PDA

View Full Version : Tìm Hiểu Về Khái Niệm Nhà Nước Pháp Quyền Tại Pháp



Nhan
11-04-2010, 05:51 AM
Tm Hiểu Về Khi Niệm Nh Nước Php Quyền Tại Php ĐỖ KIM THM . Việt Bo Thứ Tư, 10/27/2010, 12:00:00 AM



Nước Php l một quốc gia dn chủ, văn minh, tiến bộ, tn trọng nhn quyền v c tinh thần thượng tn luật php. Từ nhận định ny chng ta dễ suy đon rằng khi niệm về nh nước php quyền chắc hẳn đ c một truyền thống trong văn ho cũng như dn tr của nước Php. Đy l một cảm nhận sai lầm. Thực tế cho thấy l nước Php khng hề c thuật ngữ tat de droit trong học giới m chỉ l một sự phin dịch từ Rechtsstaat của Đức. Ngoi ra, khc với cc quốc gia dn chủ phương Ty, chnh thể lập hiến (constitutionalism) khng lm nền tảng cho mọi sinh hoạt chnh trị tại Php trong cả một thời gian di.
Thế th người Php hiểu g, nghĩ g v lm g đối với khi niệm ny, đặc biệt hơn kinh nghiệm của Php c gip cho Việt Nam trong việc định hnh cho khi niệm ny khng, đ l chủ đề của bi viết ny.
1. Những đặc điểm chnh
C nhiều cch giải thch khc nhau về trường hợp của Php, một số học giả chỉ nu ln những đặc điểm chnh m khng đi su vo cc học thuyết. Họ cho rằng vấn đề thuật ngữ khng quan trọng m chnh ưu thế của quốc hội v sự bất ổn chnh trị đ dần dần đưa tới việc lập To Bảo hiến để nng cao tầm quan trọng của việc p dụng những nguyn tắc hiến định. Từ đ m khi niệm nh nước php quyền mới thnh hnh.
Thuật ngữ
Lịch sử triết học php quyền của Php cho thấy Php khng hề c khi niệm về tat de droit. Gio sư Lon Dugit l người đầu tin đ du nhập niệm Rechtsstaat vo Php năm 1907. Sau đ gio sư Raymond Carr de Malberg đ triển khai nội dung ny trong tc phẩm Contribution la thorie gnrale de l tat năm 1922. ng đ đề xuất nhiều kiến để p dụng, nhưng khng gy được tiếng vang no trong học giới hay ngoi cng luận.
D thuật ngữ ny khng c trong văn kiện chnh thức, tuyn ngn, sch gio khoa hay được thảo luận, nhưng chng ta khng kết luận rằng nước Php khng quan tm đến vấn đề php quyền. Php đ đặt trọng tm vo hai khi niệm khc, đ l Nh nước (tat) v Cộng ho (Rpublique), thay thế cho nh nước php quyền. Ngay trong thuật ngữ Nh nước, người Php đ hm rằng nh nước phải tun theo luật php, m khng minh thị, v đ l điều khng cần thiết. Thuật ngữ Cộng ho c lịch sử lu đời v phức tạp hơn, nhưng đến khi Jean Jacques Rousseau đưa ra thảo luận th thuật ngữ ny trở nn chnh xc hơn, nhất l khi xc minh rằng nh nước phải cai trị bằng luật php. Rousseau cũng đề xuất rằng hai khi niệm Nh nước v Cộng no nn hiểu l đồng nghĩa v mang nhiều sự tương đồng trong l thuyết. Do đ, giới học giả cho rằng về cơ bản th Php cũng c khi niệm nh nước php quyền d khng minh danh, m điều XVI của bản Tuyn ngn Dn quyền v Nhn quyền l một th dụ điển hnh khi cng nhận rằng nguyn tắc phn quyền v tn trọng nhn quyền lm cơ sở cho mọi hoạt động của nh nước.
Chnh sự bất ổn lin tục
Một đặc điểm khc của Php l hiến php khng được coi l một văn bản php l quan trọng lm nền tảng cho sinh hoạt chnh trị, chnh thể lập hiến (constitutionalism) khng hề được tn trọng tại Php. Một th dụ điển hnh l cuộc Cch mạng Php đ diễn ra trong sự thay đổi năm lần hiến php trong vng 15 năm. Trước v sau Cch mạng, nước Php đ trải qua bao loại thể chế khc nhau, từ qun chủ hiến định, cực đoan đến mềm dẻo, qun chủ đến cộng ho. Từ năm 1814 đế 1875 cứ mỗi lần thay đổi chế độ l mỗi lần thay đổi hiến php. Mỗi hiến php lập ra đều do nhu cầu cuả tnh thế chnh trị của nh cầm quyền. Do đ, mọi sinh hoạt chnh trị đều khng ổn định. Đến 1875 thời kỳ Đệ Tam Cộng Ho được thnh lập, th tất cả bắt đầu đi vo nề nếp. Chế độ ny ko được 65 năm v cho đến 1946 th chấm dứt. Chế độ Đệ Tứ Cộng ho sống kh ngắn ngủi (1946-58) để nhường bước cho chế độ Đệ Ngũ Cộng ho ra đờ. Từ đ đến nay th hiến php đ trở nn một nền tảng cho mọi sinh hoạt chnh trị v luật php của Php.
Truyền thống ưu quyền của lập php
Học giới đ c nhiều cch giải thch hiện tượng bất ổn lin tục ny khi so cch mạng ở Hoa Kỳ so với Cch mạng Php. Trong khi cch mạng ở Hoa Kỳ tm cch ngăn chặn sự lạm quyền trong chnh giới bằng cch gia tăng cc biện php kiểm sot, th ngược lại Cch mạng Php chỉ nhắm vo đấu tranh chống lại những p bức từ cc tn dư thời phong kiến, đặc quyền của nh thờ, giới tu sĩ v giới qu tộc, trong khi cơ quan tư php lại ra sức bảo vệ cho giới ny. Hiến php ca Hoa Kỳ nhấn mạnh đến sự phn quyền, th Php lại đề cao quyền lập php tối thượng, bnh đẳng, tự do c nhn, tự do hoạt động kinh doanh của c nhn v cng ty, bảo vệ quyền tư hữu. D tn trọng nhn quyền, Php xem quyền lực của cơ quan tư php l thứ yếu. Trong cng luận cũng khng ai tin l nền tư php c tc dụng tốt trong việc kiểm sot việc thi hnh php luật.


