haminhtriet
10-30-2010, 04:37 PM
:cool:
NHO GIO V CHỦ NGHĨA DN TỘC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI TON CẦU HA
L THỊ LAN (*)
Tư tưởng dn tộc chủ nghĩa đ hnh thnh rất sớm ở Việt Nam v được Nho gio bổ sung, nng ln tầm mức l luận, trở thnh hệ tư tưởng chnh trị của cc triều đại phong kiến. Trải qua nhiều thăng trầm, Nho gio v chủ nghĩa dn tộc Việt Nam khi th gắn kết chặt chẽ, lc bị tch rời về mặt hnh thức hoặc nội dung, nhưng ảnh hưởng của Nho gio vẫn m ỉ tc động tới sự vận động của chủ nghĩa dn tộc Việt Nam. Trong bi viết, tc giả đ phn tch: Vai tr của Nho gio trong sự hnh thnh tư tưởng dn tộc chủ nghĩa ở Việt Nam; Đặc trưng của chủ nghĩa dn tộc Việt Nam; Biện chứng của chủ nghĩa dn tộc trong thời đại ton cầu ho.
***
1. Vai tr của Nho gio trong sự hnh thnh tư tưởng dn tộc chủ nghĩa ở Việt Nam
L luận về chủ nghĩa dn tộc hiện nay dường như đ đạt được một số nhất tr khi phi trung tm chu u, kể cả quan điểm mcxt vấp phải những kh khăn khng nhỏ trong phn tch, l giải v dự phng về sự vận động lịch sử của cc nước chu đang pht triển, đặc biệt l cc nước trong khu vực ảnh hưởng của Nho gio, như Trung Quốc, Việt Nam(1)…
Đ l sự thừa nhận chủ nghĩa dn tộc nơi đy đ được hnh thnh từ rất lu v c sức mạnh bền vững đến mức người phương Ty kh c thể tưởng tượng, trước khi chủ nghĩa tư bản xuất hiện với sức mạnh ph tan những thnh tr kin cố nhất của chủ nghĩa phong kiến. Sự hnh thnh chủ nghĩa dn tộc đặc biệt ny, khng nghi ngờ g, c sự gp phần mạnh mẽ của l luận Nho gio.
C thể đnh dấu thời gian hnh thnh thức dn tộc chủ nghĩa ở Việt Nam một cch r nt, do tc động của Nho gio, l vo khoảng thế kỷ III sau Cng nguyn, với vai tr của Sĩ Nhiếp (Thi th Giao Chỉ từ 186 - 227).
Ngược lại lịch sử, năm 111 TCN, khi Nh nước Nam Việt của Triệu Đ bị nh Hn thn tnh, Việt Nam trở thnh một quận của nh Hn, th qu trnh xm nhập v ảnh hưởng của văn ho Hn, đặc biệt l Nho gio, mới c thm cc điều kiện thuận lợi v dần r nt trong đời sống tinh thần của người Việt, tc động mạnh mẽ tới sự hnh thnh tư tưởng quốc gia dn tộc của vng đất ny. C sự khc biệt r rệt về tầm tư duy giữa thức về cộng đồng như l tiền thn của tư tưởng dn tộc chủ nghĩa trước khi Việt Nam bị Bắc thuộc với cc tư tưởng dn tộc chủ nghĩa ny khi chịu tc động của Nho gio(2).
Sự chuyển ho phương thức bảo vệ cộng đồng về mặt văn ho, phong tục, tập qun trước sự xm lược v đồng ho của một dn tộc, một nền văn ho mạnh hơn, lu đời hơn, trưởng thnh hơn từ văn học truyền miệng, ngn ngữ ni, truyền thuyết ln trnh độ ngn ngữ viết v tư duy l luận cng với việc cấy ghp một số yếu tố văn ho Hn vo phương thức hnh dung về cộng đồng dn tộc l một qu trnh thch nghi, xy dựng v khẳng định của tư duy dn tộc chủ nghĩa Việt Nam.
Sĩ Nhiếp l một điển hnh cho khuynh hướng tiếp thu tư tưởng Nho gio v vận dụng m hnh tổ chức Nh nước Trung Hoa vo x hội Việt Nam để giải quyết vấn nạn đ.
Với trường hợp Sĩ Nhiếp, thức quốc gia dn tộc của người Việt cổ đ được mở rộng v nng cao trn cơ sở lấy tinh thần chống phương Bắc lm hệ chuẩn. Sự c mặt của Sĩ Nhiếp trong thần điện của Việt Nam thời kỳ khẳng định một bản sắc dn tộc ring biệt cũng cho ta thấy r hơn tầm tư duy của người Việt khi đ. Tất cả những g l hữu ch, c lợi cho sự pht triển cộng đồng đều được chấp nhận, thậm ch được chủ động thiết lập.
Sĩ Nhiếp được tn l ng tổ Nho học của dn Việt, l người đ thnh cng trong việc tạo lập những yếu tố căn bản nhất xc định diện mạo một thực thể văn ho x hội Việt phn biệt với x hội Hn.
L người uyn bc chuyn về sch Tả thị Xun Thu, Kinh Thi, Kinh Thư, ng đ xy dựng một nền chnh trị khn ngoan trn đất Giao Chỉ, thu ht nhn ti Trung Nguyn, tạo mi trường thuận lợi để người Việt chủ động tiếp thu tinh hoa Nho gio v xy dựng nn những cơ sở l luận về quốc gia dn tộc vững chắc cho người Việt.
-- “Sĩ Vương biết lấy khoan hậu khim tốn để knh trọng kẻ sĩ, được người thn yu m đạt tới qu thịnh một thời. Lại hiểu lễ nghĩa, thức thời, tuy ti v dũng khng bằng Triệu Vũ Đế, nhưng chịu nhn mnh thờ nước lớn, để giữ vẹn bờ ci, c thể coi l người tr”(3).
Sĩ Nhiếp đ thnh cng trong việc giải quyết vấn đề bảo vệ lnh thổ v tự chủ của Giao Chỉ bằng sự kết hợp lối tư duy mềm dẻo, chuộng ho hợp của người Việt với cc chuẩn mực đạo đức - chnh trị c tnh duy l cao của Nho gio Trung Hoa: “Vi chnh dĩ đức, th như bắc thần cư kỳ sở, nhi chng tinh củng chi” (Như ai thi hnh việc chnh trị, cầm quyền cai trị nước nh m biết đem ci đức của mnh bổ ho ra, th mọi người đều phục tng theo. Tỷ như ngi sao Bắc đẩu ở một chỗ, m c mọi v sao chầu theo).
Sĩ Nhiếp đ c cng gắn kết một cch tương thch v hợp thức những khi niệm về tn ti trật tự, về tổ chức nh nước, về đạo đức x hội theo Nho gio vo diện mạo tinh thần cộng đồng Việt, lm nn một bản sắc chnh trị - văn ho r nt, phn biệt với tộc Hn cả về lnh thổ, dn cư, kinh tế, văn ho: “Giao Chu Sĩ phủ qun đ học vấn su rộng lại thng hiểu chnh trị, trong thời buổi đại loạn, giữ vẹn được một quận hơn hai mươi năm, bờ ci khng xảy ra việc g, dn khng mất nghiệp, những bọn khch xa đến tr chn đều được nhờ ơn… Khi ra vo th đnh chung khnh, uy nghi đủ hết, kn so thổi vang, xe ngựa đầy đường, người Hồ đi st bnh xe để đốt hương thường c mấy mươi người…”.
(cn tiếp)
***
(*) Tiến sĩ, Ph Trưởng phng Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Viện Khoa học X hội Việt Nam.
(1) L luận về dn tộc v chủ nghĩa dn tộc hiện đại cho php chng ta thừa nhận Việt Nam v một số dn tộc phương Đng đ c qu trnh hnh thnh dn tộc v chủ nghĩa dn tộc từ rất sớm do đặc th cố kết cộng đồng trong đấu tranh với thin nhin v kẻ th xm lược. Xin tham khảo GS. Phan Huy L: Vấn đề hnh thnh dn tộc v chủ nghĩa dn tộc ở Việt Nam. Bo co tm tắt tại toạ đm “Vấn đề dn tộc v chủ nghĩa dn tộc ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX” (ngy 10/09/2008)
http://www.ush.edu.vn/index.php?option =com_content&view…, Lữ Phương: Chủ nghĩadn tộc Việt Nam http://www.viet-studies. Info/LuPhuong _ChuNghiaDanTocVietNam.htm,
Phạm Hồng Tung: Văn ho chnh trị v lịch sử dưới gc nhn văn ho chnh trị. Nxb Chnh trị Quốc gia, H Nội, 2008, tr.225 - 245.
(2) Xem: GS.TS. Nguyễn Trọng Chuẩn chủ bin. Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam. t.1. Nxb Khoa học x hội, H Nội, 2006, tr.51 - 68.
(3) Lời sử gia L Văn Hưu trong Đại Việt sử k ton thư, t.1. Nxb Văn ho Thng tin, H Nội, 2000, tr.228.
Nguồn: vientriet.com
http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=1723&Itemid=70
:smile:
NHO GIO V CHỦ NGHĨA DN TỘC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI TON CẦU HA
L THỊ LAN (*)
Tư tưởng dn tộc chủ nghĩa đ hnh thnh rất sớm ở Việt Nam v được Nho gio bổ sung, nng ln tầm mức l luận, trở thnh hệ tư tưởng chnh trị của cc triều đại phong kiến. Trải qua nhiều thăng trầm, Nho gio v chủ nghĩa dn tộc Việt Nam khi th gắn kết chặt chẽ, lc bị tch rời về mặt hnh thức hoặc nội dung, nhưng ảnh hưởng của Nho gio vẫn m ỉ tc động tới sự vận động của chủ nghĩa dn tộc Việt Nam. Trong bi viết, tc giả đ phn tch: Vai tr của Nho gio trong sự hnh thnh tư tưởng dn tộc chủ nghĩa ở Việt Nam; Đặc trưng của chủ nghĩa dn tộc Việt Nam; Biện chứng của chủ nghĩa dn tộc trong thời đại ton cầu ho.
***
1. Vai tr của Nho gio trong sự hnh thnh tư tưởng dn tộc chủ nghĩa ở Việt Nam
L luận về chủ nghĩa dn tộc hiện nay dường như đ đạt được một số nhất tr khi phi trung tm chu u, kể cả quan điểm mcxt vấp phải những kh khăn khng nhỏ trong phn tch, l giải v dự phng về sự vận động lịch sử của cc nước chu đang pht triển, đặc biệt l cc nước trong khu vực ảnh hưởng của Nho gio, như Trung Quốc, Việt Nam(1)…
Đ l sự thừa nhận chủ nghĩa dn tộc nơi đy đ được hnh thnh từ rất lu v c sức mạnh bền vững đến mức người phương Ty kh c thể tưởng tượng, trước khi chủ nghĩa tư bản xuất hiện với sức mạnh ph tan những thnh tr kin cố nhất của chủ nghĩa phong kiến. Sự hnh thnh chủ nghĩa dn tộc đặc biệt ny, khng nghi ngờ g, c sự gp phần mạnh mẽ của l luận Nho gio.
C thể đnh dấu thời gian hnh thnh thức dn tộc chủ nghĩa ở Việt Nam một cch r nt, do tc động của Nho gio, l vo khoảng thế kỷ III sau Cng nguyn, với vai tr của Sĩ Nhiếp (Thi th Giao Chỉ từ 186 - 227).
Ngược lại lịch sử, năm 111 TCN, khi Nh nước Nam Việt của Triệu Đ bị nh Hn thn tnh, Việt Nam trở thnh một quận của nh Hn, th qu trnh xm nhập v ảnh hưởng của văn ho Hn, đặc biệt l Nho gio, mới c thm cc điều kiện thuận lợi v dần r nt trong đời sống tinh thần của người Việt, tc động mạnh mẽ tới sự hnh thnh tư tưởng quốc gia dn tộc của vng đất ny. C sự khc biệt r rệt về tầm tư duy giữa thức về cộng đồng như l tiền thn của tư tưởng dn tộc chủ nghĩa trước khi Việt Nam bị Bắc thuộc với cc tư tưởng dn tộc chủ nghĩa ny khi chịu tc động của Nho gio(2).
Sự chuyển ho phương thức bảo vệ cộng đồng về mặt văn ho, phong tục, tập qun trước sự xm lược v đồng ho của một dn tộc, một nền văn ho mạnh hơn, lu đời hơn, trưởng thnh hơn từ văn học truyền miệng, ngn ngữ ni, truyền thuyết ln trnh độ ngn ngữ viết v tư duy l luận cng với việc cấy ghp một số yếu tố văn ho Hn vo phương thức hnh dung về cộng đồng dn tộc l một qu trnh thch nghi, xy dựng v khẳng định của tư duy dn tộc chủ nghĩa Việt Nam.
Sĩ Nhiếp l một điển hnh cho khuynh hướng tiếp thu tư tưởng Nho gio v vận dụng m hnh tổ chức Nh nước Trung Hoa vo x hội Việt Nam để giải quyết vấn nạn đ.
Với trường hợp Sĩ Nhiếp, thức quốc gia dn tộc của người Việt cổ đ được mở rộng v nng cao trn cơ sở lấy tinh thần chống phương Bắc lm hệ chuẩn. Sự c mặt của Sĩ Nhiếp trong thần điện của Việt Nam thời kỳ khẳng định một bản sắc dn tộc ring biệt cũng cho ta thấy r hơn tầm tư duy của người Việt khi đ. Tất cả những g l hữu ch, c lợi cho sự pht triển cộng đồng đều được chấp nhận, thậm ch được chủ động thiết lập.
Sĩ Nhiếp được tn l ng tổ Nho học của dn Việt, l người đ thnh cng trong việc tạo lập những yếu tố căn bản nhất xc định diện mạo một thực thể văn ho x hội Việt phn biệt với x hội Hn.
L người uyn bc chuyn về sch Tả thị Xun Thu, Kinh Thi, Kinh Thư, ng đ xy dựng một nền chnh trị khn ngoan trn đất Giao Chỉ, thu ht nhn ti Trung Nguyn, tạo mi trường thuận lợi để người Việt chủ động tiếp thu tinh hoa Nho gio v xy dựng nn những cơ sở l luận về quốc gia dn tộc vững chắc cho người Việt.
-- “Sĩ Vương biết lấy khoan hậu khim tốn để knh trọng kẻ sĩ, được người thn yu m đạt tới qu thịnh một thời. Lại hiểu lễ nghĩa, thức thời, tuy ti v dũng khng bằng Triệu Vũ Đế, nhưng chịu nhn mnh thờ nước lớn, để giữ vẹn bờ ci, c thể coi l người tr”(3).
Sĩ Nhiếp đ thnh cng trong việc giải quyết vấn đề bảo vệ lnh thổ v tự chủ của Giao Chỉ bằng sự kết hợp lối tư duy mềm dẻo, chuộng ho hợp của người Việt với cc chuẩn mực đạo đức - chnh trị c tnh duy l cao của Nho gio Trung Hoa: “Vi chnh dĩ đức, th như bắc thần cư kỳ sở, nhi chng tinh củng chi” (Như ai thi hnh việc chnh trị, cầm quyền cai trị nước nh m biết đem ci đức của mnh bổ ho ra, th mọi người đều phục tng theo. Tỷ như ngi sao Bắc đẩu ở một chỗ, m c mọi v sao chầu theo).
Sĩ Nhiếp đ c cng gắn kết một cch tương thch v hợp thức những khi niệm về tn ti trật tự, về tổ chức nh nước, về đạo đức x hội theo Nho gio vo diện mạo tinh thần cộng đồng Việt, lm nn một bản sắc chnh trị - văn ho r nt, phn biệt với tộc Hn cả về lnh thổ, dn cư, kinh tế, văn ho: “Giao Chu Sĩ phủ qun đ học vấn su rộng lại thng hiểu chnh trị, trong thời buổi đại loạn, giữ vẹn được một quận hơn hai mươi năm, bờ ci khng xảy ra việc g, dn khng mất nghiệp, những bọn khch xa đến tr chn đều được nhờ ơn… Khi ra vo th đnh chung khnh, uy nghi đủ hết, kn so thổi vang, xe ngựa đầy đường, người Hồ đi st bnh xe để đốt hương thường c mấy mươi người…”.
(cn tiếp)
***
(*) Tiến sĩ, Ph Trưởng phng Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Viện Khoa học X hội Việt Nam.
(1) L luận về dn tộc v chủ nghĩa dn tộc hiện đại cho php chng ta thừa nhận Việt Nam v một số dn tộc phương Đng đ c qu trnh hnh thnh dn tộc v chủ nghĩa dn tộc từ rất sớm do đặc th cố kết cộng đồng trong đấu tranh với thin nhin v kẻ th xm lược. Xin tham khảo GS. Phan Huy L: Vấn đề hnh thnh dn tộc v chủ nghĩa dn tộc ở Việt Nam. Bo co tm tắt tại toạ đm “Vấn đề dn tộc v chủ nghĩa dn tộc ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX” (ngy 10/09/2008)
http://www.ush.edu.vn/index.php?option =com_content&view…, Lữ Phương: Chủ nghĩadn tộc Việt Nam http://www.viet-studies. Info/LuPhuong _ChuNghiaDanTocVietNam.htm,
Phạm Hồng Tung: Văn ho chnh trị v lịch sử dưới gc nhn văn ho chnh trị. Nxb Chnh trị Quốc gia, H Nội, 2008, tr.225 - 245.
(2) Xem: GS.TS. Nguyễn Trọng Chuẩn chủ bin. Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam. t.1. Nxb Khoa học x hội, H Nội, 2006, tr.51 - 68.
(3) Lời sử gia L Văn Hưu trong Đại Việt sử k ton thư, t.1. Nxb Văn ho Thng tin, H Nội, 2000, tr.228.
Nguồn: vientriet.com
http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=1723&Itemid=70
:smile: