gioidinhhue
11-04-2010, 04:01 AM
Nếu chưa nắm chắc chuyện vng sanh, th phải bớt lm chuyện hoằng php lợi sanh, nếu khng sẽ bị uổng mất chuyện vng sanh. Kinh V Lượng Thọ dạy: Giả linh cng dường hằng sa thnh, bất như kin dũng cầu Chnh Gic (V như cng dường hằng h sa số bậc thnh, cũng chẳng bằng kin định, dũng mnh cầu đắc Chnh Gic), ni: Tự độ cầu vng sanh l chuyện trọng yếu. Tự mnh đ nắm chắc chuyện vng sanh mới c thể pht tm rộng độ chng sanh; vng sanh chưa nắm chắc th niệm Phật nhiều phải l chuyện khẩn yếu hơn. Độ chng sanh phải c duyn phận v năng lực. C ba phước, su ha knh, Tam Học (Giới - Định - Huệ), Lục Độ lm cơ sở, tu học mười nguyện Phổ Hiền mới hng đạt lợi ch.
Thế no l hạnh nguyện Phổ Hiền? Nơi quả đức Như Lai vin mn, nhất định phải tu đại hạnh th phước đức mới hng vin mn. Mỗi một hạnh mn đều tương ứng với tự tnh, nhưng mỗi một hạnh mn lại trọn khắp php giới. Đ thế, mỗi một hạnh mn lại bao trm hết thảy hạnh; hết thảy hạnh cũng đều bao gồm trong một hạnh. Đấy chnh l bản thể của Phổ Hiền hạnh, m cũng l hạnh Phổ Hiền Bồ Tt thực hnh. Ni cch khc, do phương php tu hnh ny m thnh tựu Phổ Hiền Bồ Tt. Cổ đức quy nạp thnh mười điều:
1) Sở cầu phổ: Cầu được chứng đắc bnh đẳng với hết thảy Như Lai. Chng ta tương lai thnh Phật phải bnh đẳng với hết thảy chư Phật trong mười phương ba đời, chẳng sai biệt mảy may. Đấy l điều chng ta mong cầu.
2) Sở ha phổ: Ha l gio ha chng sanh, Chư Phật Như Lai gio ha v lượng v bin chng sanh trong php giới, chng ta cũng phải pht nguyện như vậy.
3) Sở đoạn phổ: Đoạn phiền no. Kiến Tư phiền no, Trần Sa phiền no, V Minh phiền no đều phải đoạn, chẳng thể cn lại mảy may phiền no no.
4) Sự hnh phổ: Trong sanh hoạt thường nhật, bất luận chuyện lớn việc nhỏ, mảy may tơ tc cũng đều nn xứng với php giới, giống hệt như Bồ Tt.
5) L hnh phổ: Mỗi một việc lm no cũng đều tương ứng với tự tnh.
6) V ngại hnh phổ: l sự v ngại.
7) Dung thng hnh phổ: sự sự v ngại.
8) Sở khởi đại dụng phổ: đức dụng trọn khắp php giới.
9) Sở hnh xứ phổ: theo chiều ngang th cng khắp php giới, hết thảy cc ci nước Phật v thn tm của mnh khng hai, khng khc.
10) Tu hnh thời phổ: Ni trn phương diện thời gian th một niệm v cả kiếp dung thng. Mỗi một nguyện Phổ Hiền đều hư khng giới tận, chng sanh giới tận, nguyện ti mới tận. Nhưng hư khng giới, chng sanh giới, chng sanh nghiệp chẳng c cng tận, hạnh nguyện của Phổ Hiền Bồ Tt cũng chẳng c cng tận; chẳng mệt, chẳng chn!
Đấy l Phổ Hiền hạnh, hạnh mn đạt đến mức độ đăng phong tạo cực.
Duyn do của phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện: Xưa kia, lc đức Thế Tn thị hiện thnh Phật; lc ban sơ, nhập định dưới cội Bồ Đề, giảng kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghim; giảng thuyết l sự v ngại, sự sự v ngại, cảnh giới một niệm v cả kiếp vin dung. Ni cch khc, siu việt cả thời gian lẫn khng gian, chẳng c thời gian di hay ngắn, chẳng c khng gian xa hay gần. Đy chnh l cảnh giới giải thot chẳng thể nghĩ bn của chư Phật, Bồ Tt chứng đắc.