Cn tiếp

Nhan
11-04-2010, 05:53 AM
Vai tr của To Bảo hiến

Khi niệm về quyền lập php tối thượng của quốc hội lun chiếm ưu thế trong chnh giới. Mi đến thập nin 1970 th khi niệm ưu quyền của lập php của quốc hội thực sự bị đnh bại v vai tr cuả Ta Bảo hiến (Conseil constitutionel) được đề cao trong việc kiểm sot mọi hoạt động cng quyền. Trong một diễn văn ngy 8.1.1977, Tổng thống Valry Giscard dstaing mới thực sự minh danh khi niệm nh nước php quyền v đề cao vai tr của To Bảo hiến. ng cho l đy l một nỗ lực canh tn quan trọng nhất trong chế độ Đệ Ngũ Cộng ho Php.
Từ đ, khi niệm nh nước php quyền đ ra đời với hai trọng điểm: Hnh php phải tun thủ những nguyn tắc do hiến php quy định v phải được to n kiểm sot, đặc biệt l To Bảo hiến. Do đ, quyền lực của tư php được nng cao nhằm bảo vệ việc thi hnh luật lệ hữu hiệu hơn. Hiện nay khi niệm về nh nước php quyền của Php được học giới v cng luận cng nhận.

2. Từ nh nước php định (tat legal) đến nh nước php quyền
Đi tm những nguyn nhn su xa hơn l nu ra những đặc điểm để l giải sự hnh thnh của nh nước php quyền, nhiều học giả đ căn cứ vo khi niệm nh nước php định (tat lgal) v coi đy l khởi điểm cho khi niệm nh nước php quyền. Thật ra, đy l một ci nhn đo su qua cc học thuyết v phn tch dựa theo sự thay đổi của lịch sử.
Chủ quyền thuộc về ton dn v nguyn tắc tam quyền phn lập
Trước khi cch mạng ra đời th quyền lực đất nước thuộc về nh vua, khi niệm chủ quyền quốc gia hay quyền tối thuợng đều được giải thch l tng phục tuyết đối nh vua. V theo chế độ qun chủ chuyn chế cha truyền con nối nn trong suốt một thời kỳ di qua cc triều đại, vấn đề bảo vệ hong gia được mọi người đồng tnh xem như l bảo vệ chế độ. Đy l chuyện đương nhin được chấp nhận. Ngay cả Jean Bodin, người đ triển khai niệm quyền tối thượng, cũng chấp nhận chủ quyền tuyệt đối của hong gia trong việc p đặt mọi luật lệ để thi hnh trong mọi sinh hoạt nh nước v hong gia chỉ chiụ trch nhiệm trước thượng đế m thi.
Vấn đề giới hạn quyền lực của hong gia hầu như khng ai đặt ra cho mi đến khi tc phẩm De lsprit des Lois của Montesquieu ra đời vo năm 1748. Montesquieu đ triển khai hai khi niệm chủ yếu: hiến php l nền tảng cho việc điều hnh nh nước v nguyn tắc tam quyền phn lập l nguyn tắc chung mọi cho sinh hoạt chnh trị. Cho d hnh php, lập php v tư php được phn cng r rệt, nhưng trong thực tế, theo quan điểm của Montesquieu, th quyền tư php thứ yếu hơn v lệ thuộc vo hnh php. Khi niệm nhằm nng cao vai tr của hiến php ny đ bị chống đối mnh liệt.
Cch mạng Php đ đem đến sự thay đổi tận cội rễ khi niệm chủ quyền v bản Tuyn ngn Nhn quyền v Dn quyền l một th dụ. Điều III của bản Tuyn ngn đ minh thị: Nguyn tắc chủ quyền thuộc về nh nước, khng một cơ quan hay một c nhn no c thể hnh xử chủ quyền ny m khng được minh thị uỷ quyền. Nhiều học giả giải thch rằng từ nh nước trước kia được hiểu l đồng nghĩa với nh vua, th nay phải được hiểu l thuộc về ton dn. Nh nước thng qua cc đại diện do dn bầu sẽ trực tiếp đảm đương cng việc của nh nước, nh nước chỉ l một guồng my được tạo ra để vận hnh cơ chế của luật php, m luật php chỉ l một biểu hiện ch chung của người dn.
Rousseau cũng đ c một lối giải thch khc khi đề cập đến sự chuyển quyền tối thượng từ nh vua sang dn chng trong tc phẩm Du Contrat social vo năm 1762. Tinh thần thượng tn luật php được đề ra, nhưng luật php khng do dn trực tiếp lm ra m thng qua những người đại diện. Nguyn tắc thượng tn luật php phải được hiểu l quyền tối thuợng của quốc hội, l cơ quan lập ra luật php. Chnh điều VI cuả bản Tuyn ngn cũng lặp lại niệm của Rousseau: luật php l một sự diễn tả ch chung. Theo Rousseau th quyền lực của nhn dn l bất khả phn.
Kinh nghiệm cho thấy trong khi khi niệm chủ quyền nhn dn dễ thuyết phục hơn th việc đề cao vai tr của hiến php khng được hoan nghnh. Dưới thời Napolon th hiến php đề cao vai tr Thượng Viện trong việc kiểm sot cc hnh vi phạm php nhưng thật ra khng hữu hiệu, v trong thực tế mọi quyền kiểm sot l do nh vua định đoạt. Hiến php 1852 của thời Đệ Nhị Cộng ho, d c nng cao vai tr của Thượng viện nhưng cũng khng kh hơn trước. Mi đến hiến php 1946 th vai tr tư php trong kiểm sot tnh vi hiến mới r nt hơn v đến năm 1958 th một chế độ hiến định mới thật sự hnh thnh.Tm lại, trong suốt hơn hai thế kỷ nước Php đ trải qua biết bao biến cố chnh trị v thay đối tất cả 16 lần hiến php để c được một sinh hoạt chnh trị tương đối ổn định như ngy hm nay.


