ng c định nghĩa chữ Thnh. Thế no l Thnh? Cổ thnh tin hiền Trung Quốc rất coi trọng chữ Thnh ny, bất luận php thế gian hay xuất thế gian, mấu chốt để thnh tựu hay khng l do c Thnh hay khng? Thế no l Thnh? Tăng Quốc Phin ni: “Nhất niệm chẳng sanh l Thnh”. ng ta giải thch cch ny rất giống với thuyết nh Phật. Nhất niệm chẳng sanh, niệm ở đy l vọng niệm; khng c vọng niệm. Cũng c thể ni phn biệt, vọng tưởng, chấp trước đều l vọng niệm, đều phải đoạn sạch những vọng niệm ấy, g cũng chẳng cn, đ gọi l Thnh. Nếu vẫn cn c một niệm, một niệm vui thch, một niệm sn hận qu vị chưa bung xuống được th chưa c được chữ Thnh ấy!
Một con người tốt, hết sức từ bi, đối người, đối hết thảy chng sanh đều c tm yu thương, nhưng trong tm cn c điều g đ, như l tham luyến, hoặc l nng giận vĩnh viễn chẳng bung xuống được th do một niệm ấy, tấm lng Thnh bị ph hoại mất. V sao đức Phật dạy chng ta tu thnh knh? Đức Phật biết ta nng giận, tham i, đầu dy mối nhợ từ đời qu khứ, chẳng phải l nhn duyn một hai đời. Bởi thế, cc bc sĩ tm l ngoại quốc hiện tại đều chữa tm bệnh. V sao họ khng bung xuống được, ấn tượng su đến thế sao? Thật sự l niệm niệm chẳng qun, chứa su trong tm hồn. Đấy l chỗ thương tch tr mạng cho việc tu hnh chứng quả, chẳng những chẳng thể chứng quả, m cn chẳng thể khai ngộ nổi.
Bc sĩ tm l ngoại quốc dng thuật thi min khiến những người đ trở về đời qu khứ, một đời qu khứ, hai đời qu khứ, ba đời qu khứ. Ti từng nghe ni: C trường hợp thi min đến mức rất su, người được thi min nhớ được sự việc trong hơn tm mươi đời trước, kể ra hết. Hơn tm mươi đời trước l cch hiện tại gần như ba bốn ngn năm. Những sự việc khiến kẻ ấy bị đả kch nghim trọng, như bị người khc hm hại, bị người khc lăng nhục đau đớn khng thiết sống nữa. Những niệm ấy ghi khắc rất su; trong A Lại Da Thức hm tng những chủng tử đ, mấy ngn năm sau, mấy mươi đời sau, những chủng tử ấy vẫn hiện hnh, vẫn khởi tc dụng. Qu vị ni c phiền chăng? Thng qua phương thức [thi min] đ khiến họ tự ni ra.
Hiện thời khoa học pht triển, dng my ghi m thu lại, chờ lc họ tỉnh dậy, mở cho họ nghe. Họ nghe xong, vấn đề chi cũng ha giải hết, l v sao? Biết r tiền nhn hậu quả, khng sự g l ngẫu nhin cả. Người ny tốt với mnh l v trong đời trước mnh tốt với kẻ ấy; người ny chơi xấu mnh l do mnh trong đời trước xử tệ với hắn, oan oan tương bo! Nghĩ vậy khng bận lng nữa, coi như xong, chuyện đ xong rồi, kết liễu rồi! Hy vọng đời sau kiếp sau gặp được bạn b tốt, chẳng cần phải thnh oan gia, chẳng cần đối đầu nữa, ha giải hết.
Phật c năng lực như thế, Phật biết được sự tnh của hết thảy chng sanh trong v lượng kiếp trước. Bởi thế, Phật thuyết php cao minh, Ngi c thể li ra hết những chủng tử nghiệp chướng, tập kh ẩn su trong Tạng Thức của ta khiến ta gic ngộ, khiến ta tự dẹp yn (ni theo cch by giờ) những mu thuẫn, nghi ngờ, lo lắng trong nội tm, tất cả ha giải hết, nhất tm của ta, lng thnh knh của ta bn hiện tiền. C điều kiện ấy qu vị mới c thể tu đạo, nhất tm thọ độ!
Php Sư Tịnh Khng
Powered by vBulletin® Version 4.2.2 Copyright © 2024 vBulletin Solutions, Inc. All rights reserved.