PDA

View Full Version : Chỉ Có Tánh Không Mới Đối Trị Được Tánh Người



tieulacphong
11-06-2010, 12:51 AM
http://www.nguoicham.com/forums/index.php?topic=753.0

NC News - Lm thế no để sự sng suốt khng bị thi quen lấn p hay nắm chủ quyền của thn tm tạo ra những chuỗi suy nghĩ đưa đến lời ni hay hnh động sai lầm?

C biết bao người sng suốt đ qun mnh, c khi đ đi lạc hướng chỉ v bị TNH hay THI QUEN dẫn đi một con đường khc, pht ra những lời ni khc hay những hnh động khc m họ đ quyết định khng ni hay khng lm.

Sự sng suốt hay ci thấy ngay tức khắc, khng qua qu trnh l luận của lục căn lục trần, hoặc đ qua khảo st của lục căn lục trần; để hiểu biết v c hnh động v suy nghĩ đng, nhằm khng tạo ra những hệ lụy, hệ luận dy chuyền gy xo trộn nội tm v ngoại cảnh trong đ c người xung quanh.

C phải người tu tập phải đối ph với một chướng ngại lớn nhất trong đời mnh đ l TNH?

Ci tnh gần như l thay v cầm đũa tay phải, viết tay phải th nay phải đổi sang cầm đũa v viết tay tri.
Thật kh khăn khi thay đổi tnh người, hay thi hư tật xấu.

Lm sao để đổi một tnh người một cch thật sự, chứ khng phải đổi bn ngoi để lm cảnh, m bn trong vẫn hậm hực, đ nn cn được gọi l giả hnh?

Tnh người dễ nhận thấy qua cc cuộc va chạm từ tư tưởng lời ni hay hnh động.

Khi ta cn c phản ứng th tnh khng vắng bng.

Chỉ c tnh khng mới đối trị được TNH NGƯỜI.

Tnh người phản ứng theo tiến trnh hỉ nộ i ố, thất tnh lục dục.

Ci tiến trnh ny lặp đi lặp lại hoi hoi sẽ trở nn TNH.

Tất cả con người đều sống với tiến trnh ny từ khi c tr khn v biết cảm gic. Tnh pht triển theo gia đnh, x hội, vn vn... cộng với di truyền chủng (gene) của cha mẹ ng b dng họ.

Tiến trnh trn được thực tập v tạo ra qua lục căn, cc gic quan, v ăn su vo tr no, v cc phản ứng của cơ năng, tức lục trần, để nhận biết theo mỗi c nhn để tạo ra một bản chất của người đ.

Bản chất hay l tnh kh sửa nhất của một con người. Nhiều người tu rốt ro, tưởng đ đạt được khng tnh, đạt đạo, đi đến đch. Rốt cuộc lại rớt v Tnh.

Sự thất bại của người tu học v Tnh khng phải l họ muốn đi ngược lại hay bị thoi ha sụt li, m chỉ v trong một pht chốc thiếu sng suốt. Như ngọn đn bị tắt lc ta bất cẩn hay thiếu dầu.

Người tu học phải lun chm dầu cho ngọn đn bằng nghị lực v sự cương quyết khng li bước bởi Tnh cũ của mnh. Tnh cũ chỉ l một tiến trnh my mc như một nhu liệu đ được ci sẵn trong bộ my người của ta. N hoạt động một cch v tư khng phải thương hay ght ai, m n nhận v ứng ph tự nhin.

Nếu ta biết nhu liệu do ta ci đặt trong bộ my người của ta một cch r rng th ta sẽ nhanh chng nhận diện n, v dĩ nhin l ta khng cho n nắm tnh hnh để pht khởi tạo những hệ lụy cho ta v cho người quanh ta.

Tm lại, biết r ta th trăm trận trăm thắng. Nếu khng biết r bộ my người của ta th c lc bất ngờ ta sẽ chết, sẽ thn bại danh liệt v n đứng ln nắm chủ quyền điều khiển ta.

Khi nhn ta r hơn ắt ta sẽ nhn người r hơn. Đ l cu Biết Ta, Biết Người.