Cn tiếp

Nhan
11-04-2010, 05:55 AM
Ưu quyền của quốc hội
Sinh hoạt chnh trị của Đệ Tam Cộng ho (1870-1946) đ biểu hiện r sự thắng thế ny của quốc hội trong mọi sinh hoạt của nước Php, một đặc điểm trong khi niệm về nh nước php định. D minh xc tiếp nối truyền thống Cch mạng 1789, khi niệm ny chỉ được hiểu đồng nghĩa với ưu quyền của quốc hội trong vai tr lập php v nguyn tắc hợp php. Nguyn tắc hợp php của cc cơ quan hnh chnh dựa trn cơ sở l cơ quan hnh chnh phải tun thủ luật php v chịu sự kiểm sot của ta n.
Nguyn tắc ưu quyền của quốc hội trong tinh thần thượng tn php luật hầu như được mặc thị chấp nhận trong cả một thời gian di v khng ai đặt ra vấn đề cho đến khi tc phẩm của Raymond Carr de Malberg ra đời. ng đề cao vai tr quan trọng của hiến php v nghi ngờ ưu quyền tối thượng của quốc hội. ng cho rằng quốc hội biểu hiện ch để lm ra luật php, nhưng thực tế cho thấy ch ny chỉ l phản ảnh kiến của một đa số m thi. Trong khi hiến php được hnh thnh l do ton dn biểu quyết, cho nn gi trị của hiến php bắt buộc phải cao hơn l ưu quyền lập php của quốc hội. Theo ng, quan trọng nhất l quốc hội cũng phải tn trọng những qui định của hiến php. Napoleon đ lập ra Thượng Hội đồng Quốc gia (Conseil de ltat) vo năm 1799 như l một cơ quan nhằm kiểm sot hoạt động của cc cơ quan hnh chnh khi vi phạm nhn quyền, nhưng việc kiểm sot những hoạt động của hnh php khng hề được đặt ra. Trong khi đ, th cơ quan tư php v cn mang thnh kiến từ thời tiền cch mạng, vẫn chưa đp ứng tnh thế mới, nhất l c thể kiểm sot được mọi hoạt động của quốc hội như luật định.
Tnh trạng ny tiếp diễn trong suốt thế kỷ XIX. Mi đến cuối thế kỷ XX th những luật thủ tục kiểm sot cc cơ quan hnh chnh chặt chẽ hơn. Dựa trn những nguyn tắc ti phn mới, Thượng Hội đồng Quốc gia đ triển khai những nguyn tắc ph hợp với tnh hnh để việc kiểm sot được tốt hơn so với trước đy. Từ đ m thnh kiến về tư php hnh chnh bất lực trước hnh php đ giảm đi nhiều. Sự thnh cng ny bắt nguồn từ việc cng nhận những nguyn tắc tổng qut luật php (principles gnraux du droit). Đy l một nguyn tắc khng được minh thị trong luật php nhưng được học giới quan tm, xem l một kha cạnh thuộc về nguyn tắc hợp php. D nguyn tắc ny khng c hiệu lực rng buộc về mặt php l nhưng c tc dụng rất cao nn nội dung cũng được xem như tương đương với khi niệm về nh nước php quyền. Trong thực tế th những nguyn tắc tổng qut của luật php đ ăn su vo truyền thống dn chủ của Php v được p dụng khng giới hạn vo cc nguyn tắc về luật thủ tục, luật nội dung cũng như cc nguyn tắc khc (bnh đẳng trước php luật, tự do ngn luận, nguyn tắc bất hồi tố của luật hnh chnh). Nhưng điều đng ch l những nguyn tắc ny khng rng buộc cho quốc hội. Đến nay th vai tr của Thượng Hội đồng Quốc gia được xc nhận l hữu hiệu trong việc kiểm sot cc cơ quan hnh chnh.
Nhưng lm sao để kiểm sot tnh cch hợp hiến của cc đạo luật do quốc hội ph chuẩn, đ chnh l chủ đề m Carr de Malberg đưa ra. ng cho rằng nh nước php định l một đặc điểm của Php, nhưng vẫn khng đủ để diễn tả khi niệm nh nước php quyền như của Đức. Theo ng, nh nước php định c chức năng trong việc duy tr ưu quyền của quốc hội trong khi nh nước php quyền đề cao vai tr cuả luật php trong việc bảo vệ quyền tự do cuả c nhn trước sự lạm quyền. C hai khi niệm quan trọng: tư tưởng dn chủ của luật php v l thuyết về quyền căn bản, cả hai phải được coi như l một giới hạn cho việc sử dụng quyền hnh php. Do đ, khi niệm nh nước php định khng đủ để thoả mn nội dung ny v cũng sẽ khng đủ điều kiện khi m quyền kiểm sot vi hiến khng đuợc bảo đảm. Kiểm sot tnh cch hợp hiến của luật php l một thnh quả quan trọng trong nền Đệ Ngũ Cộng ho. Cuối cng, sau bao cam go, khi niệm nh nước php quyền đ thắng thế trước nh nước php định.
