hienchanh
11-05-2010, 02:31 PM
:smile:
Một cuộc đối thoại giữa "Tm" v "Linh Hồn"
Người viết: Minh Tri
Tn l Cng gio xc tn: Thin Cha đ ban cho con người một linh hồn giống như hnh ảnh của Ngi.
Cn nh Phật th ni: con người c ci Tm.
Vấn nạn được đặt ra như sau: Nếu linh hồn do Thin Cha ban, vậy Tm do ai ban? Nếu khng do ai ban cả th từ đu m c Tm?...
Khoa thần học Cng gio lun trung thnh với php biện chứng cổ điển, quy kết tạo vật (quả) vo một đch tối hậu, duy nhất (nhn) l Thin Cha. Nhưng nếu ni “Thin Cha”, e rằng người ngoi Kit gio kh chấp nhận, nn cc nh thần học thường mượn từ ngữ triết học l "Nguyn nhn đệ nhất" để m chỉ Thin Cha.
Từ điển v danh từ triết học của Linh mục Trần Văn Hiến Minh giải thch: "Nguyn nhn đệ nhất (Cause Premire) l nguyn nhn đứng đầu chuỗi nguyn nhn m ci trn ảnh hưởng đến ci sau.
Như thế, nguyn nhn đệ nhất l nguyn nhn khng bị nguyn nhn no trn đ ảnh hưởng tới. Thượng đế l Nguyn nhn đệ nhất". Theo học thuyết Tma: “Thượng đế l nguyn nhn đầu tin của sự tồn tại v l cơ sở đầu tin của mọi phạm tr Triết học.”
Nếu ni “Tm” cũng chnh l Nguyn nhn đệ nhất, chắc chắn sẽ bị số đng tn đồ Cng gio phản đối, bởi v Tm khng thể l Cha được... (trừ một số Kit hữu phng khong, cởi mở. Nhưng số ny rất t v thường bị Gio hội ln tiếng chỉ trch gay gắt, hăm dọa dứt php thng cng!). V nếu cho rằng: Tm cũng chnh l Cha, lập tức anh rơi ngay vo phiếm thần luận (Panthisme). Thuyết phiếm thần cho rằng: Cha l khởi nguyn phi nhn, nhưng khng nằm ngoi tự nhin giới, đồng nhất với tự nhin giới. Thuyết phiếm thần ho tan Cha vo tự nhin giới, bc bỏ khởi nguyn siu nhin của Cha. Hay ni một cch khc: ci g cũng l Thượng đế, tức vạn vật đồng nhất thể.
Nhưng nếu chỉ dng luận l học hnh thức để phn biện: “Tm” khng phải l nguyn nhn đệ nhất, tất phải l đệ nhị hay đệ tam!...V theo Từ điển danh từ triết học của Linh mục Trần Văn Hiến Minh, chnh nguyn nhn đệ nhất ảnh hưởng (sanh ra) ci tm. Trong trường hợp ny, tm chnh l kết quả tất yếu (quả) của nguyn nhn đệ nhất (nhn).
Cn nếu ni theo ngn ngữ bnh thường của một tn đồ Cng gio bnh thường, th chnh Thượng đế đ ban cho con người ci tm, đại để cũng giống như Ngi ban cho người Kit gio c một linh hồn vậy... V nếu hiểu như thế th Phật gio c thể khẳng định rằng: Ci tm đ khng phải l ci Tm (Chơn Tm) m Phật gio muốn ni tới.
Nguyn nhn v kết quả được gọi tắt l nhn quả. Nhn quả l một học thuyết lớn của Phật gio.
Nhưng Phật gio chưa bao giờ c quan niệm về ci gọi l "Nguyn nhn đệ nhất".
Một nhn thường khng tạo ra quả, phải c t nhất l hai nhn trở ln mới hnh thnh được quả. Cc yếu tố nối kết cc nhn lại với nhau gọi l duyn, v vậy nhn quả cn được gọi l nhn duyn. Thiếu duyn, cc nhn trở nn v dụng. Ngoi những duyn trực tiếp, cn c những duyn gin tiếp gọi l tăng thượng duyn. Cc nhn th nhiều v kể, chng bng bạc trong khắp vũ trụ vạn hữu, chỉ cần c điều kiện duyn l chng hiện hnh, kinh Hoa Nghim gọi l "trng trng duyn khởi".