Phật giảng bộ kinh ny, nếu dịch theo nguyn văn tiếng Phạn th tựa đề kinh l Đại Phương Quảng Gic Giả Tạp Hoa Trang Nghim kinh. Người Trung Quốc thch đơn giản, đổi chữ Gic Giả thnh Phật, bỏ bớt chữ Tạp, lược bớt chữ Trang, thnh ra tựa đề kinh hiện thời l Đại Phương Quảng Hoa Nghim kinh. Nhn từ nghĩa của tựa đề kinh, bộ kinh do đức Phật ni đy thật ra chnh l hết thảy kinh chng ta thường giảng:
Đại Phương Quảng (5) l Php, cũng như kinh Đại Thừa thường ni l Thể, Tướng, đức dụng của Chn Như Tự Tnh.
Phật l người chứng đắc; người vin mn cng đức thể, tướng, tc dụng của tự tnh th gọi l thnh Phật, ta gọi người ấy l Phật Đ.
Hoa Nghim l tỷ dụ. Tạp Hoa: Tạp l nhiều mu, c cc thứ phẩm lượng, giống như một đại hoa vin, hết thảy cc loi hoa đều c mặt hết, cũng chẳng thiếu khuyết g cả. Trang Nghim nghĩa l đẹp đẽ. Hết thảy cc php đức Phật chứng giống như hoa nhiều mu trang nghim. Do đy biết rằng: tựa đề kinh ny chẳng phải l tựa đề của ring một bộ kinh m l đề mục chung của hết thảy kinh.
Đức Thế Tn sau khi thnh Phật, trong mười bốn ngy (*), đem ton bộ cảnh giới Ngi chứng đắc vin mn giảng cho Bồ Tt nghe. Hng Bồ Tt nghe kinh trong hội Hoa Nghim thuộc bốn mươi địa vị Php Thn đại sĩ, chẳng phải kẻ tầm thường. Hạng người tầm thường h c năng lực vo trong Định của đức Thế Tn để nghe kinh ư? Chẳng c Định cng (cng tu tập thiền định) th chẳng c duyn phận. Phật ni kinh ny, Quyền Gio Bồ Tt v Thanh Văn, Duyn Gic như đui, như điếc, thấy chẳng được, nghe cũng chẳng được.
Giảng kinh xong, Đại Long Bồ Tt đem kinh ny cất giấu dưới Long Cung. Trong vng su trăm năm sau khi Phật diệt độ, thế gian chẳng c ai thấy được kinh ny. Long Thọ Bồ Tt thng minh tuyệt đỉnh, xem khắp kinh luận thế gian v kinh điển của chn mươi su thứ ngoại đạo ở Ấn Độ, sanh tm ngạo mạn. Lc ấy, Đại Long Bồ Tt ha thn độ Long Thọ, bảo Long Thọ: Long cung cn c rất nhiều kinh điển khc ng chưa từng thấy qua. Khi đến Long cung, Long Thọ thấy Đại Long Bồ Tt cất giữ Đại Bản Hoa Nghim, c mười tam thin đại thin thế giới vi trần bi kệ (mỗi một bi kệ c bốn cu) (6), một tứ thin hạ vi trần phẩm. Long Thọ Bồ Tt sững sờ, tập kh ngạo mạn tan tnh.
Tam thin đại thin thế giới thật ra l một đại thin thế giới, đại thin thế giới l khu vực ha độ của một đức Phật. Địa cầu xoay quanh Thi Dương, lấy Thi Dương lm trung tm, gọi l Thi Dương Hệ. Thi Dương Hệ lại xoay quanh Ngn H hệ. Trong qu khứ, c nhiều người cho rằng Thi Dương Hệ l một đơn vị thế giới. Một đại thin thế giới c một trăm ức đơn vị thế giới như thế. Gần đy, lo cư sĩ Hong Niệm Tổ nu ln quan điểm, cho rằng: Mỗi một hệ Ngn H l một đơn vị thế giới. Đơn vị thế giới lấy ni Tu Di lm trung tm, ni Tu Di chẳng thuộc địa cầu, cũng chẳng nằm trong Thi Dương Hệ, m l do nhiều hằng tinh xoay trn [tạo thnh]. Ni Tu Di chnh l lỗ đen (black hole) do cc nh thin văn pht hiện, l trung tm của một Ngn H hệ.