Sự hnh thnh nh nước php quyền qua To Bảo hiến
Từ giữa thập nin 1950 Php trải qua nhiều khủng hoảng chnh trị lin tục. Hiến php năm 1946 tạo cho quốc hội qa nhiều ưu quyền, trong khi chnh quyền chỉ sống được trong ngắn hạn bằng thoả hiệp, v dĩ nhin cc chnh quyền ny khng thể giải quyết cc vấn đề lu di, đặc biệt l cc kh khăn do phong tro giải thực dn mang lại. Sau nhiều sng gi, cuối cng Tổng thống Ren Coty đ mời đại tướng de Gaulle thnh lập chnh phủ để giải quyết tnh thế. Ngy 1.6.1958 quốc hội đồng thanh ủy nhiệm cho de Gaulle lập chnh phủ, v ngy 3 thng 7 quốc hội đồng tu chỉnh hiến php. Hiến php mới được nhn dn đồng thuận qua cuộc trưng cầu dn ngy 28 thng 9. Hiến php của nền Đệ Ngũ Cộng ho ra đời vo ngy 4 thng 10 năn 1958 m hai khi cạnh nổi bật nhất trong hiến php ny l:
Thứ nhất, Tổng thống c quyền trọng ti tối thượng. Thoạt đầu, Tổng thống được bầu gin tiếp, nhưng do tu chnh 1962 th Tổng thống được bầu trực tiếp với nhiệm kỳ bảy năm qua cuộc phổ thng đầu phiếu.Thực ra, hiến php mới tốt hơn cho sinh hoạt chnh trị v vừa hợp l ho vai tr quốc hội vừa nng cao vai tr của hnh php. Quyền lực của Tống thống mạnh hơn so với trước đy, nhưng Thủ tướng th lại yếu hơn. Tổng thống v Thủ tướng thường l người cng một đảng, chỉ c ba thời kỳ ngắn (1986-1988; 1993-1995 v 1997-2002), Thủ tướng v Tổng thống l hai người thuộc hai đảng khc nhau, đy l một sự sống chung trong chnh trị để cầm qưyền m người Php c thi quen gọi l cohabitation. Mối quan hệ giữa hnh php v lập php được coi như l ổn định v l do phe đa số nắm quyền ở quốc hội c quyền lập chnh phủ. Do đ, việc tập trung quyền hnh trong một cơ quan hnh php mạnh do quốc hội hỗ trợ l chuyện dễ hiểu v cả hai cũng theo đuổi một mục tiu chung.
Thứ hai, quyền lm luật v k kết hiệp ước của cơ quan hnh php bị giới hạn r rệt. Điều 37 của hiến php minh thị rằng thẩm quyền lm luật của quốc hội phải được liệt k r v phải nằm trong giới hạn m hiến php cho php. Những vấn đề luật php m hiến php khng qui định dnh cho quốc hội, th hnh php c thể được uỷ nhiệm. Kinh nghiệm của thời Đệ Tứ Cộng ho đ đưa đến sự hnh thnh giải php ny, v trước đ cứ su thng lại phải thay một chnh phủ qu yếu trong khi quốc hội lại qu mạnh. Một l do khc l cng việc lập php cng ngy cng đi hỏi chuyn mn cao độ, nặng về kỷ thuật, tuởng luật php l sự diẫn tả ch chung của ta dn theo tư tưởng của Rousseau khng cn hợp thời nữa. Thm vo đ th sự bất mn của dn chng về ưu quyền của quốc hội trong sinh hoạt lập php ngy cng cao. Sư hnh thnh To Bảo hiến theo hiến php 1958 l để đp ứng nhu cầu ny m mục đch của n l kiểm sot cc hoạt động lập php, nhất l về sự phn quyền giữa hnh php v lập php. Chỉ sau một thời gian To Bảo hiến đ trở thnh một định chế hữu hiệu trong việc kiểm sot tnh cch hợp hiến của cc hoạt động lập php.
Kiểm sot hợp hiến: một chuyển biến đưa tới thnh lập nh nước php quyền
Xt tnh cch vi hiến của một đạo luật v l do vi phạm quyền cng dn được quy định bởi hiến php l một điều cực kỳ xa lạ trong truyền thống của Php. Nguyn tắc phn quyền, quyền lực tối thượng của quốc hội l diễn tả ch chung khi ban hnh luật php v sư suy yếu của ngnh tư php l những trở lực chnh cho việc đề cao nguyn tắc hiến định tại Php. Năm 1979 việc thng qua n lệ Libert dAssociation đ l một bước ngoặt trong luật hiến php khi To Bảo hiến tuyn n rằng đạo luật do quốc hội ban hnh ny l vi hiến. Mặc d đạo luật ny nằm trong phạm vi thẩm quyền của quốc hội, nhưng quan điểm của to l quốc hội vi phạm những cấm đon thuộc về nội dung của luật hiến php. Cụ thể hơn, to cho rằng đạo luật ny đ vi phạm bản Tuyn ngn về Nhn quyền 1789 v lời mở đầu cuả hiến php 1946, m hai văn kiện ny c hiệu lực rng buộc về php l. Đy l hai văn kiện lm cơ sở quyết định tnh vi hiến.