Phc m Kit gio c dụ ngn ni về người gieo hạt: Khi mang những hạt giống ra gieo, hạt th rơi trn đ khng nẩy mầm được, hạt bị chim trời tha đi, nhưng cũng c những hạt lại rơi vo nơi đất xốp c điều kiện nẩy mầm tươi tốt... (Mac 4:3-8).
ứng ở gc độ hiện tượng th đy cũng l một v dụ rất hay về duyn. V nếu khng c duyn, giải thch thế no về số phận của từng hạt giống. Tất nhin thần học Cng gio c lối giải thch ring: “Tất cả đều nằm trong sự quan phng của thin cha”, lối giải thch ny khng c tnh thuyết phục, nn gio hội Cng gio buộc tn đồ đặt tất cả mọi quan hệ biện chứng vo một phạm tr tin thin: “đức tin”.
Tuy nhin, Chơn Tm lại khng hề dnh dng g đến nhn quả. Chẳng những đối với thuyết nhn quả, m ngay cả những gio l căn bản khc như: Tứ đế , Bt chnh đạo... cũng khng quan hệ: "Thị cố khng trung v sắc, v thọ tưởng hnh thức" (khng ngũ uẩn)..."V v minh diệc v minh tận, ni ch v lo tử diệc v lo tử tận" (khng thập nhị nhn duyn)... "v khổ tập diệt đạo" (Khng c tứ diệu đế). "V tr diệc v đắc, dĩ v sở đắc cố" ngay cả tr v đắc cũng chẳng quan hệ chi tới Chơn Tm, ni chi đến thuyết nhn quả!.
Trong kinh Lăng Nghim, ức Phật ni: "Ny A-nan! Ta ni thuyết nhn duyn l đứng về phần sự tướng, chỉ cc php trong thế gian m ni, chứ khng phải chỉ cho L Tnh tuyệt đối". L Tnh, Tm hay Chơn Tm l một pht hiện độc đo m Đức Thch-ca-mu-ni đ cống hiến cho nhn loại. Học thuyết nhn quả nhằm để giải thch thế giới hiện tượng, chứ khng phải để thuyết minh cho Chơn Tm (L Tnh).
Thắc mắc về Chơn Tm l nhn hay quả thực ra đ c từ lu. Ngay từ thời ức Phật, chnh A-nan, một đệ tử xuất sắc được mệnh danh l "đệ nhất đa văn" đ mang vấn đề ny ra hỏi ức Phật:
- "Bạch Thế Tn! Ci tm ny nếu khng phải tự nhin m c th chắc l do nhn duyn sanh. Con hiểu như vậy c đng khng? Xin Thế Tn Từ Bi chỉ dạy..."
Nhưng Chơn Tm khng thể suy nghĩ v bn luận được, nn ức Phật đ trả lời:
- "A-nan! ng phải biết, ci tm ny khng phải nhơn cũng khng phải duyn, khng phải tự nhin, cũng khng phải khng tự nhin , khng ci phi , khng ci bất phi, khng ci thị , khng ci phi thị. N rời tất cả cc tướng, m chnh l tất cả cc php. Như thế thời ng lm sao để tm suy cho tới , dng lời ni để bn luận cho kịp v gọi n bằng thứ g được (Ly ngn thuyết tướng, ly tm duyn tướng, ly danh tự tướng)... Nếu ng để tm suy nghĩ v dng lời ni để bn luận, th cũng như người quơ tay chụp bắt hư khng , chỉ thm mệt nhọc, chứ lm sao m chụp bắt hư khng cho được".
(Kinh Lăng Nghim)
Ở một đoạn khc trong kinh Lăng Nghim, ức Phật ni với ng Ph-lu-na:
- "Ci Tm ny lại rời tất cả "tức"v "phi" m cũng l "tức" v "phi tức". Chơn Tm như thế th kẻ phm phu cho đến cc vị thnh: Thinh văn, Duyn gic lm sao lấy tm tr suy nghĩ cho đến đạo V Thượng Bồ-đề của Như Lai, hay dng lời ni bn luận? của thế gian m ngộ nhập chỗ tri kiến của Phật cho được?".
Kinh điển của Phật gio đ chứng minh rất r rng: Chơn Tm khng phải nhn m cũng chẳng phải quả. Khng phải tự nhin m c, cũng chẳng phải chẳng tự nhin...