NGUYỄN HUỲNH MAI
trich http:// nguyenhuynhmai.com

Theo Vietbao.com


ehehehe .. hc hc .. ehehehhe

tieulacphong
11-06-2010, 12:55 AM
Giới Tnh Của Cảm Xc
Bảo Chu

Đẹp Gửi email Bản in
01:28' PM - Thứ ba, 02/12/2008

Để ni về sự khc nhau giữa đn ng v đn b, người ta v von “đn ng l sao Hỏa, đn b l sao Kim”. Hai giới giống nhau th nhiều m khc nhau cũng khng t. Những cơ quan trong cơ thể c thể rất khc nhau (đặc biệt l no v cơ quan truyền giống) nhưng đa số (tim, gan, thận…) lại giống nhau, thậm ch c thể “lắp rp” lẫn cho nhau. Cn những thứ v hnh như cảm xc của họ c g khc nhau khng, liệu cảm xc c giới tnh?

Chng v nng đi chung xe. Nng bỗng ni: “Anh c muốn dừng lại, uống một cht g đ khng nhỉ?”. Chng trả lời: “Khng, em ạ. Anh khng thấy kht”. Mặt nng xị ra, dấu hiệu của sự hờn dỗi. Đến lc ny, chng đ hiểu, đến một tiệm giải kht ven đường, chng gh xe vo.

“Đn b thật phức tạp. Sao c ấy khng ni thẳng ra lại đi hỏi mnh?” chng nghĩ. Cn nng, nng than phiền “Sao anh ấy chậm hiểu thế khng biết. Chẳng “tế nhị” một t no”.

Chuyện nhỏ thi, nhưng n ni ln: Tnh tnh, tư duy, ham muốn, thi độ... đều c những dấu ấn của giới tnh. Cảm xc cũng vậy.

Cảm xc qua những con số thống k

Người phương Đng ni: ở con người - chung cho cả hai giới - c “thất tnh”.

Bảy thứ tnh cảm ấy l hỉ (vui vẻ), nộ (giận dữ), ai (buồn b), lạc (sung sướng), i (yu thch), ố (chn ght), dục (ham muốn).

Nhưng người phương Ty chỉ phn biệt c su thứ, l vui vẻ, giận dữ, buồn rầu, sợ hi (hay gh tởm), ngạc nhin.
Phn biệt thế no khng quan trọng, chỉ cần biết đ l những cảm xc chi phối mọi hoạt động tinh thần của con người. Nếu xt về mặt sinh l học, dựa trn việc đo nhịp tim th số mạch đập trong một đơn vị thời gian, n tăng khi giận dữ, sợ hi, buồn rầu, ham muốn, n hạ khi vui vẻ, chn ght, ngạc nhin... v chnh những cảm xc cũng lm cuộc sống của người đn ng khc với đn b. Khoảng cch về sự khc biệt cng trở nn lớn hơn khi xuất pht từ cảm xc để đến tnh cch v biến thnh hnh động.

Sự khc biệt về nam tnh v nữ tnh thể hiện ngay ở những thng đầu đời, d lc ny, đứa trẻ chưa hề c thức. Nhận thức của bố mẹ trước tiếng khc của chng cũng khc nhau. Khi thằng cu nh, tiếng khc c vẻ gay gắt, bố mẹ thường nghĩ rằng n giận dỗi, v cũng thường kh lm cu cậu nn lặng hơn, trong khi ci hĩm khc “m dịu” hơn, họ lại nghĩ rằng c nng bực mnh g đ, chỉ cần vi lời ni, vi động tc u yếm, ci hĩm đ nn v tỏ vẻ hi lng.

Lớn ln cht nữa, sự khc biệt về cảm xc giữa hai giới ngy cng nhiều. Khi đi học, phe quần đi thch hoạt động, chạy theo “một cch v l” để tranh nhau đ tri bưởi ho, ham chơi game bạo lực th phe nơ hồng đ biết ngắm vuốt, chat với bạn b những cu chuyện ring tư.