Cn tiếp

Nhan
11-04-2010, 05:56 AM
Trước khi quyết định ny ra đời khng ai tại Php c thể nghĩ rằng hai văn kiện trn l quan trọng v c hiệu lực php l, đặc biệt l lời mở đầu của hiến php 1946. Lời mở đầu ny chỉ l lời tuyn bố long trọng lm nền tảng cho nguyn tắc được cng nhận bởi luật hiến php. To cho rằng bản Tuyn ngn 1789, lời mở đầu của hiến php 1946 v hiến php 1858, cả ba văn bản ny tổng hợp l một ton khối quy định tnh hiến định cho mọi luật lệ của nước Php. Do đ, tất cả sự vi phạm những gi trị cơ bản ny bị xem l vi hiến. Như vậy, thẩm quyền của To Bảo hiến xt tnh cch vi hiến của một đạo luật được coi l kh rộng. Đến năm 1974 th vấn đề ai c quyền thỉnh cầu cứu xt tnh cch vi hiến của một đạo luật được đem ra bn ci. Cuối cng đi đến kết luận l chỉ c Tổng thống, Thủ tướng, chủ tịch quốc hội, (thượng viện v hạ viện), hoặc một nhm dn biểu hay nghị sĩ m số tối thiểu phải l 60 người mới c quyền thỉnh cầu ny. Trn thực tế th cc lực lượng đối lập kh c thể kết hợp được 60 người đồng thuận để sử dụng tố quyền ny.
Từ sau cải cch 1974 th To Bảo hiến đ tập trung nỗ lực v nhiệm vụ bảo vệ những quyền tự do căn bản m kết quả l hng loạt cc luật lệ đ bị xem l vi hiến v l do vi phạm nhn quyền v tự do. To Bảo hiến đ tập trung vo một số cc quyền căn bản như: nguyn tắc bnh đẳng trước php luật, nguyn tắc hợp php của hnh phạt, nguyn tắc bất hồi tố trong hnh luật, tự do ngn luận, tự do tư tưởng, tự do bo ch, tn trọng nhn phẩm v.v Một trong những thnh tựu quan trọng nhất của To Bảo hiến l đ đề ra những nguyn tắc: mọi luật lệ đều phải mang gi trị hiến định. Gi trị ny phải c hiệu lực php l cho tất cả cc cơ quan cng quyền, kể cả cơ quan lập php. Trong một quyết định năm 1985 To Bảo hiến đ minh thị một nguyn tắc chung mọi sinh hoạt php l của Php: Luật php chỉ diễn tả một ch chung khi tn trọng hiến php.
Cuối cng, To Bảo hiến đ thắng ưu quyền lập php của quốc hội. Hiến php của nền Đệ Ngũ Cộng ha Php đ đem lại một cơ chế kiểm sot quốc hội v hnh php, nhằm đảm bảo một sự ổn định trong sinh hoạt chnh trị v luật php. Từ nay khng một đạo luật no được thng qua hay một quyết định no của chnh phủ c thể được thi hnh khi n bị xem l vi hiến.
Giới hạn phạm vi cứu xt tnh vi hiến
To Bảo hiến l cơ quan tối cao duy nhất c thẩm quyền cứu xt tnh cch vi hiến của một đạo luật. Nhưng trn thực tế th phạm vi v thủ tục cứu xt c bị hạn chế khi so với hiến php Đức, hay Ty Ban Nha.
Cứu xt tnh vi hiến l một quyền tin kiểm (a priori). Đy l một nguyn tắc chung tại cc quốc gia chu u, c nghĩa l sự cứu xt ny chỉ xảy ra khi luật chưa đưa vo p dụng. Đy cũng l một vấn đề tranh luận trong học giới. V chỉ đặt vấn đề tnh vi hiến trước khi p dụng, nn sự nghin cứu về vi hiến qu trừu tượng, khng dựa vo một trường hợp cụ thể no đ xảy ra trong thực tế của cuộc sống. Vấn đề l khi luật ban hnh rồi th tnh cch vi hiến khng cn c thể đặt ra để cứu xt được nữa. Nhưng thực tế cho thấy l c những vấn đề pht sinh ngay sau khi luật được p dụng. Vấn đề cc hiệp uớc cũng tương tự như vậy, c thể c vấn đề nảy sinh sau khi k kết hiệp ước m tnh cch vi hiến khng thể đặt ra được nữa.



Cn tiếp

Nhan
11-04-2010, 05:56 AM
Dĩ nhin quyền tin kiểm tnh vi hiến cũng c lợi điểm của n. Một th dụ cụ thể l về hiệu lực php l của một đạo luật. Khi một đạo luật bị thỉnh cầu cứu xt tnh vi hiến tại To Bảo hiến, th một thng sau dn chng c thể biết được luật ny c gi trị hay khng. Với truyền thống tn trọng ch lập php của quốc hội kh mạnh, chnh nguyn tắc tiền kiểm ny gip cho cc nh lập php c cơ hội duyệt xt tnh hợp hiến của đạo luật của mnh, c thể tu điều chỉnh những khiếm khuyết về nội dung.
Một bất lợi khc trong quyền tin kiểm ny l luật c thể khng được thỉnh cầu cứu xt tnh vi hiến v được ban hnh mặc d c nhiều điều khoản c thể bị nghi ngờ l vi hiến. Điều 61 quy định r l chỉ c Tổng thống, Thủ tướng, chủ tịch thượng viện hoặc hạ viện, hoặc t nhất c 60 dn biểu hoặc nghị sĩ l c quyền thỉnh cầu cứu xt ny. Vấn đề c thể xảy ra l khi cc cơ quan ny, v l do no đ, p lực chnh trị chẳng hạn, lại khng muốn sử dụng quyền thỉnh cầu của mnh, th vấn đề tnh vi hiến của đạo luật khng cn c cơ hội no đặt ra nữa. Một th dụ điển hnh l sau cuộc khủng bố 9 thng 11 tại New York, quốc hội đ thng qua một đạo luật về bảo vệ an ninh m khng tham khảo vTo Bo hiến. Theo nhận xt chung của học giới th t nhất l c một điều khoản của luật ny c thể bị coi l vi hiến.
Hậu quả bất lợi ny c thể trnh được nếu quyền thỉnh cầu cứu xt được mở rộng cho từng c nhn hay cc to n. Đy l trường hợp m To Bảo hiến Đức đ p dụng. Mỗi c nhn đều c quyền khiếu tố trước To Bảo hiến Lin bang Đức khi việc p dụng một đạo luật vi phạm vo quyền cng dn của họ. Trong khi một to n địa phương đang xử một vụ kiện m to thấy rằng đạo luật được p dụng c nhiều điểm nghi ngờ về tnh vi hiến, to c quyền đnh chỉ vụ kiện v đề nghị To Bảo hiến Lin bang xt lại tnh vi hiến của đạo luật, từ trn cơ sở đ m to tiếp tục giải quyết vụ kiện. Việc mở rộng tố quyền cứu xt tnh vi hiến ny cho cng dn v to địa phương gip cho việc bảo vệ quyền cng dn theo hiến php được hữu hiệu hơn. Do đ, việc xt tnh vi hiến của To Bảo hiến Php khng mở rộng v tốt bằng To Bảo hiến Đức.
Qua thời gian, To Bảo hiến Php đ đề ra những nguyn tắc cơ bản, những n lệ quan trọng nhằm lm tiền đề trong việc bảo vệ quyền lợi của người dn theo luật định. Theo điều 62 của hiến php th mọi quyết định của To Bảo hiến l c hiệu lực rng buộc về mặt php l cho tất cả cc cơ quan cng quyền, hnh chnh cũng như tư php.Thượng Hội đồng Quốc gia v To Ph n cũng lun minh thị tn trọng thẩm quyền quyết định v giải thch của To Bảo hiến. Nhưng thực tế th sự p dụng những nguyn tắc hiến định vẫn cn bị hạn chế chỉ v l do duy nhất l dn chng v cc to n chưa c quyền xin cứu xt tnh vi hiến của một đạo luật như tại Đức. Một lối thot cho vấn đề ny l dn chng c khuynh hướng trưng dẫn luật quốc tế để kiện thay v trưng dẫn luật của nước Php. Đi khi dn chng cũng nhờ đến p lực của cc phương tiện truyền thng đại chng hiện đại để gy thức vấn đề trong cng luận v tạo p lực với chnh quyền. Điều ny lm suy yếu đi phần no nghĩa của việc cứu xt tnh vi hiến trong cc vụ tranh chấp.
To Bảo hiến lại quy định rằng cc ta n, ty theo thẩm quyền quy định, c khả năng giải quyết cc tranh chấp bắt nguồn từ luật php hay cc hiệp ước, trong khi To Bảo hiến, dựa trn quyền tin kiểm, c thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa cc hiệp ước v cc đạo luật ny với hiến php. Điều ny đưa đến nhiều mu thuẫn. Dựa trn căn bản cấm xt lại tnh cch vi hiến của một đạo luật hay một hiệp ước đ ban hnh, nn tất cả mọi luật lệ của Php khng chịu sự ti xt, bất kể l c tnh vi hiến hay khng. Tuy nhin, sự cấm đon ny khng c rng buộc về mặt php l cho cc to khi c sự tranh chấp với cc điều khoản về luật quốc tế. Điều 55 của hiến php quy định rằng luật quốc tế c quyền ưu tin hơn luật quốc gia, hậu quả l to n khi xt xử phải dnh ưu quyền cho luật quốc tế trước khi quyết định. Lấy trường hợp luật chu u lm th dụ. Luật chu u c ưu quyền trong việc p dụng tại Php cho d mới thnh hnh sau ny so với luật của Php. Php l một thnh vin trong Lin hiệp chu u nn cũng bị rng buộc bởi những quyết định php l của to n chu u. Do đ, mọi quyết định của To Bảo hiến cũng phải bị đưa ra trước cc to phc thẩm ny khi c tranh chấp.
Cc khuynh hướng ny c phần lm suy giảm tầm quan trọng của To Bảo hiến, v c nhiều khuynh hướng trong dn chng thch sử dụng luật quốc tế, luật chu u để lm cơ sở cho sự tranh tụng hơn l dựa vo luật của Php, trong khi đ th to n lại c khuynh hướng chung l dng luật hiến php để giải quyết tranh chấp khi c nghi ngờ về sự vi phạm nhn quyền v cc quyền căn bản khc. Nhưng ni như thế khng c nghĩa l phủ nhận hon ton tầm quan trọng của To Bảo hiến tại Php. Từ sau năm 1971 vai tr của To cng nổi bật hơn v nhiều quyết định của To lm thay đổi cc định kiến trước đy. C học giả cho rằng những rng buộc về tnh cch hợp hiến do To đề ra để xt xử đ lm hnh thnh khi niệm về nh nước php quyền m trước đy Carr de Malberg đề xuất.


Cn tiếp

Nhan
11-04-2010, 05:57 AM
Để giải thch cho luận cứ ny, nhiều học giả đ dẫn chứng rằng To Bảo hiến đ đng gp to lớn vo sự ổn định của mọi sinh hoạt chnh trị cho nước Php, v tất cả mọi cơ quan cng quyền đều phải tự xt hnh vi của mnh xem c hợp hiến hay khng. Những quy định của hiến php trở thnh một giới hạn chung v gi trị của hiến php c hiệu năng phng ngừa mọi sự lạm quyền. Từ năm 1981 trở đi, sự thay đổi chnh trị của cc cnh tả v hữu lm cho vai tr cứu xt tinh hợp hiến cng trở nn quan trọng hơn trong chnh trị. Cho d To Bảo hiến đ nhiều lần bị ph bnh về sự thin vị của mnh theo cc khuynh hưng chnh trị đảng phi khi quyết định, nhưng cng luận vẫn tin l To Bảo hiến l một định chế độc lập, một cơ quan đem lại sự qun bnh trong mọi tranh chấp. Ta Bảo hiến Đức l một th dụ điển hnh cho khuynh hướng trung dung tốt đẹp ny.
3. Kinh nghiệm cho Việt Nam?
Lịch sử nước Php cho thấy đ c hai sự thay đổi cực kỳ quan trọng: Cch mạng Php đ chuyển chủ quyền quốc gia từ nh vua sang nhn dn, nhưng với một hnh trnh nhiều gian nan th nền Đệ Ngũ Cộng ho đ đem đến một cuộc cch mạng thầm lặng, nhưng triệt để hơn, đ l sự hnh thnh To Bảo hiến với thể chế hiến định lm căn bản, nguyn tắc hiến định l thước đo cho mọi sinh hoạt, nhờ đ m khi niệm về nh nước php quyền đ thực sự ra đời v được p dụng thnh cng.
D l Php hay Đức, khi niệm nh nước php quyền đ đưa ra quan điểm gi trị tối thượng của hiến php, bảo vệ cc quyền căn bản của người dn trước cc cơ quan cng quyền. Khi niệm ny, nhờ p dụng đng đắn, đ đem đến sự qun bnh quyền lực của cc cơ quan hnh php, lập php v tư php. Thứ nhất, hnh php bị lệ thuộc vo lập php bằng cch thẩm quyền quốc hội được mở rộng trong việc quy định những luật hnh chnh c lin hệ đến quyền cng dn. Hơn nữa, khi niệm ny gia tăng vai tr của tư php trong trong việc xt xử cc quyết định hnh chnh. Từ nay tất cả mọi hnh vi tư php hay hnh chnh khi lin quan đến quyền của người dn đều c thể được đem ra xt xử trước php luật. Quan trọng nhất l vai tr của To Bảo hiến trong thẩm quyền cứu xt tnh vi hiến cc đạo luật v cc quyết định chnh trị. Điều ny đ đem lại ổn định chnh trị v niềm tin của dn chng.
Việt Nam c thể học tập được g qua kinh nghiệm ny? Đ c qu nhiều tham luận bn đến việc thay đổi hiến php Việt Nam m ở đy khng thể đi vo chi tiết nhưng chỉ dựa trn kinh nghiệm của Php để đc kết vấn đề.
Cũng giống như Php, Việt Nam đ c thnh qủa cch mạng v khng c khi niệm về php quyền. D khng giống nhau về nội dung khi niệm nh nước php định v nh nước php quyền, nhưng Php v Đức đều c truyền thống chung l tn trọng php luật, trong khi đ th Việt Nam khng c truyền thống ny v hon cảnh chiến tranh, m thực tế cho thấy khi ho bnh được ti lập Việt Nam cũng khng hề ch tm xy dựng cơ sở ny. Bằng chứng l sau khi giải phng miền Bắc, chnh quyền đ đng cửa trường Luật v cả hệ thống to n của Php để lại, v sau khi giải phng miền Nam th chnh quyền cũng lm một việc tương tự. Điều ngạc nhất nhin l cho đến nay khng ai coi đ l một quyết định sai lầm.
Do nhu cầu đổi mới về kinh tế, do p lực doanh giới nhằm mở rộng đầu tư v muốn gy uy tn trn bước đường hội nhập quốc tế, Việt Nam đ cho ra đời hng loạt cc luật lệ để đp ứng tnh hnh. Nhưng v kỹ thuật lập php cn th sơ, phần do trnh độ hạn chế nn việc p dụng khng hề đạt yu cầu như mong đợi. Trong hon cảnh hiện nay, lm sao tạo ra tinh thần thượng tn php luật v niềm tin vo vai tr của hiến php như một gi trị nền tảng trong việc canh tn đất nuớc l vấn đề cần đặt ra. Nhưng Việt Nam c thể nghĩ g v lm g trong hiện tnh?
Điểm suy nghĩ quan trọng nhất l Việt Nam chưa c To Bảo hiến, một cơ quan nhằm xt tnh vi hiến của mọi đạo luật, mọi hnh vi chnh trị cũng như bảo vệ quyền cng dn khi bị vi phạm. Đy l một kinh nghiệm m Việt Nam c thể học được của Php v Đức để đưa khi niệm nh nước php quyền đi vo p dụng. Nhưng Việt Nam c vấn đề của ring mnh m kinh nghiệm của Php khng hề gip được, đ l cần xc định lại vai tr của Đảng trong khi niệm ny. Khi c To Bảo hiến rồi th to liệu c thẩm quyền xt xử tnh vi hiến của cc quyết đinh chnh trị của Đảng hay khng. Đ l một vấn đề cần thảo luận.
Nhưng phải lm g trước mắt? Một kinh nghiệm khc của Đức c thể l một khởi đầu trong việc thay đổi cho ph hợp với tnh hỉnh mới. Triết gia Jrgen Habermas của Đức đ đưa ra thuyết “lng i quốc dựa trn hiến php” (Verfassungspatriotismus). Theo ng, chng ta cần phải thay đổi nội dung khi niệm lng yu nước. ng lập luận rằng yu nước ngy nay l tm hiểu, mến yu v thi hnh trn trọng những gi trị cao cả do hiến php (tự do, dn chủ, nhn quyền) mang lại hơn l yu nước theo hnh thức bảo vệ đất nước như trước đy. Việt Nam đ từng nu khẩu hiệu yu nước l yu chủ nghĩa x hội trong một thời gian di. Sau ngy đổi mới, Việt Nam vẫn chưa c pht động học tập chủ trương tn trọng nh nước php quyền v yu nước ngy nay l yu chủ nghĩa x hội theo định hướng kinh tế thị trường, bởi v hai khi niệm ny chưa hon chỉnh. Liệu Việt Nam hm nay c chấp nhận đề xuất ra cuộc thảo luận yu nuớc theo triết thuyết của Habermas khng, đy chỉ l một cu hỏi ngoi chủ đề của bi viết ny.


Bi lin quan: Đỗ Kim Thm – Tm hiểu về khi niệm nh nước php quyền tại Đức.