ến đy, xin mượn tạm lời của Thiền sư Phật Nhn:
"...Người hiểu "khng" chẳng "tưởng khng". Nếu người dng ngn ngữ diễn tả Tm trọn chẳng được Tm. Chẳng dng ngn ngữ diễn tả Tm cũng chẳng được Tm. V ngn ngữ vốn l Tm nn diễn tả n vẫn chẳng được. Khng ngn ngữ cũng vốn l Tm, khng diễn tả n vẫn chẳng được. Cc thứ hội đến đều khng khế hợp với Tự Tm. Thượng Tổ bảo: Thầm khế hội thi !"
Mặc d "Trn đỉnh ni Diệu Cao từ xưa tới nay chư tổ chẳng cho thương lượng, nhưng ở đầu non thứ hai, chư tổ lại cho tm lược dung ha, tạm mượn ngn ngữ để giải by..." . Theo kiểu mượn mo tả hổ để phần no chng ta c thể hnh dung ra ci Chơn Tm v hnh v tướng đ. Cn hương vị ngọt ngo của n như thế no th... Vng! "Thầm khế hội thi!".
Khi thảo luận về vấn đề tm, linh hồn, tất khng thể khng ni đến vấn đề lin quan: lun hồi, thin đường, hỏa ngục…
Kit gio quan niệm c một linh hồn, v Phật gio th ni về một ci tm.
Một vấn nạn nữa được đặt ra: Khi chết linh hồn đi đu? ci tm như thế no?
Sch gio l vở lng Cng gio được trnh by dưới dạng vấn đp như sau :
Hỏi : Con người c phải chết chăng ?-
Thưa : ến kỳ Cha định- chng ta đều phải chết.
Hỏi : Chết rồi linh hồn đi đu ?-
Thưa : Hoặc- ln thin đng hoặc xuống hỏa ngục...
Như vậy, tn đồ Kit gio đ c sẵn một "địa chỉ" để đến sau khi chết: thin đng hoặc hỏa ngục. Nhưng hnh như "địa chỉ" ny chỉ ph hợp cho những tn đồ ở "trnh độ đại chng" v họ chỉ đến đ sau khi chết.
Những nh thần b Kit gio t quan tm hơn đến thin đường, hỏa ngục. Họ l luận rằng, Gisu đến mang theo một giao ước mới: đ l Tnh yu chứ khng phải thin đường hoả ngục. "Cha đ thương yu họ như cha đ thương yu con, để tnh cha yu thương con ở trong họ v con cũng ở trong họ nữa (Jn 17:23,26). Thin Cha Cha đ yu ức Gisu, cn ức Gisu th yu con người v muốn "nn một" với con người: "Con trong họ v Cha trong con để họ được hon ton nn một như chng ta l một" (Jn 17:22). Trong tu đức, họ lun tm niệm: "Ti sống, nhưng khng phải ti sống m chnh Cha sống trong ti"(Gl 2:20).
Theo cc nh chim niệm Cng gio, họ c thể thiết lập mối hiệp nhất với Thin Cha thng qua tnh yu của Ngi, hiệu qủa v tức thời, khng đợi đến lc chết…
Dĩ nhin thin đường, hỏa ngục l những vấn đề tn l cần phải tin, nhưng họ vẫn c một thực tại thnh tựu trong tu luyện, m những tn đồ bnh thường khc khng đạt được. Thnh Trxa ni:
- Nếu phải xuống hỏa ngục lc ny, ti li Cha cng xuống theo."
Thật l một tưởng độc đo m chỉ c những ai “hiệp nhất trong Ngi” mới dm ni như vậy.
Thnh Phanxic lại rất ho hứng khi ni :
- "Cha l hố thẳm, hy nhảy vo..." , "Cha như cơn lốc m ta bị cuốn ht vo đ..." hoặc ấn tượng hơn: "Cha như con d th m ta l tay thợ săn lun rnh rập để tm lấy con d th đ"
Trong xc tn, Kit gio khng thể khng ni tới thin đường hỏa ngục, d nơi đ chỉ hấp dẫn đối với tn đồ ở trnh độ đại chng.
Những tn đồ c trnh độ cao hơn, sẽ hướng tới một đch cao hơn: "Sống trong Thần kh của Cha để kết hơp nn một với Ngi" chứ khng phải mong cầu thin đường của Ngi. Tuy vậy họ vẫn khng thể phủ nhận thin đường, hỏa ngục, m tn l Cng gio đ khẳng định, nếu họ khng muốn bị gio hội “dứt php thng cng”!
ối với Phật gio th sao? Khng ln thin đường, chẳng xuống hỏa ngục m cũng chẳng kết hợp với Ngi vị no cả.
Vậy họ đi đu?
Cu trả lời l họ sẽ rơi vo ci vng luẩn quẩn của luật lun hồi.
Tn đồ Kit gio thường bị "dị ứng" về thuyết lun hồi, lm sao m họ c thể chấp nhận được kiếp sau mnh sẽ phải l con tru hoặc con b... thật kinh khủng khi phải nghĩ như vậy, nn chi họ khng cam tm chấp nhận…Vậy, phải hiểu vấn đề lun hồi ra sao?
Nn nhớ rằng, học thuyết lun hồi đ c từ rất sớm, trước cả thời kỳ của ức Phật. Cc hệ phi triết học cổ v cc tn gio cổ Ấn ộ, thuộc thời kỳ tiền Phật gio, đ sử dụng đến học thuyết lun hồi.
Như vậy, về căn bản th lun hồi khng phải l học thuyết của Phật gio.
ến thời ức Phật, Ngi đ tận dụng lại những học thuyết cũ đ c trước đ, để giải thch lại theo quan điểm mới của Ngi.
Khng những chỉ c lun hồi m ngay cả khi niệm Niết-bn (nirvna), cũng l một khi niệm c trước thời kỳ Phật gio. Trong B-la-mn gio, học thuyết Niết-bn c lin quan đến thần thoại về mặt trời, mặt trăng. V thế, khng t nh nghin cứu lầm tưởng Niết-bn của Phật gio cũng giống như khi niệm về Niết-bn được tm thấy trong triết học cổ Ấn ộ.
Nhưng v sao khng sng tạo ra học thuyết mới, m phải vận dụng lại học thuyết cũ. C mấy l do sau đy:
1. Tn gio thuộc phạm tr văn ha, m khi ni tới văn ha, khng thể khng ni tới tnh kế thừa của cc nền văn ha trong cng một khu vực m nền văn ha đ tồn tại. Ấn ộ l một khu vực văn ha lớn, l một trong những ci ni văn minh của nhn loại. Như vậy, sự kế thừa những học thuyết thuộc thời kỳ tiền Phật gio của ức Phật cũng khng c g lạ.
2. Sử dụng lại học thuyết lun hồi m đối với tri thức thời đ l rất quen thuộc, nhằm khng mắc phải một lỗi l luận trong luận l học cổ (tương tự như tam đoạn luận Aristote dng trong triết học cổ Ty phương), m sau ny M Minh, Long Thọ, Trần Na, triển khai thnh một phương php luận mang tn: "Nhn minh luận" hay "Nhn minh nhập chnh l luận". Lỗi l luận ny gọi l lỗi "thế gian tương vi".
3. L do thứ 3 cực kỳ quan trọng:
Khi cc phi triết học v tn gio cổ thời đ đều cho rằng lun hồi l c thật. Th đối với ức Phật, khi Ngi đại ngộ dưới cội bồ-đề. Ngi pht hiện ra rằng: Tất cả cc php, trong đ c lun hồi l khng thật c. Tất cả đều l giả tướng.
Như vậy lun hồi chỉ c gi trị trong phạm vi thế giới hiện tượng, tức đứng về mặt sự tướng m ni. Trn phương diện l tnh, Niết-bn cn chưa c ni chi đến lun hồi....
Tuy nhin, chng ta hiện nay đang sống trong thế giới hiện tượng. Ci thế giới được hnh thnh từ những cặp phạm tr mu thuẫn đối khng, nhưng khng loại trừ lẫn nhau, thuật ngữ Phật học gọi l những cặp đối đi như: di ngắn, sng tối, tốt xấu, đen trắng, thiện c v.v... Như thế cũng c nghĩa l chng ta phải chấp nhận lun hồi, v sẽ lun hồi di di... lun hồi cho đến khi no ta khng cn l ta nữa (V Ng). Cũng dễ hiểu thi! Nếu ta khng cn l ta nữa th lấy ci g để m lun hồi...
Đối với cc nh thần b Kit gio, đỉnh cao của trạng thi tm linh trong chim niệm m họ đạt được l sự kết hợp với Ngi vị, tức kết hợp với thin cha, lun tồn tại một ci "ti" (bản ng). "Ti" l chủ thể kết hợp, v "Ngi vị" l đối tượng để kết hợp. Giả sử Phật tử c kết hợp được với một Ngi vị no đ, th anh ta vẫn phải "kết hợp trong lun hồi" do tc động của "ng".
(cn tiếp)
:smile:
Một cuộc đối thoại giữa "Tm" v "Linh Hồn"
Người viết: Minh Tri
Tn l Cng gio xc tn: Thin Cha đ ban cho con người một linh hồn giống như hnh ảnh của Ngi.
Cn nh Phật th ni: con người c ci Tm.
Vấn nạn được đặt ra như sau: Nếu linh hồn do Thin Cha ban, vậy Tm do ai ban? Nếu khng do ai ban cả th từ đu m c Tm?...
Khoa thần học Cng gio lun trung thnh với php biện chứng cổ điển, quy kết tạo vật (quả) vo một đch tối hậu, duy nhất (nhn) l Thin Cha. Nhưng nếu ni “Thin Cha”, e rằng người ngoi Kit gio kh chấp nhận, nn cc nh thần học thường mượn từ ngữ triết học l "Nguyn nhn đệ nhất" để m chỉ Thin Cha.
Từ điển v danh từ triết học của Linh mục Trần Văn Hiến Minh giải thch: "Nguyn nhn đệ nhất (Cause Premire) l nguyn nhn đứng đầu chuỗi nguyn nhn m ci trn ảnh hưởng đến ci sau.
Như thế, nguyn nhn đệ nhất l nguyn nhn khng bị nguyn nhn no trn đ ảnh hưởng tới. Thượng đế l Nguyn nhn đệ nhất". Theo học thuyết Tma: “Thượng đế l nguyn nhn đầu tin của sự tồn tại v l cơ sở đầu tin của mọi phạm tr Triết học.”
Nếu ni “Tm” cũng chnh l Nguyn nhn đệ nhất, chắc chắn sẽ bị số đng tn đồ Cng gio phản đối, bởi v Tm khng thể l Cha được... (trừ một số Kit hữu phng khong, cởi mở. Nhưng số ny rất t v thường bị Gio hội ln tiếng chỉ trch gay gắt, hăm dọa dứt php thng cng!). V nếu cho rằng: Tm cũng chnh l Cha, lập tức anh rơi ngay vo phiếm thần luận (Panthisme). Thuyết phiếm thần cho rằng: Cha l khởi nguyn phi nhn, nhưng khng nằm ngoi tự nhin giới, đồng nhất với tự nhin giới. Thuyết phiếm thần ho tan Cha vo tự nhin giới, bc bỏ khởi nguyn siu nhin của Cha. Hay ni một cch khc: ci g cũng l Thượng đế, tức vạn vật đồng nhất thể.
Nhưng nếu chỉ dng luận l học hnh thức để phn biện: “Tm” khng phải l nguyn nhn đệ nhất, tất phải l đệ nhị hay đệ tam!...V theo Từ điển danh từ triết học của Linh mục Trần Văn Hiến Minh, chnh nguyn nhn đệ nhất ảnh hưởng (sanh ra) ci tm. Trong trường hợp ny, tm chnh l kết quả tất yếu (quả) của nguyn nhn đệ nhất (nhn).
Cn nếu ni theo ngn ngữ bnh thường của một tn đồ Cng gio bnh thường, th chnh Thượng đế đ ban cho con người ci tm, đại để cũng giống như Ngi ban cho người Kit gio c một linh hồn vậy... V nếu hiểu như thế th Phật gio c thể khẳng định rằng: Ci tm đ khng phải l ci Tm (Chơn Tm) m Phật gio muốn ni tới.
Nguyn nhn v kết quả được gọi tắt l nhn quả. Nhn quả l một học thuyết lớn của Phật gio.
Nhưng Phật gio chưa bao giờ c quan niệm về ci gọi l "Nguyn nhn đệ nhất".
Một nhn thường khng tạo ra quả, phải c t nhất l hai nhn trở ln mới hnh thnh được quả. Cc yếu tố nối kết cc nhn lại với nhau gọi l duyn, v vậy nhn quả cn được gọi l nhn duyn. Thiếu duyn, cc nhn trở nn v dụng. Ngoi những duyn trực tiếp, cn c những duyn gin tiếp gọi l tăng thượng duyn. Cc nhn th nhiều v kể, chng bng bạc trong khắp vũ trụ vạn hữu, chỉ cần c điều kiện duyn l chng hiện hnh, kinh Hoa Nghim gọi l "trng trng duyn khởi".