Đến tuổi yu đương, theo điều tra 91% cc c thiếu nữ ở nước Anh cho rằng đ khng yu th thi, yu l phải sống hết mnh trong khi đ cc chng trai, thật buồn, chỉ 67% nghĩ thế. Một cuộc điều tra khc cho thấy phụ nữ bao giờ cũng nồng nn hơn v “66% phụ nữ yu đin cuồng trong vng tay người bạn tnh m chỉ 33% nam giới c cảm xc như vậy”. Nhưng “tiếng st i tnh” thăm viếng người đn ng nhiều hơn, v trung bnh trong đời, người đn ng yu 4, 5 lần, trong khi phụ nữ chỉ c 3.

Cơn giận của họ rất khc. Trước một sự việc bất cng d khng lin quan đến mnh, cơn giận dữ ở chng thanh nin c thể bng pht, biến thnh hnh động “anh hng tiếng đ gọi rằng” để sau đ lnh đủ, khng phải đầu cũng phải tai, trong khi c thiếu nữ thường dửng dưng, “khng phải việc mnh” v tự an ủi “trnh voi chẳng xấu mặt no”. Cứ 5 người đn ng “cả giận mất khn” mới c 1 phụ nữ khng lm chủ được hnh vi của mnh. Trong đời, chỉ thấy ng Trương Phi, m đố ai tm được b Trương Phi đấy.

Sự đam m ở hai giới hon ton khng phải l một. Trong cuộc sống vợ chồng, ở Cựu lục địa - tuy đ được giải phng về bnh đẳng giới từ lu - m vẫn cn tới 84% cc b vợ chấp nhận chăn gối để lm vui lng chồng, chỉ 4% l chủ động tm nguồn khoi lạc, trong khi 80% đn ng “hnh sự” l v nhu cầu của bản thn mnh v chỉ 18% l “chiều vợ”.

Trong những điều ham m của đn ng, c sự ham ăn. Cc c gi Php, khi đi chơi với người tnh, 26% thấy hạnh phc v xc động đến nỗi ăn mất ngon (hoặc hoặc triệt tiu hẳn “tm hồn ăn uống”) th chng trai bn cạnh họ chỉ 4% c cảm gic ny, v với cc chng, yu v ăn l hai lĩnh vực hon ton khng “quen biết” nhau.

Phụ nữ dễ xc động nn nước mắt l bạn đồng hnh của họ. B vợ c thể tht tht khi nghe một cu chuyện lm ly hon ton bịa đặt, th ng chồng cười khẩy, rằng đ chỉ l chuyện ngớ ngẩn, tức cười. Thống k cho thấy phụ nữ chu u khc nhiều hơn đn ng 5 lần v 32% sẵn sng nức nở nơi cng cộng v chỉ 16% đn ng l dm khc trước mặt mọi người.

C những điều về tm l nếu khng qua số liệu, người ta dễ hiểu lầm. Chẳng hạn những ai nghĩ rằng đn ng rộng lượng dễ tha thứ v dễ qun, cn đn b ngược lại, hẹp hi, nhớ lu th sẽ rất ngạc nhin trước cuộc điều tra của gio sư tm l Alain Fournier (ĐH Paris) với kết quả l đn ng “th dai” hơn phụ nữ nhiều.

Trả lời cu hỏi “Anh (hay chị) sẽ lm g sau 3 năm gặp lại kẻ th cũ?”, 99% phụ nữ sẵn sng cho qua, nhưng 75% bậc my ru trả lời “qun tử bo th 10 năm chưa muộn” hoặc “nn đnh kẻ th bằng đng ci cch m kẻ th đ đnh ta”. Bảo nam giới nhiều nghị lực hơn cũng chưa chắc đ đng.

Trn đy l những bản điều tra để phn biệt từ cảm xc đến hnh động ở nam v nữ. N chứng minh sự khc biệt l kh nhiều. V như vậy, cảm xc mang giới tnh r rệt.

V sao cảm xc c giới tnh?

Năm 2001, trong một cuộc điều tra rất rộng ri về cảm xc theo giới, 90% người Mỹ cho rằng, phụ nữ bao giờ cũng sống tnh cảm hơn nam giới v dường như đ cũng l kiến chung của mọi dn tộc. Nữ “tnh cảm” hơn, cũng c nghĩa l những cảm xc của họ như yu thương, gần gũi, thng cảm, chia sẻ chẳng hạn lun lun ở mức độ cao hơn nam giới. Sự thực c như vậy khng?

GS Tm l học Ann Kring cng đồng nghiệp đ tiến hnh những nghin cứu kỹ lưỡng: Cho nam v nữ cng xem những đoạn phim chia lm năm thể loại với những cu chuyện điển hnh gy ra những cảm xc buồn, vui, sợ hi, giận dữ v trung tnh. Họ chụp ảnh cộng hưởng từ để theo di hoạt động của những bộ phận trn no, đo hm lượng hocmon tiết vo mu v quay phim những biểu hiện trn nt mặt của những người tham gia th nghiệm.

Nhiều kết luận đ được rt ra. C những nguyn nhn do giới tnh quy định (m lin quan chủ yếu l no v hocmon), nhưng cũng c những nguyn nhn mang tnh bề ngoi, khng phải l bản chất.

Thuộc loại khng bản chất, mức độ của cảm xc giống nhau nhưng cch thể hiện khc nhau khiến người ta hiểu lầm l cảm xc theo giới tnh khc nhau. Chẳng hạn, do cch gio dục của gia đnh (thuở nhỏ, khi cậu b ng, mẹ khch lệ “Đấy, n c thm khc đu. Đng l con trai mẹ!”) cũng như quan niệm x hội (“ng ta tha thứ tất.

Đn ng c khc!”) cho nn nam giới dược “gio dục” l bản chất của mnh phải l thế. Họ khng hề than van v giỏi che giấu khi c những nỗi đau tinh thần v cơ thể, d người ta đ chứng minh, đn ng chịu đau no c hơn g phụ nữ. Hoặc ci thức con gi l phải dịu dng (cng - dung - ngn - hạnh) m cc b mẹ “nhồi nht” vo đầu c c con gi rượu khiến cc c biết kiềm chế sự giận dữ v do vậy, con trai dễ nổi nng hơn con gi đến 3 lần.

Mặt khc, do trải nghiệm trong cuộc sống, muốn được chiều chuộng, cc c thiếu nữ thch ng ẹo, ni ngược với lng mnh, lm cc chng trai chẳng biết thế no m lần. Bởi thế mới giận dỗi anh người yu qu “tồ” (Em bảo anh đi đi/ Sao anh khng ở lại?/ Em bảo anh đừng ni/ Sao anh cứ lặng im?). Cuối cng, cc chng phải rt ra kết luận “Đừng tin những lời con gi ni”. R rng l để “diễn dịch” cc cảm xc, con trai v con gi nhiều khi khng cng một ngn ngữ rồi.

Cũng như vậy, nhiều nh tm l cho rằng chưa chắc con gi đ “tnh cảm” hơn m chẳng qua l họ thể hiện giỏi hơn m thi. Ni chung, con ci nhn vo cch thể hiện cảm xc của cha mẹ để tm sự hướng dẫn trong cch ứng xử tương lai. Theo quan điểm ny, sự khc nhau về cảm xc giữa nam v nữ mang tnh x hội chứ khng mang tnh sinh học.


Sự khc biệt do sinh học thần kinh

Sự khc biệt về cơ cấu bộ no nam nữ người ta đ biết từ lu. V dụ bn cầu no phải của nam pht triển hơn bn cầu no tri, v đy l bn cầu chỉ huy c trừu tượng, tnh ton, suy tư. Trong khi đ, bn cầu no tri của nữ điều khiển khả năng vận dụng ngn ngữ lại pht triển hơn. Do vậy con trai thường giỏi ton hơn v con gi th học ngoại ngữ nhanh nhạy hơn, con trai th trầm tư hơn, con gi lại lắm mồm v hay ăn vặt.

Sự khc biệt ny ảnh hưởng chủ yếu đến cảm xc. Những cảm nhận, những thng tin gy xc động từ bn ngoi đưa vo, qua hạch hạnh nhn (amygdala) chuyển ln no, n sẽ được phn phối về hai bn cầu no một cch khc nhau theo “thế mạnh” của mỗi giới. Khi được cc khu vực khc nhau trn no xử l, cng một tc động nhưng ở giới ny n được khuếch đại ln, ở giới kia bị thu nhỏ lại v v thế trở nn khc nhau v ảnh hưởng của giới tnh thể hiện ở chỗ đ.

Chẳng hạn, trước một tnh huống hi hng, nam hay nữ đều xuất hiện cảm gic sợ hi nhưng khi về đến bn cầu no phải, thin về l tr, no nam giới lập tức đnh gi được n ở mức độ nguy hiểm no nn nỗi sợ c thể giảm đi, khng đến mức kinh hong như ở nữ giới. Con chuột, con rắn, con nhện, con đỉa... đu c thể gy nỗi khủng khiếp đến mức đứng tim...

Tc động của hocmon

Ci cảm xc “bỗng dưng muốn khc” ở nữ giới, như đ ni, cao gấp 5 lần nam giới l điển hnh của tc động của hocmon. Hocmon prolactin do tuyến lệ sản sinh để chỉ huy việc tiết nước mắt ở phụ nữ lun lun c hm lượng cao khiến cc b lc no cũng sẵn sng sướt mướt v người phụ nữ no khng mau nước mắt sẽ bị ch cười l v cảm, thiếu nữ tnh.

Chng trai bị “lừa” (do lin hệ bản thn), tưởng rằng nng khc c nghĩa l cực kỳ đau khổ nn chng hết lng chiều chuộng, đến khi tỉnh ra “chuyện đ cũng thường thi” th đ muộn, bởi trở thnh thi quen rồi.

Hocmon oxytoxin lin quan đến sự hnh thnh mối quan hệ đầy lng mạn giữa đi uyn ương v ở một số loi vật, n hnh thnh tnh mẫu tử. Ở loi người, cc thụ quan tiếp nhận oxytoxin nằm ở vng no giu thụ quan tiếp nhận dopamin, l đầu mt thần kinh sẵn sng đp ứng sự giải phng oxytoxin.

Ở loi chuột đồng Bắc Mỹ, cc thụ quan oxytoxin bao phủ ln thụ quan dopamin v sự c mặt của oxytoxin trong no đng vai tr quan trọng trong việc hnh thnh “lng chung thủy” của cặp vợ chồng loi gặm nhấm c tập tnh “một vợ một chồng” ny. Phụ nữ c vẻ chung thủy hơn nam giới được xc định l ở họ, hm lượng oxytoxin “nhỉnh” hơn cht đỉnh.

Từ lu, người ta đ chứng minh mối lin quan giữa hocmon giới tnh với một số tnh chất đặc trưng nhất của giới. V dụ hocmon nam testosteron khng chỉ l tc giả của hnh dng bn ngoi của một người đn ng m cn l tc giả của sự luộm thuộm, xuề xa, nn nng, ưa mạo hiểm. liều lĩnh, hiếu chiến... của con chu Adam.

Cũng tương tự, hocmon nữ l progesteron v estrogen l nguồn gốc của sự mềm mại, kho tay, kin nhẫn, nhẹ dạ, hay ăn vặt của những hậu duệ Eva. Nhưng cũng đừng qun l trong nhiều trường hợp, cc cụ thường bảo “Đn ng nng nổi giếng khơi, Đn b su sắc như cơi đựng trầu”. Đ l sự đc kết trong cả triệu năm pht triển của nhn loại.

“i, việc g phải nghin cứu, chứng minh bằng khoa học ny nọ, rằng cảm xc cũng c giới tnh cho mất th giờ” - cc nh ph bnh nghệ thuật cười chế giễu - “Cc tc phẩm văn học nghệ thuật l con đẻ của cảm xc chứ g?

Chng ti ấy , với những sng tạo no xuất pht từ tri tim, từ những cảm xc chn thnh d một bi thơ, một bức họa, một cuốn phim của một nữ thi sĩ, nữ họa sĩ, nữ đạo diễn... chng ti lập tức đều ngửi thấy “mi đn b” trong đ. Điều ấy chẳng ni ln cảm xc c giới tnh hay sao?


Nguồn: Đẹp

http://www.doanhnhan360.com/Desktop.aspx/Cuoc-song-360/Cuoc-song/Gioi_tinh_cua_cam_xuc/

eheheh .. hc hc .. ehehehe