Nếu ni như vậy th một đại thin thế giới do một trăm ức Ngn H hệ tạo thnh. Phật ni: Trong vũ trụ c v lượng v bin đại thin thế giới. Nhưng by giờ, giả sử đem cc tinh cầu trong một trăm ức Ngn H Hệ mi nt thnh vi trần, mỗi một vi trần tượng trưng cho một bi kệ, th bộ kinh ny c mười đại thin thế giới vi trần kệ. Phn lượng qu lớn, địa cầu khng chứa nổi. Phật chỉ cần hai tuần giảng xong kinh ny, Phật tr thần thng vĩ đại, khiến chng ta năm vc st đất bội phục.
Trung Bổn Hoa Nghim c bốn mươi chn vạn tm ngn tm trăm bi kệ, một ngn hai trăm phẩm. Trung Bổn l phần trch yếu của Đại Bổn, phn lượng cũng qu nhiều. Hạ Bổn Hoa Nghim l mục lục đại cương trch yếu, tổng cộng mười vạn bi kệ (bốn mươi vạn cu), bốn mươi tm phẩm. Long Thọ Bồ Tt đem Hạ Bổn Hoa Nghim ra khỏi Long cung. Từ đ, thế gian mới c kinh Hoa Nghim. Cho đến thời đại Đng Tấn, tức l sau khi Long Thọ Bồ Tt vin tịch ba, bốn trăm năm, bộ kinh ny được truyền đến Trung Quốc.
Thời cổ, kinh điển chp trn l Bối, dễ bị thất lạc. Kinh Hoa Nghim truyền đến Trung Quốc, kinh văn bị thiếu st, chỉ cn ba vạn su ngn bi tụng (kệ). Đời Tấn, ngi Phật Đ Bạt Đ La (7) dịch sang Hn văn, chia lm su mươi quyển, gọi l Lục Thập Hoa Nghim. Đời Đường, b V Tắc Thin phi người sang Ấn Độ tm bản kinh ny, thỉnh ngi Thật Xoa Nan Đ (8) sang Trung Quốc dịch kinh Hoa Nghim, so với bản su mươi quyển tăng thm chn ngn bi tụng, tổng cộng c bốn vạn năm ngn bi tụng, gọi l Bt Thập Hoa Nghim. Trong nin hiệu Trinh Nguyn đời Đường Đức Tng, Đồ quốc vương tấn cống hong đế Trung Quốc một bộ Phổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm (**), l phẩm cuối cng của kinh Hoa Nghim. Phẩm ny v cng hon chỉnh, chẳng bị khiếm khuyết, dịch sang tiếng Hn, tổng cộng bốn mươi quyển, gọi l Tứ Thập Hoa Nghim.
Nam M Đại Hạnh Phổ Hiềnm Bồ Tt
http://www.thuvienhoasen.org/thkh-phohienhanhnguyen.htm
Thế no l hạnh nguyện Phổ Hiền? Nơi quả đức Như Lai vin mn, nhất định phải tu đại hạnh th phước đức mới hng vin mn. Mỗi một hạnh mn đều tương ứng với tự tnh, nhưng mỗi một hạnh mn lại trọn khắp php giới. Đ thế, mỗi một hạnh mn lại bao trm hết thảy hạnh; hết thảy hạnh cũng đều bao gồm trong một hạnh. Đấy chnh l bản thể của Phổ Hiền hạnh, m cũng l hạnh Phổ Hiền Bồ Tt thực hnh. Ni cch khc, do phương php tu hnh ny m thnh tựu Phổ Hiền Bồ Tt. Cổ đức quy nạp thnh mười điều:
1) Sở cầu phổ: Cầu được chứng đắc bnh đẳng với hết thảy Như Lai. Chng ta tương lai thnh Phật phải bnh đẳng với hết thảy chư Phật trong mười phương ba đời, chẳng sai biệt mảy may. Đấy l điều chng ta mong cầu.
2) Sở ha phổ: Ha l gio ha chng sanh, Chư Phật Như Lai gio ha v lượng v bin chng sanh trong php giới, chng ta cũng phải pht nguyện như vậy.
3) Sở đoạn phổ: Đoạn phiền no. Kiến Tư phiền no, Trần Sa phiền no, V Minh phiền no đều phải đoạn, chẳng thể cn lại mảy may phiền no no.
4) Sự hnh phổ: Trong sanh hoạt thường nhật, bất luận chuyện lớn việc nhỏ, mảy may tơ tc cũng đều nn xứng với php giới, giống hệt như Bồ Tt.
5) L hnh phổ: Mỗi một việc lm no cũng đều tương ứng với tự tnh.
6) V ngại hnh phổ: l sự v ngại.
7) Dung thng hnh phổ: sự sự v ngại.
8) Sở khởi đại dụng phổ: đức dụng trọn khắp php giới.
9) Sở hnh xứ phổ: theo chiều ngang th cng khắp php giới, hết thảy cc ci nước Phật v thn tm của mnh khng hai, khng khc.
10) Tu hnh thời phổ: Ni trn phương diện thời gian th một niệm v cả kiếp dung thng. Mỗi một nguyện Phổ Hiền đều hư khng giới tận, chng sanh giới tận, nguyện ti mới tận. Nhưng hư khng giới, chng sanh giới, chng sanh nghiệp chẳng c cng tận, hạnh nguyện của Phổ Hiền Bồ Tt cũng chẳng c cng tận; chẳng mệt, chẳng chn!
Đấy l Phổ Hiền hạnh, hạnh mn đạt đến mức độ đăng phong tạo cực.
Duyn do của phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện: Xưa kia, lc đức Thế Tn thị hiện thnh Phật; lc ban sơ, nhập định dưới cội Bồ Đề, giảng kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghim; giảng thuyết l sự v ngại, sự sự v ngại, cảnh giới một niệm v cả kiếp vin dung. Ni cch khc, siu việt cả thời gian lẫn khng gian, chẳng c thời gian di hay ngắn, chẳng c khng gian xa hay gần. Đy chnh l cảnh giới giải thot chẳng thể nghĩ bn của chư Phật, Bồ Tt chứng đắc.
Phật giảng bộ kinh ny, nếu dịch theo nguyn văn tiếng Phạn th tựa đề kinh l Đại Phương Quảng Gic Giả Tạp Hoa Trang Nghim kinh. Người Trung Quốc thch đơn giản, đổi chữ Gic Giả thnh Phật, bỏ bớt chữ Tạp, lược bớt chữ Trang, thnh ra tựa đề kinh hiện thời l Đại Phương Quảng Hoa Nghim kinh. Nhn từ nghĩa của tựa đề kinh, bộ kinh do đức Phật ni đy thật ra chnh l hết thảy kinh chng ta thường giảng:
Đại Phương Quảng (5) l Php, cũng như kinh Đại Thừa thường ni l Thể, Tướng, đức dụng của Chn Như Tự Tnh.
Phật l người chứng đắc; người vin mn cng đức thể, tướng, tc dụng của tự tnh th gọi l thnh Phật, ta gọi người ấy l Phật Đ.
Hoa Nghim l tỷ dụ. Tạp Hoa: Tạp l nhiều mu, c cc thứ phẩm lượng, giống như một đại hoa vin, hết thảy cc loi hoa đều c mặt hết, cũng chẳng thiếu khuyết g cả. Trang Nghim nghĩa l đẹp đẽ. Hết thảy cc php đức Phật chứng giống như hoa nhiều mu trang nghim. Do đy biết rằng: tựa đề kinh ny chẳng phải l tựa đề của ring một bộ kinh m l đề mục chung của hết thảy kinh.
Đức Thế Tn sau khi thnh Phật, trong mười bốn ngy (*), đem ton bộ cảnh giới Ngi chứng đắc vin mn giảng cho Bồ Tt nghe. Hng Bồ Tt nghe kinh trong hội Hoa Nghim thuộc bốn mươi địa vị Php Thn đại sĩ, chẳng phải kẻ tầm thường. Hạng người tầm thường h c năng lực vo trong Định của đức Thế Tn để nghe kinh ư? Chẳng c Định cng (cng tu tập thiền định) th chẳng c duyn phận. Phật ni kinh ny, Quyền Gio Bồ Tt v Thanh Văn, Duyn Gic như đui, như điếc, thấy chẳng được, nghe cũng chẳng được.
Giảng kinh xong, Đại Long Bồ Tt đem kinh ny cất giấu dưới Long Cung. Trong vng su trăm năm sau khi Phật diệt độ, thế gian chẳng c ai thấy được kinh ny. Long Thọ Bồ Tt thng minh tuyệt đỉnh, xem khắp kinh luận thế gian v kinh điển của chn mươi su thứ ngoại đạo ở Ấn Độ, sanh tm ngạo mạn. Lc ấy, Đại Long Bồ Tt ha thn độ Long Thọ, bảo Long Thọ: Long cung cn c rất nhiều kinh điển khc ng chưa từng thấy qua. Khi đến Long cung, Long Thọ thấy Đại Long Bồ Tt cất giữ Đại Bản Hoa Nghim, c mười tam thin đại thin thế giới vi trần bi kệ (mỗi một bi kệ c bốn cu) (6), một tứ thin hạ vi trần phẩm. Long Thọ Bồ Tt sững sờ, tập kh ngạo mạn tan tnh.
Tam thin đại thin thế giới thật ra l một đại thin thế giới, đại thin thế giới l khu vực ha độ của một đức Phật. Địa cầu xoay quanh Thi Dương, lấy Thi Dương lm trung tm, gọi l Thi Dương Hệ. Thi Dương Hệ lại xoay quanh Ngn H hệ. Trong qu khứ, c nhiều người cho rằng Thi Dương Hệ l một đơn vị thế giới. Một đại thin thế giới c một trăm ức đơn vị thế giới như thế. Gần đy, lo cư sĩ Hong Niệm Tổ nu ln quan điểm, cho rằng: Mỗi một hệ Ngn H l một đơn vị thế giới. Đơn vị thế giới lấy ni Tu Di lm trung tm, ni Tu Di chẳng thuộc địa cầu, cũng chẳng nằm trong Thi Dương Hệ, m l do nhiều hằng tinh xoay trn [tạo thnh]. Ni Tu Di chnh l lỗ đen (black hole) do cc nh thin văn pht hiện, l trung tm của một Ngn H hệ.
Nếu ni như vậy th một đại thin thế giới do một trăm ức Ngn H hệ tạo thnh. Phật ni: Trong vũ trụ c v lượng v bin đại thin thế giới. Nhưng by giờ, giả sử đem cc tinh cầu trong một trăm ức Ngn H Hệ mi nt thnh vi trần, mỗi một vi trần tượng trưng cho một bi kệ, th bộ kinh ny c mười đại thin thế giới vi trần kệ. Phn lượng qu lớn, địa cầu khng chứa nổi. Phật chỉ cần hai tuần giảng xong kinh ny, Phật tr thần thng vĩ đại, khiến chng ta năm vc st đất bội phục.
Trung Bổn Hoa Nghim c bốn mươi chn vạn tm ngn tm trăm bi kệ, một ngn hai trăm phẩm. Trung Bổn l phần trch yếu của Đại Bổn, phn lượng cũng qu nhiều. Hạ Bổn Hoa Nghim l mục lục đại cương trch yếu, tổng cộng mười vạn bi kệ (bốn mươi vạn cu), bốn mươi tm phẩm. Long Thọ Bồ Tt đem Hạ Bổn Hoa Nghim ra khỏi Long cung. Từ đ, thế gian mới c kinh Hoa Nghim. Cho đến thời đại Đng Tấn, tức l sau khi Long Thọ Bồ Tt vin tịch ba, bốn trăm năm, bộ kinh ny được truyền đến Trung Quốc.
Thời cổ, kinh điển chp trn l Bối, dễ bị thất lạc. Kinh Hoa Nghim truyền đến Trung Quốc, kinh văn bị thiếu st, chỉ cn ba vạn su ngn bi tụng (kệ). Đời Tấn, ngi Phật Đ Bạt Đ La (7) dịch sang Hn văn, chia lm su mươi quyển, gọi l Lục Thập Hoa Nghim. Đời Đường, b V Tắc Thin phi người sang Ấn Độ tm bản kinh ny, thỉnh ngi Thật Xoa Nan Đ (8) sang Trung Quốc dịch kinh Hoa Nghim, so với bản su mươi quyển tăng thm chn ngn bi tụng, tổng cộng c bốn vạn năm ngn bi tụng, gọi l Bt Thập Hoa Nghim. Trong nin hiệu Trinh Nguyn đời Đường Đức Tng, Đồ quốc vương tấn cống hong đế Trung Quốc một bộ Phổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm (**), l phẩm cuối cng của kinh Hoa Nghim. Phẩm ny v cng hon chỉnh, chẳng bị khiếm khuyết, dịch sang tiếng Hn, tổng cộng bốn mươi quyển, gọi l Tứ Thập Hoa Nghim.
Nam M Đại Hạnh Phổ Hiềnm Bồ Tt
http://www.thuvienhoasen.org/thkh-phohienhanhnguyen.htm