Phc m Kit gio c dụ ngn ni về người gieo hạt: Khi mang những hạt giống ra gieo, hạt th rơi trn đ khng nẩy mầm được, hạt bị chim trời tha đi, nhưng cũng c những hạt lại rơi vo nơi đất xốp c điều kiện nẩy mầm tươi tốt... (Mac 4:3-8).
ứng ở gc độ hiện tượng th đy cũng l một v dụ rất hay về duyn. V nếu khng c duyn, giải thch thế no về số phận của từng hạt giống. Tất nhin thần học Cng gio c lối giải thch ring: “Tất cả đều nằm trong sự quan phng của thin cha”, lối giải thch ny khng c tnh thuyết phục, nn gio hội Cng gio buộc tn đồ đặt tất cả mọi quan hệ biện chứng vo một phạm tr tin thin: “đức tin”.
Tuy nhin, Chơn Tm lại khng hề dnh dng g đến nhn quả. Chẳng những đối với thuyết nhn quả, m ngay cả những gio l căn bản khc như: Tứ đế , Bt chnh đạo... cũng khng quan hệ: "Thị cố khng trung v sắc, v thọ tưởng hnh thức" (khng ngũ uẩn)..."V v minh diệc v minh tận, ni ch v lo tử diệc v lo tử tận" (khng thập nhị nhn duyn)... "v khổ tập diệt đạo" (Khng c tứ diệu đế). "V tr diệc v đắc, dĩ v sở đắc cố" ngay cả tr v đắc cũng chẳng quan hệ chi tới Chơn Tm, ni chi đến thuyết nhn quả!.
Trong kinh Lăng Nghim, ức Phật ni: "Ny A-nan! Ta ni thuyết nhn duyn l đứng về phần sự tướng, chỉ cc php trong thế gian m ni, chứ khng phải chỉ cho L Tnh tuyệt đối". L Tnh, Tm hay Chơn Tm l một pht hiện độc đo m Đức Thch-ca-mu-ni đ cống hiến cho nhn loại. Học thuyết nhn quả nhằm để giải thch thế giới hiện tượng, chứ khng phải để thuyết minh cho Chơn Tm (L Tnh).
Thắc mắc về Chơn Tm l nhn hay quả thực ra đ c từ lu. Ngay từ thời ức Phật, chnh A-nan, một đệ tử xuất sắc được mệnh danh l "đệ nhất đa văn" đ mang vấn đề ny ra hỏi ức Phật:
- "Bạch Thế Tn! Ci tm ny nếu khng phải tự nhin m c th chắc l do nhn duyn sanh. Con hiểu như vậy c đng khng? Xin Thế Tn Từ Bi chỉ dạy..."
Nhưng Chơn Tm khng thể suy nghĩ v bn luận được, nn ức Phật đ trả lời:
- "A-nan! ng phải biết, ci tm ny khng phải nhơn cũng khng phải duyn, khng phải tự nhin, cũng khng phải khng tự nhin , khng ci phi , khng ci bất phi, khng ci thị , khng ci phi thị. N rời tất cả cc tướng, m chnh l tất cả cc php. Như thế thời ng lm sao để tm suy cho tới , dng lời ni để bn luận cho kịp v gọi n bằng thứ g được (Ly ngn thuyết tướng, ly tm duyn tướng, ly danh tự tướng)... Nếu ng để tm suy nghĩ v dng lời ni để bn luận, th cũng như người quơ tay chụp bắt hư khng , chỉ thm mệt nhọc, chứ lm sao m chụp bắt hư khng cho được".
(Kinh Lăng Nghim)
Ở một đoạn khc trong kinh Lăng Nghim, ức Phật ni với ng Ph-lu-na:
- "Ci Tm ny lại rời tất cả "tức"v "phi" m cũng l "tức" v "phi tức". Chơn Tm như thế th kẻ phm phu cho đến cc vị thnh: Thinh văn, Duyn gic lm sao lấy tm tr suy nghĩ cho đến đạo V Thượng Bồ-đề của Như Lai, hay dng lời ni bn luận? của thế gian m ngộ nhập chỗ tri kiến của Phật cho được?".
Kinh điển của Phật gio đ chứng minh rất r rng: Chơn Tm khng phải nhn m cũng chẳng phải quả. Khng phải tự nhin m c, cũng chẳng phải chẳng tự nhin...
ến đy, xin mượn tạm lời của Thiền sư Phật Nhn:
"...Người hiểu "khng" chẳng "tưởng khng". Nếu người dng ngn ngữ diễn tả Tm trọn chẳng được Tm. Chẳng dng ngn ngữ diễn tả Tm cũng chẳng được Tm. V ngn ngữ vốn l Tm nn diễn tả n vẫn chẳng được. Khng ngn ngữ cũng vốn l Tm, khng diễn tả n vẫn chẳng được. Cc thứ hội đến đều khng khế hợp với Tự Tm. Thượng Tổ bảo: Thầm khế hội thi !"
Mặc d "Trn đỉnh ni Diệu Cao từ xưa tới nay chư tổ chẳng cho thương lượng, nhưng ở đầu non thứ hai, chư tổ lại cho tm lược dung ha, tạm mượn ngn ngữ để giải by..." . Theo kiểu mượn mo tả hổ để phần no chng ta c thể hnh dung ra ci Chơn Tm v hnh v tướng đ. Cn hương vị ngọt ngo của n như thế no th... Vng! "Thầm khế hội thi!".
Khi thảo luận về vấn đề tm, linh hồn, tất khng thể khng ni đến vấn đề lin quan: lun hồi, thin đường, hỏa ngục…
Kit gio quan niệm c một linh hồn, v Phật gio th ni về một ci tm.
Một vấn nạn nữa được đặt ra: Khi chết linh hồn đi đu? ci tm như thế no?
Sch gio l vở lng Cng gio được trnh by dưới dạng vấn đp như sau :
Hỏi : Con người c phải chết chăng ?-
Thưa : ến kỳ Cha định- chng ta đều phải chết.
Hỏi : Chết rồi linh hồn đi đu ?-
Thưa : Hoặc- ln thin đng hoặc xuống hỏa ngục...
Như vậy, tn đồ Kit gio đ c sẵn một "địa chỉ" để đến sau khi chết: thin đng hoặc hỏa ngục. Nhưng hnh như "địa chỉ" ny chỉ ph hợp cho những tn đồ ở "trnh độ đại chng" v họ chỉ đến đ sau khi chết.
Những nh thần b Kit gio t quan tm hơn đến thin đường, hỏa ngục. Họ l luận rằng, Gisu đến mang theo một giao ước mới: đ l Tnh yu chứ khng phải thin đường hoả ngục. "Cha đ thương yu họ như cha đ thương yu con, để tnh cha yu thương con ở trong họ v con cũng ở trong họ nữa (Jn 17:23,26). Thin Cha Cha đ yu ức Gisu, cn ức Gisu th yu con người v muốn "nn một" với con người: "Con trong họ v Cha trong con để họ được hon ton nn một như chng ta l một" (Jn 17:22). Trong tu đức, họ lun tm niệm: "Ti sống, nhưng khng phải ti sống m chnh Cha sống trong ti"(Gl 2:20).
Theo cc nh chim niệm Cng gio, họ c thể thiết lập mối hiệp nhất với Thin Cha thng qua tnh yu của Ngi, hiệu qủa v tức thời, khng đợi đến lc chết…
Dĩ nhin thin đường, hỏa ngục l những vấn đề tn l cần phải tin, nhưng họ vẫn c một thực tại thnh tựu trong tu luyện, m những tn đồ bnh thường khc khng đạt được. Thnh Trxa ni:
- Nếu phải xuống hỏa ngục lc ny, ti li Cha cng xuống theo."
Thật l một tưởng độc đo m chỉ c những ai “hiệp nhất trong Ngi” mới dm ni như vậy.
Thnh Phanxic lại rất ho hứng khi ni :
- "Cha l hố thẳm, hy nhảy vo..." , "Cha như cơn lốc m ta bị cuốn ht vo đ..." hoặc ấn tượng hơn: "Cha như con d th m ta l tay thợ săn lun rnh rập để tm lấy con d th đ"
Trong xc tn, Kit gio khng thể khng ni tới thin đường hỏa ngục, d nơi đ chỉ hấp dẫn đối với tn đồ ở trnh độ đại chng.
Những tn đồ c trnh độ cao hơn, sẽ hướng tới một đch cao hơn: "Sống trong Thần kh của Cha để kết hơp nn một với Ngi" chứ khng phải mong cầu thin đường của Ngi. Tuy vậy họ vẫn khng thể phủ nhận thin đường, hỏa ngục, m tn l Cng gio đ khẳng định, nếu họ khng muốn bị gio hội “dứt php thng cng”!
ối với Phật gio th sao? Khng ln thin đường, chẳng xuống hỏa ngục m cũng chẳng kết hợp với Ngi vị no cả.
Vậy họ đi đu?
Cu trả lời l họ sẽ rơi vo ci vng luẩn quẩn của luật lun hồi.
Tn đồ Kit gio thường bị "dị ứng" về thuyết lun hồi, lm sao m họ c thể chấp nhận được kiếp sau mnh sẽ phải l con tru hoặc con b... thật kinh khủng khi phải nghĩ như vậy, nn chi họ khng cam tm chấp nhận…Vậy, phải hiểu vấn đề lun hồi ra sao?
Nn nhớ rằng, học thuyết lun hồi đ c từ rất sớm, trước cả thời kỳ của ức Phật. Cc hệ phi triết học cổ v cc tn gio cổ Ấn ộ, thuộc thời kỳ tiền Phật gio, đ sử dụng đến học thuyết lun hồi.
Như vậy, về căn bản th lun hồi khng phải l học thuyết của Phật gio.
ến thời ức Phật, Ngi đ tận dụng lại những học thuyết cũ đ c trước đ, để giải thch lại theo quan điểm mới của Ngi.
Khng những chỉ c lun hồi m ngay cả khi niệm Niết-bn (nirvna), cũng l một khi niệm c trước thời kỳ Phật gio. Trong B-la-mn gio, học thuyết Niết-bn c lin quan đến thần thoại về mặt trời, mặt trăng. V thế, khng t nh nghin cứu lầm tưởng Niết-bn của Phật gio cũng giống như khi niệm về Niết-bn được tm thấy trong triết học cổ Ấn ộ.
Nhưng v sao khng sng tạo ra học thuyết mới, m phải vận dụng lại học thuyết cũ. C mấy l do sau đy:
1. Tn gio thuộc phạm tr văn ha, m khi ni tới văn ha, khng thể khng ni tới tnh kế thừa của cc nền văn ha trong cng một khu vực m nền văn ha đ tồn tại. Ấn ộ l một khu vực văn ha lớn, l một trong những ci ni văn minh của nhn loại. Như vậy, sự kế thừa những học thuyết thuộc thời kỳ tiền Phật gio của ức Phật cũng khng c g lạ.
2. Sử dụng lại học thuyết lun hồi m đối với tri thức thời đ l rất quen thuộc, nhằm khng mắc phải một lỗi l luận trong luận l học cổ (tương tự như tam đoạn luận Aristote dng trong triết học cổ Ty phương), m sau ny M Minh, Long Thọ, Trần Na, triển khai thnh một phương php luận mang tn: "Nhn minh luận" hay "Nhn minh nhập chnh l luận". Lỗi l luận ny gọi l lỗi "thế gian tương vi".
3. L do thứ 3 cực kỳ quan trọng:
Khi cc phi triết học v tn gio cổ thời đ đều cho rằng lun hồi l c thật. Th đối với ức Phật, khi Ngi đại ngộ dưới cội bồ-đề. Ngi pht hiện ra rằng: Tất cả cc php, trong đ c lun hồi l khng thật c. Tất cả đều l giả tướng.
Như vậy lun hồi chỉ c gi trị trong phạm vi thế giới hiện tượng, tức đứng về mặt sự tướng m ni. Trn phương diện l tnh, Niết-bn cn chưa c ni chi đến lun hồi....
Tuy nhin, chng ta hiện nay đang sống trong thế giới hiện tượng. Ci thế giới được hnh thnh từ những cặp phạm tr mu thuẫn đối khng, nhưng khng loại trừ lẫn nhau, thuật ngữ Phật học gọi l những cặp đối đi như: di ngắn, sng tối, tốt xấu, đen trắng, thiện c v.v... Như thế cũng c nghĩa l chng ta phải chấp nhận lun hồi, v sẽ lun hồi di di... lun hồi cho đến khi no ta khng cn l ta nữa (V Ng). Cũng dễ hiểu thi! Nếu ta khng cn l ta nữa th lấy ci g để m lun hồi...
Đối với cc nh thần b Kit gio, đỉnh cao của trạng thi tm linh trong chim niệm m họ đạt được l sự kết hợp với Ngi vị, tức kết hợp với thin cha, lun tồn tại một ci "ti" (bản ng). "Ti" l chủ thể kết hợp, v "Ngi vị" l đối tượng để kết hợp. Giả sử Phật tử c kết hợp được với một Ngi vị no đ, th anh ta vẫn phải "kết hợp trong lun hồi" do tc động của "ng".
(cn tiếp)
:smile: